Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

giáo trình mô đun xác định nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.44 KB, 101 trang )


1
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN









GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN
XÁC ĐỊNH NHU CẦU DINH
DƢỠNG VẬT NUÔI


MÃ SỐ: MĐ01
NGHỀ: SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP
CHĂN NUÔI
Trình độ: Sơ cấp nghề


Hà Nội, Năm 2011


2

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham


khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01


3
LỜI GIỚI THIỆU
Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu
đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đào tạo
nghề. Đối tượng học viên là lao động nông thôn, với nhiều độ tuổi, trình độ văn
hoá và kinh nghiệm sản xuất khác nhau. Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết
hợp một cách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹ
năng, thái độ nghề nghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xây
dựng năng lực và các kỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châm
đào tạo dựa trên năng lực thực hiện.
Chương trình đào tạo nghề sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi được
xây dựng trên cơ sở nhu cầu học viên và được thiết kế theo cấu trúc của sơ đồ
DACUM. Chương trình được kết cấu thành 5 mô đun và sắp xếp theo trật tự lô-
gíc nhằm cung cấp những kiến thức và kỹ năng từ cơ bản đến chuyên sâu về sản
xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi.
Chương trình được sử dụng cho các khoá dạy nghề ngắn hạn cho nông
dân hoặc những người có nhu cầu học tập. Các mô đun được thiết kế linh hoạt
có thể giảng dạy lưu động tại hiện trường hoặc tại cơ sở dạy nghề của trường.
Sau khi đào tạo, học viên có khả năng tự sản xuất, làm việc tại các doanh nghiệp,
trang trại chăn nuôi, nhóm hộ gia đình, các chương trình và dự án liên quan đến
lĩnh vực liên quan đến sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi.
Việc xây dựng chương trình dạy nghề theo phương pháp DACUM dùng
cho đào tạo sơ cấp nghề ở nước ta là mới, vì vậy chương trình còn nhiều hạn chế

và thiếu sót. Ban xây dựng chương trình và tập thể các tác giả mong muốn nhận
được sự đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục và các bạn
đồng nghiệp để chương trình hoàn thiện hơn./
Xin chân thành cảm ơn!
Tham gia biên soạn:
1. Lâm Trần Khanh (Chủ biên)
2. Nguyễn Danh Phương
3. Lê Công Hùng


4
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
XÁC ĐỊNH NHU CẦU DINH DƯỠNG VẬT NUÔI 1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 2
LỜI GIỚI THIỆU 3
MỤC LỤC 4
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƯ
̃
VIÊ
́
T TĂ
́
T 9
MÔ ĐUN 01: XÁC ĐỊNH NHU CẦU DINH DƯỠNG VẬT NUÔI 10
Giới thiệu mô đun: 10
Bài 1. Xác định nhu cầu đạm 10
Mục tiêu : 10
A. Nội dung: 10
1. Dinh dưỡng protein : 10

1.1. Khái niệm. 10
1.2. Vai trò sinh học của protein 10
1.3. Phân loại chất đạm. 11
1.4. Chuyển hoá, chuyển đổi nitơ ở gia súc, gia cầm 11
2. Xác định nhu cầu đạm cho vật nuôi 12
2.1. Xác định nhu cầu đạm cho bò 12
2.2. Xác định nhu cầu đạm cho lợn 13
2.3. Xác định nhu cầu đạm cho gia cầm 14
3. Lựa chọn nguyên liệu 15
3.1. Nguyên liệu là thức ăn giầu đạm động vật 15
3.2. Nguyên liệu là thức ăn giầu đạm thực vật 17
4. Xây dựng công thức phối trộn các loại thức ăn đạm 20
5. Kiểm tra và điều chỉnh hỗn hợp 22
6. Lên công thức phối trộn 23
7. Thực hành 23
7.1. Điều kiện thực hiện công việc: 23
7.2. Các bước thực hiện công việc 24
7.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa 24
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 24
C. Ghi nhớ: 25
Bài 2. Xác định nhu cầu năng lượng 26
Mục tiêu : 26
A. Nội dung 26
1. Dinh dưỡng năng lượng: 26
1.1. Chất béo (lipit) 26
1.2. Chất bột đường 27
1.3. Chuyển hoá carbon thức ăn trong cơ thể 27
2. Xác định nhu cầu năng lượng cho vật nuôi 28
2.1. Xác định nhu cầu năng lượng cho bò 29
2.2. Xác định nhu cầu năng lượng cho lợn 33

2.3. Xác định nhu cầu năng lượng cho gia cầm 35

5
3. Lựa chọn nguyên liệu 37
3.1. Ngô 37
3.2. Thóc 38
3.3. Cám gạo 39
3.4. Tấm 40
3.1. Sắn 40
4. Xây dựng công thức phối trộn các loại thức ăn năng lượng 40
5. Kiểm tra và điều chỉnh hỗn hợp 43
6. Lên công thức phối trộn 45
7. Thực hành 45
7.1. Điều kiện thực hiện công việc 45
7.2. Các bước thực hiện công việc 45
7.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa 45
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 46
C. Ghi nhớ: 46
Bài 3. Xác định nhu cầu khoáng chất 48
Mục tiêu : 48
A. Nội dung: 48
1. Dinh dưỡng khoáng: 48
1.1. Khái niệm 48
1.2. Phân loại chất khoáng 48
1.3. Vai trò của các chất khoáng 49
2. Xác định nhu cầu khoáng cho vật nuôi 49
2.1. Xác định nhu cầu khoáng cho bò 49
2.2. Xác định nhu cầu khoáng cho lợn 51
2.3. Xác định nhu cầu khoáng cho gia cầm 54
3. Lựa chọn nguyên liệu 55

3.1. Các chất khoáng đa lượng 55
3.2. Các chất khoáng vi lượng 57
3.3. Lựa chọn nguyên liệu khoáng 59
4. Xây dựng công thức phối trộn các loại thức ăn khoáng 61
5. Kiểm tra và điều chỉnh hỗn hợp 64
6. Lên công thức phối trộn 65
7. Thực hành 65
7.1. Điều kiện thực hiện công việc 65
7.2. Các bước thực hiện công việc 65
7.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa 66
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 66
C. Ghi nhớ: 67
Bài 4. Xác định nhu cầu vitamin 68
Mục tiêu : 68
A. Nội dung: 68
1. Dinh dưõng vitamin: 68
1.1. Khái niệm vitamin 68
1.2. Phân loại vitamin 68

6
2. Xác định nhu cầu vitamin cho vật nuôi 68
2.1. Xác định nhu cầu vitamin cho bò 68
2.2. Xác định nhu cầu vitamin cho lợn 69
2.3. Xác định nhu cầu vitamin cho gia cầm 73
3. Lựa chọn nguyên liệu 76
3.1. Các loại vitamin có nguồn gốc tự nhiên 76
3.2. Các loại vitamin tổng hợp 78
4. Xây dựng công thức phối trộn các loại thức ăn vitamin 78
5. Kiểm tra và điều chỉnh hỗn hợp 82
6. Lên công thức phối trộn 82

7. Thực hành 83
7.1. Điều kiện thực hiện công việc 83
7.2. Các bước thực hiện công việc 83
7.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa 83
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 83
C. Ghi nhớ: 85
Bài 5. Xác định nhu cầu thức ăn bổ sung 86
Mục tiêu : 86
A. Nội dung: 86
1. Xác định nhu cầu thức ăn bổ sung 86
1.1. Xác định nhu cầu thức ăn bổ sung cho bò 86
1.2. Xác định nhu cầu thức ăn bổ sung cho lợn 87
1.3. Xác định nhu cầu thức ăn bổ sung cho gia cầm 87
2. Lựa chọn nguyên liệu bổ sung 89
3. Xây dựng công thức phối trộn các loại thức ăn bổ sung 89
4. Kiểm tra và điều chỉnh 92
5. Lên công thức phối trộn 92
6. Thực hành 92
6.1. Điều kiện thực hiện công việc 92
6.2. Các bước thực hiện công việc 92
6.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa 93
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 93
C. Ghi nhớ: 94
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 95
I. Vị trí, tính chất của mô đun/môn học: 95
II. Mục tiêu: 95
1. Kiến thức: 95
2. Kỹ năng: 95
3. Thái độ: 95
III. Nội dung chính của mô đun: 95

IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 96
1. Nguyên vật liệu: 96
2. Cách thức tổ chức 96
3. Thời gian: 96
4. Số lượng 96

7
5. Tiêu chuẩn sản phẩm 96
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 96
5.1. Bài 1: Xác định nhu cầu đạm 96
5.2. Bài 2: Xác định nhu cầu năng lượng 97
5.3. Bài 3: Xác định nhu cầu khoáng chất 97
5.4. Bài 4: Xác định nhu cầu vitamin 98
5.5. Bài 5. Xác định nhu cầu thức ăn bổ sung 98
VI. Tài liệu tham khảo 99



8

CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƢ
̃
VIÊ
́
T TĂ
́
T
Stt
Từ viết tắt
Giải thích

1
ĐVTA
Đơn vị thức ăn
2
BV
Giá trị sinh học
3
CP, Pth
Protein thô
4
W, W
0,75
Khối lượng cơ thể
5
W, G
Tăng trọng hàng ngày
6
RprM
Protein cho duy trì
7
ME
Năng lượng trao đổi
8
DE
Năng lượng tiêu hoá
9
NE
Năng lượng thuần
10
TDN

Tổng các chất dinh dưỡng tiêu hoá
11
DXKD
Chất chiết không nitơ
12
VCK
Vật chất khô
13
CB
Chất béo
14
Pr
Protein tăng g/ngày
15
Li
Lipit tăng g/ngày
16
E
Khối lượng trứng
17
T
Nhiệt độ
0
C
18
Ppm
Phần triệu
19
VTM
Vitamin

20
UI
Đơn vị quốc tế

9
MÔ ĐUN 01: XÁC ĐỊNH NHU CẦU DINH DƢỠNG VẬT NUÔI
Mã mô đun: MĐ 01
Giới thiệu mô đun:
Nguời học sau khi học xong mô đun này có khả năng xác định và tính
toán được nhu cầu dinh dưỡng (đạm, năng lượng, khoáng, vitamin và thức ăn bổ
sung) cho các loại vật nuôi. Mô đun này được giảng dạy theo phương pháp dạy
học tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, kết thức mô đun được đánh giá bằng
phương pháp trắc nghiệm và làm bài tập thực hành.

Bài 1. Xác định nhu cầu đạm

Mục tiêu :
Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:
- Xác định được các yếu tố ảnh huởng đến nhu cầu sử dụng đạm của vật
nuôi
- Mô tả được các bước xác định nhu cầu đạm cho vật nuôi.
- Thực hiện được việc lựa chọn nguyên liệu, xây dựng công thức phối trộn,
kiểm tra điều chỉnh hỗn hợp và lên công thức phối trộn.
A. Nội dung:
1. Dinh dƣỡng protein :
1.1. Khái niệm.
Protein là một hợp chất hữu cơ phức tạp có phân tử lượng lớn, protein gồm
các nguyên tử sau tạo thành C, H, O ngoài ra còn N và S
Có thể định nghĩa protein đơn giản như sau: protein là một trùng hợp của
nhiều axit amin (amino acide) có hơn 100 loại amino acide nhưng có 20 axit

amin quan trọng đối với vật nuôi được chi làm 2 nhóm:
- Axit amin không thay thế: là những amino acide thường thiếu trong thức
ăn của gia súc gia cầm và cơ thể con vật không tổng hợp được nhất thiết phải
dựa vào thức ăn: Valin, Lơxin, Izolơxin, Treonin, Methionin, Lizin, Triptophan,
Phenylalanin, Histidin, Acginin
- Axit amin thay thế: Là những amino acide có đầy đủ trong thức ăn chăn
nuôi, cơ thể gia súc gia cầm có thể tổng hợp được từ những chất khác: Glyxin,
Alanin, Serin, Xystein, Glutamic, Aspactic
1.2. Vai trò sinh học của protein
Đạm là nguồn dinh dưỡng không thể thay thế và đứng hàng đầu trong đời
sống động vật. Nó giữ những chức năng khác nhau trong hoạt động sống cơ thể
vật nuôi:

×