Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

giáo án chọn lọc bài “Thương vợ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.62 KB, 6 trang )

1
BI: Thơng vợ
-Trần Tế Xơng -
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc hình ảnh bà Tú: Vất vả, đảm đang, yêu thơng, lặng lẽ
hi sinh vì chồng con.
- Thấy đợc tình cảm yêu thơng, quý trọng của Trần Tế Xơng dành
cho vợ. Qua những lời tự trào, thấy đợc vẻ đẹp nhân cách và tâm sự
của nhà thơ.
- Thấy đợc những thành công về nghệ thuật: Từ ngữ dản dị, giàu sức
biểu cảm, vận dụng ngôn ngữ, hình ảnh của văn học dân gian. Sự kết
hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào.
II/ Phơng pháp:
- Đặt bài thơ trong đề tài viết về bà Tú của thơ Trần Tế Xơng để thấy
đợc nét chung và nét riêng của bài thơ.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài thơ theo hình tợng nhân vật trữ tình: Hình
ảnh bà Tú ; Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng thơng vợ.
- Khai thác sắc thái biểu cảm, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật tu
từ.
III/ Nội dung lên lớp:
- n định tổ chức lớp.
2
- Kiểm tra: Nêu những hiểu biết của em về hai nhà thơ Nguyễn Khuyến
và Trần Tế Xơng?
- Bài mới: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt
Hỏi: phần tiểu dẫn SGK đã khái quát
cho ta biết những điều gì về tác giả:
Trần Tế Xơng? Con ngời?
- Năm sinh mất? Quê quán?


- Sự nghiệp? Con ngời?
Giáo viên: Gọi 2-3 em đọc diễn cảm
bài thơ và nhận xét? GV đọc lại cả bài.
- Các chú thích lồng trong khi tìm hiểu
văn bản.
Hỏi: Sau khi đọc xong, em thấy ở bài
thơ có mấy nhân vật trữ tình? (gợi cho
HS nói đến hình ảnh bà Tú)
Hỏi: Tại sao hình ảnh bà Tú hiện lên
trong bài thơ với bao vất vả trong cuộc
sống gia đình mà lại nói tình thơng
của ông Tú đối với vợ?
Hỏi: Nỗi vất vả gian truân của bà Tú
đợc ông Tú mô tả ntn ngay từ câu mở
đầu?
Gợi ý: Ông vận dụng thành ngữ nào
để nói thời gian làm việc?
Từ mom sông gợi địa điểm làm
việc nh thế nào?
A/ Tìm hiểu phần tiểu dẫn:
- Định hớng cho HS nắm những ý chính mà SGK
đã nêu:
Giáo viên nhấn mạnh đến: Đề tài bà Tú trong
sáng tác của Tú Xơng.
Giá trị bài thơ Thơng vợ: Bài thơ trở về với cội
nguồn cảm hứng dân gian để nói lên cái tình
thơng vợ rất sâu sắc và còn là thái độ tự biết
mình một cách rất hồn nhiên, chân thật dễ
thơng của Tú Xơng.
B/ Đọc


tìm hiểu văn bản:
I/ Đọc
:
Yêu cầu đọc phù hợp với nội dung cảm xúc:
Xót thơng, cảm phục khi nói về nỗi vất vả, sự đảm
đang chu đáo của bà Tú. Mỉa mai tự trào khi nói về
mình - Vừa hóm hỉnh, vừa thơng xót.
III/ Đọc tìm hiểu chi tiết:
1. Nội dung:
a. Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thơng vợ của
ông Tú. (trọng tâm)
* Nỗi vất vả của bà Tú:
- Định hớng: Bởi có lòng thơng cảm sâu sắc và
thấu hiểu nỗi vất vả cực nhọc của vợ mà ông Tú mới
mô tả đợc chân thực và cảm động nh vậy về nỗi
khổ của bà Tú.
- Định hớng:
Thành ngữ:
quanh năm suốt tháng
- đợc vận
dụng để chỉ thời gian làm việc liên tục của bà Tú
- ngày này qua ngày khác, năm này qua năm
khác không đợc nghỉ.
Từ mom sông- gợi sự chênh vênh không vững
chắc và rất nguy hiểm- nơi làm việc của bà Tú.
- Ngay câu thơ đầu đã gợi công viẹc buôn bán nơi
3
Hỏi: Hai câu thực Tú Xơng đã vận
dụng ca dao ntn? Để nói lên điều gì?

Khắc hoạ cài gì về chân dung vợ mình?
- Gợi cho HS đọc những câu ca dao nói
về hình ảnh con cò: Con cò gánh
gạonỉ non
- Gợi ý cho HS thấy sự vận dụng sáng
tạo cảu Tú Xơng đã nói lên rất thực,
rất sinh động về nỗi vất vả cực nhọc
cảu bà Tú.
Hỏi: Câu: eo sèo mặt nớc buổi đò
đông
gợi nỗi vất vả gì của bà Tú khác
với câu thực thứ nhất?
- Gợi: Xem chú thích SGK;
eo sèo

những âm thanh gì? Tấm lòng của ông
Tú ntn?
Chú ý; Nghệ thuật đối ở hai câu thực?
Hỏi: Cả hai câu thực gợi cho em cảm
nhận gì về ông Tú?
Hỏi: Ngoài sự thấu hiểu cảm thơng
với nỗi khổ của vợ, ông Tú còn hoá
thân vào bà Tú để nói những đức tính,
phẩm chất gì của bà Tú?
- Gợi ý: Để HS thảo luận, trả lời:
- Giáo viên khái quát: Trong xã hội
trọng nam khinh nữ, Tú Xơng biết ơn,
nói lên đợc những phẩm chất cao quý
của vợ- ngời phụ nữ. Đó chính là biểu
hiện thái độ kính trong, thơng yêu

ngời phụ nữ. Đây là cái mới, cái hiện
đại của Tú Xơng.
Hỏi: Tác giả tách 5 đứa con thành 1vế,
ông chồng thành 1vế và nối với nhau
bằng từ với: Có ý nghĩa gì? Tác dụng
bến sông ngày này qua ngày khác, liên tục không
đợc nghỉ ngày nào- một công việc cực nhọc.
- Định hớng:
Tú Xơng đã mợn hình ảnh con cò trong ca dao,
đảo lặn lội lên đầu câu; thay từ con bằng thân
để diễn tả cái vất vả gian nan của bà Tú trong công
việc buôn bán kiếm ăn hàng ngày nơi đầu sông bãi
bến. Hình ảnh ẩn dụ rất phù hợp, gây ấn tợng
mạnh. Khi quãng vắng là lúc sớm tinh mơ, lúc đêm
hôm khuya khoắt thân gái dặm trờng vất vả, hiểm
nguy mà ông Tú không có mặt, không làm gì để
giúp đỡ bà Tú.
- Định hớng: Câu thực thứ 2 nỗi vất vả của bà Tú
đợc miêu tả sống động hơn: Bởi nó không chỉ tái
hiện cái âm thanh, cái không khí ồn ào, tranh giành,
mua tranh bán cớp, cãi cọ nơi mom sông, dới
thuyền, trên bến - cảnh tợng mà vợ ông hàng ngày
phải trải qua- mà nh ông muốn chia xẻ với bà
những cố gắng bơn chải kiếm đồng tiền bát gạo để
nuôi đủ năm con với một chồng.
- Vừa kể vừa tả song không giấu nổi sự khâm phục,
biết ơn vợ của ông Tú: Tình thơng vợ đợc thể hiện
rõ qua sự thấu hiểu nỗi vất vả của vợ.
* Đức tính, phẩm chất cao đẹp của bà Tú:
- Định hớng: Bà Tú đảm đang, tháo vát , chu đáo

với chồng, con. Cho dù ông không làm đợc gì giúp
bà, song bà vẫn tôn trọng ông, bà nuôi con, nuôi
ông, nhng bà nuôi ông khác với nuụi con: Nuôi đủ
năm con với một chồng. Tác giả không gộp chồng
với con làm một mà tách thành hai vế, nối với nhau
bằng từ với từ đó vừa khắc hoạ nhấn mạnhvào nỗi
vất vả của bà Tú trong gánh nặng cơm áo của gia
đình. Cao hơn khắc hoạ đậm nét sự tần tảo đảm
đang của bà Tú ; nuôi đủ cả năm đứa con, chồng
không cần giúp mà còn nuôi đầy đủ chồng
vậy mà bà vẫn yêu, vẫn quí và tôn trọng chồng.
(Đọc câu nhận xét của Xuân Diệu về câu thơ này để
khắc hoạ rõ hơn phẩm chất của bà Tú).
4
ntn?
Hỏi: Phẩm chất của bà Tú đợc Tú
Xơng mô tả, klhẳng định ở hai câu
luận ntn?
- Yêu cầu HS: xem lại các chú thích về
duyên, nợ ở cuối SGK?
- Giáo viên khái quát thêm: từ quan
niệm trong đạo phật về tình nghĩa,
"duyên", "nợ", ở đây Tú Xơng vận
dụng nó để nói về cái vất vả, gian nan
trong công việc của bà Tú và cái niềm
vui, hạnh phúc trong cuộc sống gia
đình bà đợc hởng nh thế nào. Đó là
phẩm chất cao quý của bà Tú.
- Gợi ý cho HS; hiểu sự sáng tạo của Tú
Xơng qua cách dùng các thành ngữ?

Hỏi: Sự sáng tạo trong khi vận dụng
các thành ngữ và các số đếm của hai
câu luận là gì? ý nghĩa?
Giáo viên khái quát chuyển qua hình
ảnh ông Tú: Qua việc mô tả sự vất vả
của bà Tú, ca ngợi phẩm chất của bà
Tú, ta hiểu đợc ông Tú là ngời ntn
qua bài thơ?
Hỏi: Nêu những cảm nhận của em về
hình ảnh ông Tú, ông Tú là ngời nh
thế nào qua bài thơ?
Con ngời?
Phẩm chất?
Thái độ với mình?
Hỏi: những từ ngữ, hình ảnh nào diễn
tả nhân cách, phẩm chất cao đẹp của
ông Tú?
- Đặt trong hoàn cảnh xã hội trọng
nam khinh nữ

,

xuất giá tòng phu
- Tú
Xơng hạ mình xuống ngang hàng con,
biết ơn, tri ân vợ, từ đó đánh giá về
- Định hớng: Hai câu luận Một duyên công mô
tả và khẳng định phẩm chất đảm đang và giàu đức hi
sinh vì chồng con của bà Tú:
Tú Xơng một lần nữa cảm phục, kính trọng

phẩm chất, đức tính quên mình vì chồng con của
bà Tú.

Vất vả và cực nhọc là vậy mà bà không một lời
kêu ca, cáu gắt, vẫn vui vẻ, lặng lẽ chấp nhận
(tất cả vì miếng cơm manh áo của chồng, con
nuôi đủ năm con với một chồng.
- Định hớng: Từ nắng ma chỉ sự vất vả, năm,
mời số lợng phiếm chỉ, nói số nhiều, đợc tách ra
tạo nên một thành ngữ chéo
năm nắng mời ma
,
kết hợp với nghệ thuật đối ở hai câu luận nhấn mạnh
thêm sự vất vả của bà Tú và phẩm chất chịu thơng
chịu khó, hy sinh vì chồng con của bà Tú.
b. Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng thơng vợ:
- Định hớng: Yêu thơng, quý trọng vợ.
ở bài
Thơng vợ
, Tú Xơng không xuất hiện
trực tiếp vẫn hiện rõ trong từng câu thơ: Đằng
sau cái khôi hài, trào phúng là cả một tấm lòng
thơng sâu sắc, tri ân vợ.
Câu thơ nuôi đủ năm con với một chồng diễn tả
sự cảm thông thấu hiểu sâu sắc nỗi vất vả và
phẩm chất đức tính cao đẹp của bà Tú trong tâm
hồn ông Tú - ông tự hạ mình xuống ngang hàng
nh con- thái độ biết ơn, tôn trọng vợ.
- Ông Tú là ngời có nhân cách cao đẹp:
- Định hớng:

Ông Tú không dựa vào duyên số để trút bỏ trách
nhiệm mà ông nghĩ tới trách nhiệm của ngời
chồng đối với vợ con, không giúp đợc gì cho vợ
trong cuộc sống gia đình, ông suy t, dằn vặt, tự
trách mình và tự cời mình: đã hờ hững, bạc bẽo
với vợ con- thực chất ông không phải là ngời
5
nhân cách của Tú Xơng?
Hỏi: ý nghĩa xã hội của lời chửi trong
câu thơ kết?
Hỏi: Theo em bài thơ Thơng vợ có
những thành công gì về nghệ thuật?
Hỏi: Để HS trả lời? Giáo viên đánh giá
mức độ hiểu bài của HS từ đó củng cố
bài học.
Củng cố, dặn dò:
- Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng của
ông Tú
- Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng
thơng vợ.
- Cái đặc sắc về nội dung và nghệ
nh vậy- mà do thói đời

Ông tự rủa mình, tự phê mình: Có chồng hờ
hững cũng nh không

.
Tú Xơng chửi cái thói đời bạc bẽo vì cái thói đời
ấy mà ông không làm gì đợc để giúp vợ nên bà Tú
mới khổ.

Trong xã hội trọng nam khinh nữ - mà Tú
Xơng dám tự nhận mình là quan ăn lơng vợ,
ngời ăn bám vợ. Đây là nhân cách cao quý
Lời chửi trong hai câu kết là lời của Tú Xơng tự
rủa mát mình nhng mang ý nghiã xã hội sâu
sắc: Ông chửi thói đời bạc bẽo vì thói đời bạc
bẽo là nguyên nhân chính làm cho bà Tú phải
khổ.
Tú Xơng thẳng thắn phê phán thói đời bạc bẽo,
thể hiện sâu sắc tấm lòng thơng yêu tri ân vợ
nói riêng tình thơng, sự cảm thông với ngời
phụ nữ nói chung- cái mới của Tú Xơng trong
cái nhìn về ngời phụ nữ trong xã hội xa.
2. Nhận xét vài nét về nghệ thuật:
- Sử dụng từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận
dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian
(hình ảnh thân cò lặn lội, sử dụng các thành ngữ, sử
dụng các số đếm, sử dụng các từ "duyên", "nợ" sử
dụng ngôn ngữ đời sống (cách nói khẩu ngữ, tiếng
chửi).
- Từ hình tợng bà Tú trong bài thơ liên tởng tới
nét đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam.
Đây cũng là những sáng tạo của Tú Xơng.
IV/ Kiểm tra đánh giá:
1. Cảm nhận của em về hình ảnh bà Tú qua bài
thơ. Vì sao có thể nói: Tình thơng vợ sâu
nặng của Tú Xơng thể hiện qua sự thấu hiểu
nỗi vất vả gian truân và những đức tính cao
đẹp của bà Tú?
2. Anh chị ảm nhận ntn về con ngời Tú Xơng

qua bài thơ Thơng vợ?
6
thuËt cña bµi th¬.
 Häc thuéc bµi th¬, nhí néi dung
vµ nghÖ thuËt

ChuÈn bÞ bµi: Khãc D¬ng Khuª
cña NguyÔn KhuyÕn.

×