Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giáo án lớp 3 tuần 10 môn tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.79 KB, 15 trang )

Tuần 10
Tập đọc
Giọng quê hơng
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
- Đọc đúng: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng
lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ. Đọc trôi chảy toàn bài và bớc đầu bộc lộ đợc tình
cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.
- Hiểu đợc: Tình cảm gắn bó thân thiết của các nhân vật qua giọng nói quê
hơng thân thuộc.
B. Kể chuyện
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại đợc toàn bộ câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III. Hoạt động dạy và học
A. Giới thiệu chủ điểm
(?) Thế nào là quê hơng?
- Giáo viên giải nghĩa từ "quê hơng".
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Bài giảng
A. Tập đọc
*Hớng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu
- Cho học sinh đọc từng câu
- Giáo viên sửa sai
- Hớng dẫn đọc từng đoạn
- Luyện đọc theo nhóm
- Luyện đọc đồng thanh


*Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài trớc lớp.
(?) Thuyên và Đồng vào quán làm
gì?
(?) Thuyên và Đồng cùng ăn trong
quán với ai?
(?) Không khí trong quán ăn có gì
đặc biệt?
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Nghe
- Đọc nối tiếp câu
- Mỗi em đọc một đoạn và giải nghĩa
từ.
- Đọc nối tiếp theo nhóm 4.
- Lớp đọc 1 lần
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Thuyên và Đồng vào quán hỏi đờng,
ăn cơm cho đỡ đói.
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán
với 3 thanh niên.
- Không khí trong quán ăn vui vẻ lạ th-
1
+ 1 em đọc tiếp đoạn 2
(?) Chuyện gì xảy ra làm Thuyên
và Đồng ngạc nhiên?
(?) Lúc đó, 2 ngời bối rối vì điều
gì?
(?) Anh thanh niên đã trả lời nh thế
nào?
+ Đọc đoạn cuối bài.

- Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn
Thuyên và Đồng?
(?) Qua câu chuyện, em có cảm
nghĩ gì?
*Luyện đọc lại bài
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Luyện đọc theo vai.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
ờng.
- Có ngời xin trả tiền giúp khi hai ngời
quên mang tiền.
- 2 ngời bối rối vì không biết ngời này
là ai.
- Học sinh trả lời.
- 1 em đọc.
- Vì nhờ 2 ngời mà anh thanh niên đợc
nghe lại giọng của ngời ở quê hơng
mình.
- Học sinh trả lời.
- Nghe.
- 3 học sinh 1 nhóm.
B. Kể chuyện
* Xác định yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu phần Kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh xác định nội dung từng tranh.
* Giáo viên kể mẫu.
* Học sinh kể theo nhóm.
* Học sinh kể trớc lớp.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố.

- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
____________________________________
Toán
Tiết 46: Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết dùng thớc thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trớc.
- Đo độ dài bằng thớc thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó. Ước lợng tơng
đối chính xác các số đo độ dài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: thớc thẳng dài 30 cm.
- Giáo viên: thớc mét.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
2
A. Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài 2 trang 46.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Bài 1.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ
đoạn thẳng có độ dài cho trớc, sau đó
thực hành vẽ.
* Bài 2.
(?) Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho học sinh thực hành.

- Giáo viên nhận xét uốn nắn.
* Bài 3.
- Cho học sinh quan sát thớc mét,
thực hành ớc lợng, đo.
- Giáo viên kiểm tra.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét,
bổ sung.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- 3 em đọc.
- Học sinh thực hiện.
- Đo độ dài 1 số vật.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hành ớc lợng, sau đó
đo lại bằng thớc để kiểm tra.
________________________________________________________________
________________________________________________________________
Tập đọc
Quê hơng
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng: Trèo hái, rợp bớm vàng bay, con diều, ven sông, cầu tre, nón lá,
ven sông, nếu.
- Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện tình cảm qua giọng đọc và bớc đầu biết đọc
với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Học sinh nắm đợc: Bài thơ cho ta thấy tình yêu quê hơng đất nớc của tác
giả, đồng thời khẳng định tình yêu quê hơng là một tình cảm rất đặc biệt. Nó
nuôi dỡng tâm hồn của con ngời, làm cho tâm hồn con ngời đẹp hơn.
II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III. hoạt động dạy và học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: "Giọng quê hơng".
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
-2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp
nhận xét.
3
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
*Hớng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu.
- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ và
giải nghĩa từ khó. Giáo viên nhận xét uốn
nắn.
- Đọc từng khổ thơ theo nhóm.
- Đọc đồng thanh.
*Hớng dẫn tìm hiểu bài
- 1 em đọc toàn bài.
(?) Đọc 3 khổ thơ đầu và nêu những
hình ảnh gắn liền với quê hơng?
(?) Đọc khổ thơ cuối và cho biết vì sao
quê hơng đợc so sánh với mẹ?
- Em hiểu ý 2 câu thơ cuối nh thế nào?
*Luyện đọc lại bài.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Luyện đọc thuộc bài thơ.

3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh thực hiện.
- Đọc theo nhóm 4.
- Lớp thực hiện.
- Học sinh trả lời.
- Vì quê hơng là nơi mỗi ngời đợc
sinh ra
- Học sinh trả lời.
- Đọc lại bài (4 - 6 em).
- Học sinh thực hiện.
_____________________________________
Toán
Tiết 47: Thực hành đo độ dài (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố về đọc và viết số đo độ dài, so sánh số đo độ dài.
- Củng cố kĩ năng đo độ dài (đo chiều cao của ngời).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị:
- Thớc mét, thớc cm.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài 2.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng

2. Bài giảng
- 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét,
bổ sung.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
4
*Hớng dẫn thực hành.
+ Bài 1
- Giáo viên đọc mẫu dòng đầu.
- Cho học sinh tự đọc các dòng sau.
(?) Muốn biết bạn nào cao nhất ta
phải làm nh thế nào?
(?) Có thể so sánh nh thế nào?
+ Bài 2:
- Chia lớp làm 3 nhóm. Hớng dẫn
thực hành đo.
- Giáo viên quan sát và giúp học sinh
yếu.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nghe và quan sát.
- Học sinh thực hiện.
- Ta phải so sánh chiều cao của các
bạn với nhau.
- đổi ra số đo là cm.
- Học sinh thực hành.
________________________________________
Chính tả
Nghe - viết: Quê hơng ruột thịt
I. Mục tiêu:

- Nghe viết chính xác bài "Quê hơng ruột thịt".
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Viết đúng chính tả, các khoảng cách các chữ.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài tập chính tả.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ.
- Tìm tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hớng dẫn viết chính tả.
- Đọc bài viết.
(?) Vì sao chị Sứ rất yêu thơng quê
mình?
* Hớng dẫn cách trình bày.
- Bài văn có mấy câu?
- Trong bài văn có những dấu câu
nào đợc sử dụng?
- Trong bài có những từ nào phải
viết hoa? Vì sao?
* Hớng dẫn viết từ khó.
- 3 em nêu.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- 2 em đọc lại, lớp theo dõi, đọc thầm
theo.
- Vì đó là nơi chị đã sinh ra và lớn lên.
- Học sinh trả lời.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.

- Học sinh liệt kê, nêu lí do viết hoa.
5
- Học sinh nêu.
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
* Đọc chậm từng câu.
* Chấm bài, sửa lỗi.
* Hớng dẫn làm bài tập:
- Treo bảng phụ.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp viết giấy nháp.
- Nghe đọc, viết vở.
- Học sinh tự làm và 1 em nêu kết quả,
các em khác bổ sung.
____________________________________
Tiếng Việt
Tập đọc: Ôn bài "Quê hơng"
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc đúng, đọc diễn cảm bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục học sinh yêu quê hơng đất nớc.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III. hoạt động dạy và học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Quê hơng
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng

2. Bài giảng
*Hớng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu.
- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Luyện đọc đồng thanh
*Hớng dẫn tìm hiểu bài
- 1 em đọc toàn bài.
- Giáo viên hỏi lại hệ thống câu hỏi của
bài.
*Luyện đọc lại bài.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
-2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp
nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh thực hiện.
- Đọc theo nhóm 4.
- Học sinh thực hiện.
- Theo dõi.
- Học sinh trả lời.
- Đọc lại bài (4 - 6 em).
6
- Luyện đọc diễn cảm:
Giáo viên hớng dẫn cách đọc.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
3. Củng cố.

- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Luyện đọc theo hớng dẫn của
giáo viên.
- Học sinh thực hiện.
_____________________________________
Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm
I. Mục tiêu:
- Biết đợc các hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh trong bài.
- Luyện tập về cách sử dụng dấu chấm trong một đoạn văn
- Rèn học sinh nói và viết phải thành câu.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi bài tập.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Giáo viên đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
*Bài 1: Cho học sinh đọc đề.
(?) Tiếng ma trong rừng cọ đợc so
sánh với âm thanh nào?
(?) Qua sự so sánh trên, em hình dung
tiếng ma trong rừng cọ ra sao?
- Giáo viên chốt lại.
*Bài 2: Cho học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Giáo viên nhận xét, đa ra đáp án
đúng và đánh giá.
*Bài 3: Gọi 1 em đọc đề bài.
- Giáo viên gợi ý để học sinh tự làm
bài.
- Giáo viên nhận xét, đa ra đáp án
đúng.
- 3 em đặt câu. Lớp nhận xét, bổ
sung.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- 1 em đọc.
- Học sinh trả lời.
- To, mạnh và rất vang.
- 1 em đọc.
- Học sinh làm vở. 1 em lên bảng làm
ở bảng phụ.
- 1 em đọc.
- Học sinh làm vở. 1 em nêu kết quả.
7
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
____________________________________
Tập viết
Ôn chữ hoa G (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết hoa chữ G.
- Viết đúng, đẹp các chữ hoa Ô, G, T, V, X. Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ
tên riêng: Ông Gióng và các câu ứng dụng.
- Rèn viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ.

II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ viết hoa (bộ chữ đồ dùng).
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc cho học sinh viết: Gò Công,
gà, khôn.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hớng dẫn viết chữ hoa.
- Cho học sinh quan sát và nêu quy
trình viết chữ hoa: Ô, G, T, V, X.
(?) Trong tên riêng và câu ứng dụng
trong vở có những chữ hoa nào?
- Treo mẫu chữ hoa và yêu cầu học
sinh nhắc lại quy trình viết 1 lần nữa.
- Hớng dẫn viết bảng các chữ hoa
Ô, G,
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, uốn
nắn.
* Hớng dẫn viết từ ứng dụng.
- 1 em đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng:
Ông Gióng.
- Phân tích từ ứng dụng.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, uốn
- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con
- Mở vở Tập viết.

- Học sinh quan sát, nêu quy trình viết.
- Ô, G,
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh viết bảng con.
- Lớp đọc thầm.
- 2 em nhắc lại.
- Học sinh nhận xét, phân tích cách
viết.
- Học sinh viết.
8
nắn.
* Hớng dẫn viết vở.
- Quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
- Thu bài chấm.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh viết vở.
____________________________________
Tiếng Việt
Chính tả: Giọng quê hơng
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết đúng, đẹp đoạn 1 của bài "Giọng quê hơng".
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, viết đẹp.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc cho học sinh viết bảng con:
lòng yêu nớc, nồng nàn, lo lắng, ánh

nắng.
- Học sinh viết.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hớng dẫn chính tả:
- Đọc mẫu bài viết.
(?) Thuyên và Đồng vào quán làm
gì?
(?) Thuyên và Đồng cùng ăn trong
quán với ai?
- Hớng dẫn cách trình bày.
(?) Đoạn viết có mấy câu?
(?) Có những chữ nào viết hoa, vì
sao? Có những dấu câu nào đợc sử
dụng?
* Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh nêu những từ
khó viết, dễ sai chính tả.
- Cho học sinh viết bảng con những
từ học sinh vừa nêu.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Một em đọc lại, cả lớp nghe, đọc
thầm theo.
- Thuyên và Đồng vào quán hỏi đờng,
ăn cơm cho đỡ đói.
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán
với 3 thanh niên.

- có 6 câu.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết bảng con.
9
* Viết chính tả.
- Giáo viên đọc chậm từng câu.
* Sửa lỗi, chấm bài.
* Hớng dẫn làm bài tập.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe , viết vào vở.
- Học sinh tự làm bài tập.
____________________________________
Tập đọc
Th gửi bà
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng: lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, lớp, ánh trăng, chăm ngoan,
sống lâu. Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện tình cảm thân thiết.
- Hiểu đợc mục đích của th từ, nắm đợc hình thức trình bày một bức th.
- Học sinh nắm đợc: Tình cảm sâu sắc của bạn nhỏ đối với bà.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III. hoạt động dạy và học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Quê hơng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng

2. Bài giảng
*Hớng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu.
- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn và giải
nghĩa từ khó. Giáo viên nhận xét uốn nắn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Luyện đọc đồng thanh
*Hớng dẫn tìm hiểu bài
- 1 em đọc toàn bài.
(?) Đức viết th cho ai?
-2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp
nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh thực hiện.
- Đọc theo nhóm 4.
- Học sinh thực hiện.
- Theo dõi.
- Đức viết th cho bà.
10
(?) Dòng đầu, bạn viết nh thế nào?
(?) Đức kể với bà điều gì?
- Đọc phần cuối bức th.
(?) Tình cảm của Đức đối với bà nh thế
nào?
*Luyện đọc lại bài.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.

- Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hỏi thăm sức khoẻ của bà.
- Học sinh trả lời.
- 1 em đọc.
- Yêu và kính trọng bà.
- Đọc lại bài (4 - 6 em).
- Luyện đọc diễn cảm.
_____________________________________
Tiếng Việt
Luyện từ và câu: So sánh - Dấu chấm
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách nhận biết các hình ảnh so sánh âm thanh với âm
thanh trong bài văn bài thơ.
- Luyện tập về cách sử dụng dấu chấm trong một đoạn văn.
- Rèn học sinh nói và viết phải thành câu.
II. Chuẩn bị
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đặt câu có âm thanh so sánh với âm
thanh.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
- 3 em đặt câu.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.

- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
11
Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1:Tìm những âm thanh đợc so
sánh với nhau trong những câu văn
sau:
- Giọng nói của bà trầm bổng nh
tiếng chuông đồng.
- Tiếng nớc réo tởng nh trăm ngàn
tiếng quân reo giữa núi rừng.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Bài 2: Ngắt đoạn văn sau thành 4
câu và ghép lại cho đúng chính tả:
Mặt trời lên cao dần gió đã bắt đầu
thổi mạnh gió lên nớc biển càng dữ bãi
vẹt đã ngập lng lng
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc yêu cầu của đề bài sau đó tự làm
vở. Một em nêu kết quả, lớp nhận xét,
sửa chữa.
- Học sinh làm vở. 1 em lên bảng chữa
bài. Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
Chính tả
Nghe - viết: Quê hơng
I. Mục tiêu:
- Nghe, viết chính xác 3 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n.

- Trình bày đúng, đẹp hình thức thơ có 6 tiếng 1 dòng.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chính tả.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc cho học sinh viết bảng con:
quả xoài, xoáy nớc, đứng lên, đau tim.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hớng dẫn chính tả:
- Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu.
(?) Quê hơng gắn liền với những
- Học sinh viết, 2 em lên bảng.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Một em đọc lại, cả lớp nghe, đọc
thầm theo.
12
hình ảnh nào?
- Hớng dẫn cách trình bày.
(?) Đoạn viết có mấy câu?
(?) Có những chữ nào viết hoa, vì
sao?
* Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh nêu những từ
khó viết, dễ sai chính tả.
- Cho học sinh viết bảng con những
từ học sinh vừa nêu.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.

* Viết chính tả.
- Giáo viên đọc chậm từng câu.
* Sửa lỗi, chấm bài.
* Hớng dẫn làm bài tập.
- Treo bảng phụ, hớng dẫn học sinh
làm.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chùm khế ngọt, đờng đi học,
- 12 câu thơ.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết bảng con.
- Nghe , viết vào vở.
- Học sinh tự làm bài tập.
Toán
Tiết 50: Bài toán giải bằng hai phép tính
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Bớc đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày lời giải.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài toán mẫu
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Trả bài kiểm tra định kì.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng

* Treo bảng phụ, hớng dẫn làm bài
toán 1.
- Giáo viên hớng dẫn phân tích tìm
cách giải.
(?) Hàng trên có mấy cái kèn?
(?) Hàng dới có nhiều hơn hàng trên
mấy cái kèn?
(?) Tìm số kèn ở hàng dới là tìm số
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Đọc thầm đề toán. 2 em đọc lại.
- 3 cái.
- 2 cái.
- Số lớn.
13
lớn hay số bé?
(?) Để tìm số kèn ở hàng dới ta làm
nh thế nào?
- Giải mẫu cho học sinh quan sát.
* Hớng dẫn giải bài toán 2 tơng tự
bài toán 1.
* Thực hành.
- Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài.
Hớng dẫn phân tích tìm cách giải.
Giáo viên nhận xét bài làm của học
sinh.
- Bài 2:
Hớng dẫn tơng tự bài tập 1.
Chấm chữa bài cho học sinh.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.
- Lấy số kèn ở cả 2 hàng cộng lại.
- Học sinh thực hiện.
- 1 em lên bảng, lớp làm vở.
- lớp làm vở, 1 em lên bảng chữa.
____________________________________
Tập làm văn
Tập viết th và phong bì th
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết dựa theo bài "Th gửi bà" và dựa vào gợi ý về nội dung, hình
thức bức th, viết đợc một bức th ngắn cho ngời thân.
- Biết ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung ghi trên phong bì th.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Phong bì th.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hớng dẫn viết th.
- Yêu cầu đọc đề bài 1 và gợi ý trong sách giáo
khoa.
(?) Em sẽ gửi th cho ai?
(?) Dòng đầu th em viết nh thế nào?
(?) Em viết lời xng hô với ngời nhận th nh thế nào
để thể hiện tình cảm và lịch sự?
(?) Em viết gì trong phần hỏi thăm?
(?) Em thông báo gì về tình hình gia đình và bản

- Ghi vở, mở sách giáo
khoa.
- 1 em đọc.
- Học sinh trả lời câu
hỏi theo gợi ý của giáo
viên.
14
thân?
(?) Cuối th, em hứa gì và chúc ngời thân điều gì?
* Yêu cầu học sinh thực hành viết.
- Giáo viên nhận xét,sửa sai uốn nắn.
* Hớng dẫn viết phong bì th.
- Cho quan sát mẫu phong bì th.
(?) Góc trên bên trái ghi gì?
(?) Góc dới bên phải ghi gì?
(?) Cần ghi địa chỉ ngời nhận nh thế nào?
(?) Dán tem ở đâu?
- Giáo viên chốt lại những ý chính.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh viết, sau đó
đọc bài trớc lớp.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Chính xác.
- Góc trên bên phải.
15

×