Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Thảo luận môn Quản lý chức năng hoạt động của tổ chức: Tổng quan quản trị marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 50 trang )

LOGO
www.themegallery.com
TỔNG QUAN QUẢN TRỊ
MARKETING
Nội Dung
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
III. Tiến trình quản trị Marketing
của P.Kotler
II. Các khái niệm và các quan điểm
về quản trị Marketing
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
1. Khái niệm Marketing
Marketing là quá trình làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thỏa
mãn những nhu cầu và mong muốn của con người. Cũng có thể hiểu Marketing là một
dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tổ chức) nhằm thỏa mãn các nhu cầu và mong
muốn thông qua trao đổi – Philip Kotler
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
2. Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
Nhu cầu
Giá trị, chi phí, sự thỏa mãn
Trao đổi, giao dịch, quan hệ
Sản phẩm
Thị trường
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
2. Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
Nhu cầu

Nhu cầu tự nhiên
“ Nhu cầu tự nhiên là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được “
- Phát sinh do: đòi hỏi sinh lý, kinh nghiệm cá nhân, môi trường sống …
- Nhu cầu tự nhiên là vốn có, DN không tạo ra mà chỉ khơi gợi và góp phần thỏa mãn nhu


cầu.
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
2. Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
Nhu cầu

Mong muốn
“ Mong muốn là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù đòi hỏi được đáp ứng lại bằng một hình thức đặc
thù phù hợp với trình độ, văn hóa và tính cách cá nhân của con người “
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
2. Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
Nhu cầu

Nhu cầu có khả năng thanh toán
“Là nhu cầu tự nhiên và mong muốn phù hợp với khả năng mua sắm “
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
2. Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
Nhu cầu

Học thuyết Tháp nhu cầu của Maslow
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
2. Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
Giá trị, chi phí, sự thỏa mãn

Giá trị
“ Giá trị tiêu dùng 1 sản phẩm là sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng của nó trong việc
thỏa mãn nhu cầu đối với họ “
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
2. Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
Giá trị, chi phí, sự thỏa mãn


Giá trị

Giá trị sản phẩm: Lợi ích, công dụng từ sản phẩm

Giá trị dich vụ: Lợi ích từ dịch vụ hỗ trợ của người cung ứng

Giá trị nhân sự: Lợi ích qua tiếp xúc với con người của người cung ứng

Giá trị danh tiếng: Lợi ích tinh thần từ danh tiếng của DN/ thương hiệu.
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
2. Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
Giá trị, chi phí, sự thỏa mãn

Chi phí
“ Chi phí bằng tổng các hao tổn mà khách hàng phải bỏ ra để có được lợi ích do tiêu dùng hàng hóa
đó mang lại “
Tiền bạc
Thời gian
Công sức
Tinh thần
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
2. Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
Giá trị, chi phí, sự thỏa mãn

Sự thỏa mãn
“ Sự thỏa mãn là mức độ trạng thái cảm giác của người tiêu dùng bắt nguồn từ việc so sánh kết quả
thu được do tiêu dùng sản phẩm với những kỳ vọng của họ “

Không thỏa mãn: Kỳ vọng > thực tế


Thỏa mãn: Kỳ vọng = thực tế

Rất thỏa mãn: Kỳ vọng < thực tế
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
2. Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
Trao đổi, giao dịch, quan hệ

Trao đổi
“ Trao đổi là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một người nào đó bằng cách đưa
cho họ một thứ khác“
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
2. Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
Trao đổi, giao dịch, quan hệ

Giao dịch
“ Giao dịch là một cuộc trao đổi mang tính chất thương mại những vật có giá trị giữa hai bên tham
gia“
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
2. Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
Sản phẩm
Sản phẩm được xem
là một phương tiện
để chuyển giao lợi
ích cho khách hàng,
thỏa mãn nhu cầu
của họ
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
2. Những thuật ngữ cơ bản của Marketing
Thị trường


Theo GT Marketing căn bản – ĐH KTQD
“ Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ
thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó “

Theo Philip Kotler
“ Thị trường là tập hợp những người mua hàng hiện có và sẽ có. “
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
3. Xu thế phát triển của Marketing

Chính trị
Gs John Quelch cho rằng: “các chính trị gia đôi khi cũng cần coi các công
dân không phải là những cử tri, nhà tài trợ… mà hãy coi họ là những
khách hàng”.
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
3. Xu thế phát triển của Marketing

Xã hội, tôn giáo, và các chuyên ngành mới
“ Marketing xã hội: là việc sử dụng các nguyên lý và kỹ thuật tiếp thị gây
ảnh hưởng đến đối tượng mục tiêu để họ chấp nhận, khước từ, thay đổi
hay loại bỏ một cách tự nguyện hành vi nào đó, mà điều đó có ích cho các
cá nhân, nhóm người hoặc toàn xã hội”- Philip Kotler
I. Các khái niệm cốt lõi về Marketing
3. Xu thế phát triển của Marketing

Xu thế phát triển của Marketing trong lĩnh vực kinh doanh trong năm
Năm 2010 với sự phát triển ngày càng nhanh của công nghệ và xu
hướng hiệu quả truyền thông qua các phương tiện truyền thông đại
trà (Tivi, radio, newspaper…) giảm, xu hướng cá nhân hóa ngày
càng tăng thì dịch vụ Datapost được coi là một xu hướng sẽ phát
triển và được ưu chuộng trong năm 2010.

II. Các khái niệm và các quan điểm
về quản trị Marketing
1. Khái niệm quản trị Marketing
“Quản trị Marketing là sự phân tích, kế hoạch hóa, thực hiện và điều khiển các chiến lược
và chương trình Marketing nhằm thực hiện các trao đổi mong muốn với thị trường mục tiêu
để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp”
II. Các khái niệm và các quan điểm
về quản trị Marketing
1. Khái niệm quản trị Marketing
“Quản trị Marketing là khoa học và nghệ thuật của việc lựa chọn khách hàng mục tiêu từ đó
xây dựng mối quan hệ có lợi đối với họ bằng chiến lược marketing định hướng khách
hàng.”
II. Các khái niệm và các quan điểm
về quản trị Marketing
2. Quá trình quản trị Marketing
Giai đoạn kế hoạch hóa
Phân tích cơ hội
Marketing
Phân đoạn thị trường, lựa chọn
thị trường mục tiêu
Xác định chiến lược
Marketing
Lập kế hoạch và chương
trình Marketing
Giai đoạn tổ chức và thực hiện
- Xây dựng bộ máy quản trị Marketing
- Thực hiện chiến lược và kế hoạch Mar
Giai đoạn điều khiển
- Kiểm tra, đánh giá
- Điều chỉnh chiến lược, kế hoạch, biện pháp

II. Các khái niệm và các quan điểm
về quản trị Marketing
3. Các quan điểm quản trị Marketing

Tập trung vào sản xuất

Tập trung vào hoàn thiện sản phẩm

Tập trung vào bán hàng

Tập trung vào khách hàng (Quan điểm Marketing)

Quan điểm Marketing định hướng đạo đức – xã hội
Bối cảnh ra đời Nội dung quan điểm
Nhược điểm Điều kiện áp dụng
-
Khả năng thỏa mãn nhu
cầu thấp
-
Sức cạnh tranh không cao
-
Giá chỉ là 1 yếu tố trong 4Ps
-
Sản xuất là một khâu trong sản xuất kinh doanh
-
Hàng hóa khan hiếm
-
Cạnh tranh ít
-
Thu nhập của khách hàng thấp

-
Tăng số lượng
- Giảm giá thành
-
Cầu > Cung
-
Khách hàng nhạy cảm với giá
-
Giá sản phẩm còn cao
-
Lợi ích kinh tế theo quy mô vẫn phát huy tác
dụng
Tập trung vào
sản xuất
II. Các khái niệm và các quan điểm về quản trị Marketing
3. Các quan điểm quản trị Marketing
Tập trung vào
sản xuất
II. Các khái niệm và các quan điểm về quản trị Marketing
3. Các quan điểm quản trị Marketing

Ví dụ:
“Tôi sẽ làm cho xe hơi có tính dân chủ, mọi
người đều có khả năng mua một chiếc và hầu
như mỗi người sẽ có một xe hơi”
1908 1913 1915 1924
850
550
440
290

×