Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Kỹ năng biên soạn đề kiểm tra theo ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.77 KB, 46 trang )







NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH:
I. Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra,
đánh giá.
II. Biên soạn đề kiểm tra môn ngữ văn.
III. Hướng dẫn xây dựng thư viện câu hỏi
và bài tập.



Phần thứ nhất:
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM
TRA, ĐÁNH GIÁ


* Khái niệm:
- Đánh giá được hiểu là quá trình hình thành
những nhận định, phán đoán về kết quả công
việc, dựa vào sự phân tích những thông tin
thu được đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn
đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định
thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh,
nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác
giáo dục.




* Đánh giá gồm có 3 khâu chính:
- Thu thập thông tin.
- Xử lí thông tin.
- Ra quyết định.
* Nó thực hiện đồng thời 2 chức năng:
- Là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy
học.
- Góp phần điều chỉnh hoạt động này.


* Yêu cầu cơ bản của việc đánh giá:
- Đảm bảo tính khách quan, chính xác
- Đảm bảo tính toàn diện
- Đảm bảo tính hệ thống
- Đảm bảo tính công khai và tính phát triển
- Đảm bảo tính công bằng


1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá:
1) Phải có sự hướng dẫn, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp
QLGD.
2) Phải có sự hỗ trợ của đồng nghiệp, nhất là GV cùng
bộ môn
3) Cần lấy ý kiến xây dựng của HS để hoàn thiện PPDH
và KT-ĐG.
4) Đổi mới KT-ĐG phải đồng bộ với các khâu liên quan
và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy
học.
5) Phát huy vai trò thúc đẩy của đổi mới KT-ĐG đối với

đổi mới PPDH
6) Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới KT-ĐG vào trọng
tâm cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm
gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi
đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”.


2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm
tra, đánh giá:
2.1. Các công việc cần tổ chức thực hiện:
a) Cần có kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH:
- Kế hoạch cần quy định rõ nội dung các bước, quy
trình tiến hành, công tác kiểm tra, thanh tra chuyên
môn và biện pháp đánh giá chặt chẽ, hiệu quả cuối
cùng thể hiện thông qua kết quả áp dụng của GV.
b) Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV cốt cán và
toàn thể GV:
- Nắm vững CTGDPT của cấp học, từ mục tiêu cấp
học, cấu trúc chương trình, chương trình các môn
học, các hoạt động GD và đặc biệt là chuẩn KT-KN,
yêu cầu về thái độ đối với người học.


c) Phải lấy đơn vị trường học và tổ chuyên
môn là đơn vị cơ bản triển khai thực hiện:
- Nghiên cứu Chương trình GDPT.
- Về PPDH tích cực.
- Về đổi mới KT-ĐG.
- Về kỹ thuật ra đề kiểm tra đề thi.

- Về sử dụng SGK.
- Về ứng dụng CNTT.
- Về hướng dẫn HS đổi mới PPHT, biết tự
đánh giá và thu thập ý kiến của HS đối với
PPDH và KT-ĐG của GV.


d) Chỉ đạo của các cơ quan quản lý GD và
các trường:
- Mỗi chuyên đề cần chỉ đạo áp dụng thí
điểm.
- Tổ chức hội thảo khu vực hoặc toàn tỉnh,
thành phố, tiến hành thanh tra, kiểm tra
chuyên môn theo từng chuyên đề để thúc
đẩy GV áp dụng và đánh giá hiệu quả.


2.2. Phương pháp tổ chức thực hiện
Tiến hành đồng thời các công việc:
- Các cấp quản lý phải coi trọng sơ kết, tổng
kết, đúc rút kinh nghiệm, nhân điển hình tập
thể, cá nhân tiên tiến trong đổi mới KT-ĐG.
-Trong mỗi năm học, các cấp quản lý tổ chức
các đợt kiểm tra, thanh tra chuyên đề để
đánh giá hiệu quả đổi mới KT-ĐG ở các
trường PT, các tổ chuyên môn và từng GV.


2.3. Trách nhiệm tổ chức thực hiện
a) Trách nhiệm của Sở Giáo dục và Đào tạo:

b) Trách nhiệm của nhà trường, tổ chuyên
môn và GV:
- Trách nhiệm của nhà trường:
- Trách nhiệm của Tổ chuyên môn:
- Trách nhiệm của GV:


Phần thứ hai:
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA


I.M T S V N CHUNG V KI M TRA, NH GI K T
QU H C T P H C SINH I V I B MễN NG VN

1. Vai trũ ý ngha ca kim tra ỏnh giỏ
Đối với học sinh:
Vai trò:
- Giúp xác định chính xác hơn trình độ, năng lực học tập của
từng học sinh từ đó thông báo cho học sinh biết đ'ợc trình độ
tiếp thu kiến thức và kỹ năng môn học của mình. :
ý nghĩa:
- Giúp học sinh tự phát hiện ra những thiếu sót phải bổ sung
về kiến thức, kỹ năng cần có của môn học.
- Khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo và khả năng thích
ứng của học sinh trong việc giải quyết những tình huống thực
tế, hạn chế xu h'ớng học tủ, học máy móc, học thực dụng
- Học sinh biết sửa lỗi cho bạn và tự sửa lỗi cho mình từ đó tự
đánh giá bản thân.




Đối với giáo viên
- GV nắm đ'ợc năng lực học tập bộ môn, sự phân hoá trình độ
học lực của học sinh trong lớp.
-Qua KTĐG năng lực học tập bộ môn của học sinh giúp
giáo viên có cơ sở để tự điều chỉnh hoàn thiện hoạt động dạy
của mình.


2. Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh:
- KTĐG kết quả học tập của học sinh phải bảo đảm độ tin
cậy, tính giá trị, tính toàn diện về nội dung và các loại
hình KTĐG
- Kiểm tra, đánh giá phải bảo đảm kết hợp giữa sự đánh
giá của giáo viên với sự tự đánh giá của học sinh.
- Các ph''ơng pháp kiểm tra, đánh giá càng đơn giản, tốn
ít thời gian, sức lực và ít chi phí, phù hợp với hoàn
cảnh, điều kiện cụ thể càng tốt.


3. Nội dung kiểm tra, đánh giá:

Đánh giá trình độ, khả năng của học sinh ở tr'ờng phổ thông
hiện nay, về cơ bản chúng ta đánh giá khả năng biết), hiểu và vận
dụng kiến thức trong quá trình học tập, trong thực hành. Đối với
bộ môn Ng v n ở tr'ờng THCS đánh giá học sinh ở 3 cấp độ
Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng.

Kiểm tra đánh giá kiến thức môn Ngữ văn nhằm phát triển

những kỹ năng từ nhỏ đến lớn của học sinh (từ nghe nói - đọc
viết đến cảm thụ văn học ). Trong hình thức kiểm tra đọc hiểu
chú ý đến năng lực hiểu từ, hiểu câu, năng lực khái quát nội dung
của đoạn, của bài để tìm ra mạch t' duy, mạch liên kết

Thông qua kiểm tra đánh giá kiến thức để giáo dục t' t'ởng,
đạo đức của học sinh. Ngoài ra, kiểm tra đánh giá còn giúp cho
giáo viên thấy thái độ của học sinh đối với môn học.
*
*
Về mặt kiến thức
Về mặt kiến thức
:
:
*Về kỹ năng:
*Về kỹ năng:
*
*
Về thái độ, tình cảm:
Về thái độ, tình cảm:


4. MỘT SỐ LƯU Ý:
1) Cần phải bám sát mục tiêu môn học, chuẩn kiến thức kỹ
năng cần đánh giá.
2) Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn được căn
cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình và SGK
THCS, viết theo quan điểm tích hợp.
3) Mở rộng phạm vi kiến thức, kỹ năng được kiểm tra, coi
trọng sự đánh giá toàn diện về các mặt KTKN, thái độ dựa

trên kết quả thực hành vận dụng 4 kỹ năng: nghe, nói,
đọc, viết.
4) Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS luôn dựa trên
quan điểm tích cực hóa hoạt động học của HS, mỗi đề KT
cần tạo điều kiện để HS được suy nghĩ, tìm tòi, hiểu, cảm,
… (chú trọng hoạt động tư duy, thực hành).
5) Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra để tăng tính chính
xác, khách quan.
6) Chú trọng tới tính phân hóa trong khi kiểm tra, phải góp
phần phân loại được HS theo mục tiêu và theo mặt bằng
chất lượng chung.


II. KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1. Quy trình biên soạn đề kiểm tra: 6 bước
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra.
* Căn cứ xác định mục đích đề KT- ĐG:
+ Yêu cầu của việc kiểm tra
+ Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình
+ Thực tế học tập của học sinh


Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra
- Đề kiểm tra tự luận (TL);
- Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
(TNKQ);
- Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có
cả câu hỏi TL và câu hỏi TNKQ.



Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra.


Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng
Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần
KT
Chuẩn KT, KN cần
KT
Chuẩn KT, KN cần
KT
Chuẩn KT, KN cần
KT
Chuẩn KT, KN cần
KT
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Chủ đề 2
Số câu
Số điểm
Số câu

Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Chủ đề… …… …… …… …… ……
……. ……. ……. ……. …….
Chủ đề n
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
TS câu

TS điểm
Tỉ lệ %
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)


Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề 1 Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,

KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2 Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn

KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ %
….
……
Chủ đề n Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,

KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)


* Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:
B1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra;
B2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
(nội dung, chương );
B4: Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương
ứng với tỉ lệ %;
B6: Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn
tương ứng;
B7: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8: Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;

B9: Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

×