Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.48 KB, 41 trang )

Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu
Đề án môn học
Lời mở đầu


Gần nửa thế kỉ qua, ngành thủy sản Việt Nam đã có những bớc phát triển
mạnh mẽ, liên tục cả về số lợng lẫn chất lợng, góp phần tích cực vào sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, tạo bớc đột phá tích cực
trong hội nhập quốc tế, vợt qua nhiều rào cản của thị trờng , vững bớc tiến
lên. Cuộc sống của lao động nghề cá cũng từng bớc đợc cải thiện. Nhiều
ng dân chí thú làm ăn không vì mục đích trớc mắt mà quên đi lợi ích lâu
dài. Biết vận dụng hợp l ý các chính sách của Đảng và Nhà nớc, các chơng
trình quốc gia, cùng với việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, mở rộng
thị trờng, dự đoán các bớc phát triển hợp với sức và lực của mình để vững
bớc đi lên.
Thực tế cho thấy sản lợng của các mặt hàng thủy sản tăng liên tục qua các
năm, nhng thị trờng xuất khẩu của nó luôn luôn biến động tạo s căng
thẳng cho các nhà chính quyền, cũng nh cho chính ngời lao động. Chính vì
vậy xuật khẩu thủy sản nói chung và xuất khẩu tôm nói riêng đang là một vấn
đề mang tính thời sự hiện nay.
Vậy nguyên nhân của vấn đề đó là gì? Thực trạng của nó ra sao? Và hiện tại
ta đã có giải pháp nh thế nào và cũng nh những giải pháp mang tính lâu dài
của chúng là gì ?
Hãy cùng tôi tìm hiểu đề tài nghiên cứu về Thực trạng và giải pháp nâng
cao chất lợng xuất khẩu tôm để làm rõ những thắc mắc trên.
Nội dung của đề án gồm 3 phần cơ bản nh sau:
Phân 1: Khái quát chung về ngàng thuỷ sản va mặt hàng tôm xuất khẩu
Phần 2: THực trạng về tình hình xuất khẩu tôm
Phần 3: Giải pháp những hớng đi mới phơng hớng phát triển
giai đoạn 2006-2010
Mặc dù đề án đã hoàn thành, nhng không thể tránh khỏi những sai xót. Rất


mong đợc sự dóng góp ý kiến của quí vị để tôi có thể hoàm chỉnh đề án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn ,giúp đỡ của TS Vũ Anh Trọng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu
Đề án môn học
Phần I
Khái quát chung về ngành thủy sản và mặt hàng
tôm xuất khẩu

I.
Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân.


1. Trớc đây
Trong quá trình gần nửa thế kỉ từ ngày thành lập 1/4/1960 , Ngành thủy sản
đã trải qua nhiều chặng đuờng với những chủ trơng thích hợp với từng thời kì
phát triển của đất nớc. Sau những năm nhanh tay lới, chắc tay súng cùng
toàn dân tộc vừa xây dựng miền Bắc Xã Hội Chủ Nghĩa, vừa đấu tranh chống
Mỹ cứu nớc, giành độc lập thống nhất tổ quốc; rồi vợt qua thời kì suy thoái
nghiêm trọng, tởng nh đến bờ vực phá sản của những năm cuối 1970 của
thế kỷ truớc, ngành đã có những bớc chuyển mình mạnh mẽ, là một trong
những ngành kinh tế tiên phong thử nghiệm cơ chế thị trờng, góp phần khẳng
định cho đờng lối đổi mới nền kinh tế đất nớc do Đảng khởi xớng và lãnh
đạo thực hiện thành công.
Qua 20 năm thực hiện đờng lối ấy, cùng với nền kinh tế nớc nhà, ngành
thủy sản đã không ngừng tự đổi mới, đối mặt với nền kinh tế thị trờng và đã
dần tự khẳng định mình nh một ngành kinh tế mũi nhọn, đặc biệt là một
trong những ngành xuất khẩu hàng đầu, đóng góp lợng lớn ngoại tệ cần thiết
cho sự nghiệp phát triển kinh tế nớc nhà.


2.Trong giai đoạn từ 2000 đến nay:
Ngành thủy sản vẫn duy trì đợc sự tăng trởng với tốc độ đáng kể, Tổng
sản lợng thủy sản năm 2004 đạt 3,07 triệu tấn, trong đó sản luợng khai thác
thủy sản là 1,72 triệu tấn, sản lợng thủy sản nuôi trồng và khai thác nội địa
1,35 triệu tấn, tăng tơng ứng 53%, 34% và 87% so với thực hiện năm 2000.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu
Đề án môn học

Năm 2000

Năm 2004

Tốc độ tăng C%
Sản lợng khai thác
thủy sản(tấn)

1,28

1,72

34
Sản lợng thủy sản
nuôi trồng và khai thác
nội địa(tấn)

0,72

1,35


87
Tổng sản lợng thủy
sản (tấn)

2,01

3,07

53

Bảng số liệu tốc độ tăng trởng thủy sản năm 2004 so với năm 2000
Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2004 đạt 2,4 tỷ USD, tăng gần
1 tỷ USD so với năm 2000, chiếm gần 9% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu
của cả nớc. Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm về tổng sản lợng là 7%,
về giá trị xuất khẩu là 10%.
9
91
Giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản
Giá trị kim ngạch xuất khẩu cả nớc


Biểu đồ hình quạt: Tỉ trọng giá trị kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản
so với tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nớc(năm 2004)

Về những đóng góp quan trọng của ngành thủy sản trong 20 năm của thời
kỳ đổi mới đất nớc có thể tóm tắt nh sau:

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu

Đề án môn học
Thứ nhất: Ngành thủy sản đã góp phần hình thành và thực hiện nhiều đờng
lối, chủ trơng, chính sách có tầm chiến lợc đối với đất nớc. Đó là quá
trình hình thành đờng lối đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, hình thành cơ chế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta; Quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế; Hội nhập ngày càng sâu vào các quan hệ kinh tế quốc tế

Thứ hai: Đã đa nghề cá từ một lĩnh vực sản xuất thứ yếu thành một ngành
sản xuất hàng hóa với lực lợng sản xuất tiên tiến, phát huy đợc sức mạnh
sáng tạo của nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt là bà con nông ng dân và
các doanh nghiệp, hớng mạnh vào Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa. Biến
tiềm năng thiên nhiên thành của cải vật chất, phát huy lợi thế về xuất khẩu,
đa nớc ta từ chỗ cha có tên trong danh sách đến vị trí 10 nớc xuất khẩu
thủy sản lớn nhất thế giới, với nhng sản phẩm đứng ở vị trí số một thị
truờng nh tôm sú, cá tra

Thứ ba: Đóng góp quan trọng trong sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, bảo đảm
an ninh luơng thực, tạo lập công bằng xã hội, nhất là đối với các vùng nông
thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa .Tại nhiều địa phơng, thủy sản , đặc biệt là
nuôi trồng thủy sản, đã đợc xác định và mở hớng để chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp nông thôn, đảm bảo nguồn sinh kế và đảm bảo thực
phẩm cho dân c, cải thiện vai trò ngời phụ nữ.

II. Đóng góp của mặt hàng tôm xuất khẩu :
1.Trong thị trờng nội địa:
Trong những năm qua giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng mạnh.
Hàng thủy sản đã xuất khẩu tới 105 nớc và vùng lãnh thổ. Chính nhờ sự
tăng trởng mạnh mẽ của các mặt hàng thủy sản xuất khẩu đã góp phần làm
thị trờng nội địa có bớc chuyển dịch.
Mặc dù mức tiêu thụ thủy sản nội địa thấp, song vấn đề tổ chức quản lí

thị trờng thủy sản nội địa; vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lợng sản phẩn,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu
Đề án môn học
bao gói nhãn mác, xuất sứ hàng hóa đợc thực hiện tốt sẽ là thứ thuốc
kháng sinh mạnh đảm bảo tính cạnh tranh hiệu quả của hàng hóa xuất
khẩu.
Vì vậy để tăng doanh số xuất khẩu thì thủy sản nội địa là vấn đề cần
đợc quan tâm, thông qua việc tìm hiểu và phân tích nhu cầu trong nớc.
Với mỗi mức nhu cầu khác nhau sẽ có qui mô phát triển, loại hình nuôi
trồng thủy sản cho thích hợp.
Hiện nay ở nớc ta tôm là loại thủy sản rất đợc quan tâm cả về cách
thức nuôi trồng, khai thác, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu.
Thị trờng tôm tập trung hầu hết ở các tỉnh có nguồn nớc mặn, nớc nợ
hay có thị trờng tiêu thụ rộng lơn nh : Đồng bằng sông cửu long, Hải
phòng, Thái bình.
Nh vậy vấn đề đặt ra với thị trờng tôm nội địa là phải cho ra các sản
phẩm phong phú về chủng loại: đồ tơi, khô, đông lạnh, các loại tôm chất
lợng đa dạng: từ cấp thấp, cao cấp đến đặc biệt ,phù hợp khả năng tài chính
của các tầng lớp dân c.
Bên cạnh đó cũng phải chú ý tới mặt hàng tôm nhập khẩu, bởi càng
ngày ngời dân càng trở lên sính ngoại , chúng ta cần có cách thức quản lí
để ngời dân nhận ra rằng: Mặt hàng tôm của ta chất lợng không kém mà
giá cả lại hợp lí, không những thế lại dợc xuất khẩu sang những thị trờng
rộng lớn nh EU, Mỹ, Nhật bản.
Tóm lại chúng ta cần ổn định thị trờng nội địa của các mặt hàng thủy sản
nói chung và của mặt hàng tôm nói riêng để tạo điều kiện cho xuất khẩu
thủy sản phát triển bên vững.

2.Trên thị trờng quốc tế:

Trong thời gian qua xuất khẩu tôm ở Viêt Nam vào thị trờng quốc tế có
những biến động rõ rệt.
Nhất là xuất khẩu vào Mỹ _ thị trờng chiếm 23-26% tổng kim ngạch xuất
khẩu thủy sản Việt Nam, tiêu thụ 50% tôm xuất khẩu của Vệt Nam là thị
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu
Đề án môn học
trờng tiêu thụ rộng lớn cho hàng xuất khẩu Việt Nam nó đã góp phần
không nhỏ vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản.
Nhng đó là thị trờng đầy nguy hiểm . Kỳ đầu 2005 xảy ra vụ kiện tôm
giữa Mỹ và 54 doanh nghiệp Việt Nam đã làm cho mặt hàng tôm trong nớc
và xuất khẩu chao đảo, hiện tợng rớt giá và vấn đề uy tín làm đau đầu các
nhà cầm quyền.
Mặc dù sự kiện trên đã đợc giải quyết ổn thỏa, nhng nó là bài học kinh
nghiệm cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam.
Việc Việt Nam ra nhập WTO, bỏ qua hàng rào thuế quan sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho những bớc phát triển của mặt hàng xuất khẩu thủy sản. Bên
cạnh đó để có thể cạnh tranh với các thị trờng tôm khác trên thế giới buộc
các nhà quản lí phải có những chính sách cụ thể. Đẩy mạnh việc xuất khẩu
thủy sản không chỉ về số lợng mà còn cả chất lựơng.
Để làm đợc điều đó chúng ta cần nhìn nhận lại thực trạng phát triển của
xuất khẩu thủy sản và xuất khẩu tôm để có những biện pháp cải thiện hữu
hiệu nhất.


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu
Đề án môn học

PHần II

thực trạng về tình hình xuất khẩu tôm

I.Những thuận lợi và khó khăn của vấn đề đầu vào.

Ngành xuất khẩu thủy sản nói chung và ngành xuất khẩu tôm nói riêng,
vấn đề đầu vào là một điểm quan trọng quyết định đến khối lợng và số
lợng xuất khẩu của thủy sản nớc ta. Nh vậy chúng ta cần phải nhìn nhận
những tác động gây ảnh hởng đến nghề nuôi tôm ở đây là gì? Những thuận
lợi và khó khăn? Để từ đó có phơng hớng phát triển và biện pháp khắc
phục kịp thời.

1.Về thuận lợi:

Đợc đánh giá và phân loại thành 7 loại thuận lợi chính nh sau:
Thứ nhất : Nớc ta là một nớc có nhiều tiềm năng phát triển thủy sản: là
một quốc gia biển và giàu đất ngập nớc với 3 kiểu môi trờng nớc đặc
trng là ngọt - lợ và mặn. Đây là chỗ dựa tạo kế sinh nhai cho ng dân dân
đặc biệt thuận lợi cho việc nuôi trồng, khai thác và chế biến các loại tôm.
Tại hội nghị tổng kết ngành thủy sản năm 2004, thủ tớng chính phủ Phan
Văn Khải đã nhấn mạnh : Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển thủy
sản và cần phải phát triển thủy sản nhanh hơn , mạnh hơn..Mục tiêu cuối
cùng của ngành thủy sản là để phục vụ lợi ích ngời lao động.
Thứ hai : Lực lợng lao động ngày càng phát triển và có tâm huyết với
nghề. Trớc đây số hộ nuôi tôm rất ítt và tập trung ở một số tỉnh vùng sông
nớc, bây giờ nhận thức của mọi ngời đã đợc nâng cao, mô hình nuôi tôm
sú và một số loại tôm có giá trị kinh tế cao khác đã đợc mọi nguời quan
tâm. Vì vậy nghề nuôi tôm phát triển khắp cả nớc với qui mô to nhỏ tùy
thuộc vào từng hình thức nuôi trồng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu

Đề án môn học
Thứ ba: Các địa phơng đã thay bằng việc thả, nuôi trồng hàng loạt, ban
đầu đã học tập việc duy trì thả giống tôm và một số loài cá kinh tế khác để
tái tạo, phát triển nguồn lợi tạo thu nhập cao.
Thứ t: Bớc đầu đã có sự áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào các
hoạt động: Từ giống tôm đến hoạt động nuôi trồng , khai thác chế biến.
Đánh giá về hoạt động khoa học công nghệ trong phát triển ngành thủy sản
phó thủ tớng Phạm Gia Khiêm trong bài phát biểu truớc hội nghị toàn quốc
về khoa học công nghệ giai đoạn 2001-2005 của ngành thủy sản ngày
28/3/2005 tại Hà Nội đã nhấn mạnh: cùng với việc nuôi trồng thủy sản,
ngành ta đã chú y đến việc áp dụng công nghệ mới , sử dụng vật liệu mới,
nâng cao trang thiết bị cho tàu thuyền đánh cá, tìm hớng đánh bắt thủy sản,
đẩy mạnh đánh bắt xa bờ, đánh cá ngừ đại dơng. Việc làm này không chỉ có
ý nghĩa về kinh tế mà còn có ý nghĩa về mặt an ninh, quốc phòng bảo vệ chủ
quyền đất nớc.
Ngoài ra phó thủ tớng còn đánh giá hoạt động công nghệ trên 3 lĩnh vực
sau:
- Công tác điều tra, nghiên cứu cơ bản và đánh giá môi trờng.
- Đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ: tạo gống mới có
năng xuất chất lợng cao và phòng đợc dịch bệnh.
- Vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong đánh bắt, chế biến, bảo
quản các sản phẩm thủy sản nhất là các sản phẩm xuất khẩu.
Công tác quản lí khoa học công nghệ của bộ thủy sản đã có nhiều tiến bộ
theo chủ trơng hớng mạnh về cơ sở.
Nh vậy việc áp dụng khoa học công nghệ là một bớc đi lớn mang tính đột
phá trong ngành thủy sản nói chung và xuất khẩu thủy sản nói riêng.
Thứ năm: Đợc sự hớng dẫn chỉ đạo của chính phủ, công tác tổ chức quản
lí và thanh tra đợc chú trọng. Nhờ vậy không những khuyến khích đợc nghề
nuôi tôm phát triển một cách có quy hoạch cụ thể mà còn nâng cao đợc chất
lợng đầu vào cho mặt hàng tôm xuất khẩu.

Thứ sáu: Cơ sở hạ tầng tốt, hình thức đánh bắt và nuôi trồng đa dạng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu
Đề án môn học
Thứ bẩy: Đa dạng về chủng loại nuôi trồng thủy sản.

Trong đó đối tợng nuôi chủ lực là tôm, chủ yếu là tôm sú va một số nơi
nuôi tôm chân trắng.
Nói đến tôm sú hẳn là rất quen thuộc với mọi ngời - đó là gống tôm chủ
lực ở hầu hết các khu vực nuôi trồng thủy sản, nó đựợc giới thiệu ở rất nhiều
các bài viết. Vì vậy tôi chỉ đề cập đến giống tôm chân trắng qua đề án nghiên
cứu này.
Theo các thông tin cha chính thức , tôm trắng đợc đa vào Thái Lan năm
1999, quá trình nuôi cho thấy có năng xuất, mặc dù nuôi dới hình thức nhập
giống bất hợp pháp, sau đó thu hoặc đợc vận chuyển sang Xingapo bán do
nhãn của sản phẩm tôm trắng cha có tại Thái Lan . Cho đến năm 2002, cục
thủy sản - DOF chính thức ban hành qui định về nhập khẩu tôm chân trắng.
Về kĩ thuật nuôi tôm chân trắng; quản lí trại giống; quản lí trại nuôi; quản lí
cho ăn; dịch bệnh và ngăn chặn đợc đề cập rõ trong Tạp chí thủy sản số
4/2005*35
Về các hoạt động nghiên cứu và phát triển nuôi tôm chân trắng đã đợc
DOF lên kế hoạch nh sau:
+Tăng cờng công suất sản xuất tôm chân trắng bố mẹ tại địa phơng.
+ Thiết lập chơng trình cấp giấy chứng nhận cho các trại sản xuất giống.
SPF- giống không mang nguồn bệnh đặc trng. Đây là chơng trình tự
nguyện, các trại giống t nhân có thể xin giấy chứng nhận SPF.
+Các trại giống t nhân đợc phép nhập khẩu tôm chân trắng bố mẹ, phải giữ
lại 10% tôm giống tại 1 khu vực riêng để phát triển đàn giống SPF hoặc SPR-
giống kháng đợc nguồn bệnh đặc trng.
+Lập chơng trình nghiên cứu riêng để phát triển đàn giống SPF hoặc SPR.

+Đánh giá và giám sát môi trờng sống của tôm chân trắng tại các vùng
duyên hải.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu
Đề án môn học
Tôm chân trắng hiện đang đợc phát triển ở Thái Lan , Mỹ và một số nớc
khác. ở Việt Nam giống tôm này mới đang đợc áp dụng nuôi trồng ở một số
khu vực. Vì vậy đây sẽ là vấn đề mà các nhà quản lí cần phải quan tâm.

2.Về khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên làm góp phần tăng sản lợng tôm xuất khẩu
nhanh qua các năm, vấn đề đầu vào của tôm xuất khẩu cũng gặp phải những
trở ngại sau:
Một là: Điều kiện khí hậu, môi trờng nớc ta diễn biến rất thất thờng ảnh
hởng đến sự sinh trởng, phát triển của các loại tôm. Đặc biệt có thể có
nững biến động lớn làm thiệt hại đến sức ngời, sức của.
Hai là: Vấn đề sử dụng hóa chất, kháng sinh cấm kỵ làm giảm sút chất
lợng của mặt hàng tôm xuất khẩu. Đây là nguyên nhân một măt do nhận thức
còn hạn chế của các ng dân họ chỉ biết cái lợi trớc mắt của việc tăng năng
suất mà không quan tâm đến tác hại của việc sử dụng không hợp lí các hóa
chất, kháng sinh cấm kỵ trong nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó là việc quản lí
lỏng lẻo của các cấp chính quyền về vấn đề này. Do đó cần phải quan tâm hơn
nữa để đảm bảo chất lợng tôm không chỉ cho mặt hàng tiêu dùng trong nớc
mà cho cả mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn.

Ba là: Thiếu nguyên liệu sản xuất ở một số địa phơng là khó khăn lớn nhất
mang tính phổ biến ở các địa phơng. Tình trạng này bộc lộ trầm trọng nhất
ở khu vực phía bắc và duyên hải miền trung.

Bốn là: Các cộng đồng ven biển nhìn chung còn nghèo, thiếu vốn đầu t và

cơ sơ hạ tầng sản xuất thủy sản kém: Từ cơ sở ngiên cứu khoa học công
nghệ thủy sản, khu vực bảo tồn biển và bảo tồn thủy sản nội địa, thủy lợi
đầu mối, cảng cá và khu tránh trú bão, hệ thống thông tin quản lí ngành
nghề thủy sản. Điều này gây ảnh hởng đến chất lợng nuôi trồng, khai
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu
Đề án môn học
thác, chế biến các mặt hàng thủy sản, từ đó sẽ tác động lớn đến mặt hàng
tôm xuất khẩu.

Năm là: Về đánh bắt và khai thác còn nhiều bất cập: mức độ khai thác cha
hợp lí, phơng tiện khai thác cha đảm bảo.

Sáu là: Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lí đầu t xây dựng vừa yếu vừa
thiếu, cha đủ điều kiện năng lực theo qui định, tất cả các chủ đầu t đều
kiêm nhiệm ; quá trình đầu t từ chủ trơng đến quản lí xây dựng, quyết
toán công trình đều thụ động. Chất lợng các t vấn dự án khả thi, thiết kế
lập tổng dự án còn hạn chế.
Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đợc đánh giá trong năm
2005: Tổng vốn đầu t từ ngân sách cho phát triển ngành thủy sản là 578,4 tỉ
đồng, trong đó vốn do bộ trực tiếp quản lí là 172 tỉ đòng. Các dự án do bộ trực
tiếp quản lí đã hoàn thành khối lợng ớc đạt 114810 triệu đồng, chỉ bằng
khoảng 66,75% kế hoạch, giải ngân khoảng 74,441 triệu đồng, bằng khoảng
43,45% kế hoạch.
Vậy những khó khăn trên cần phải có biện pháp khắc phục kịp thời
chúng ta cùng đề cập đến phần ba của đề án này.
3. Thực trạng của vấn đề đầu vào:
3.1.Thực trạng về nuôi trồng thủy sản:
Hiện nay, các loài chủ lực nh tôm sú, tôm càng xanh đợc tiếp tục tập
trung nghiên cứu hoàn thiện theo hớng sản xuất giống chất lợng cao, sạch

bệnh, đồng thời mở rộng chuyển giao công nghệ sản xuất giống cho các địa
phơng, khuyến khích phát triển trại giống tập trung. Kết quả là công nghệ
sản xuất tôm sú đã đợc mở rộng áp dụng từ Nam trung bộ ra Nam bộ và Bắc
bộ. Riêng về tôm sú năm 2003 đạt trên 20 tỉ giống- đây là yếu tố quyết định
mở ra hớng phát triển mạnh mẽ về nghề nuôi tôm sú ở các địa phơng ven
biển, phục vụ nuôi trồng tập trung , qui mô, năng suất cao. Đến năm 2004, với
hơn 5000 tại giống trong cả nớc, đã sản xuất gần 26 tỉ tôm giống PL15, góp
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu
Đề án môn học
phần làm nên con số sản lợng tôm nuôi trên 290.000 tấn, tăng 22% cả về giá
trị và sản lợng so với năm trớc.
Mạng lới trên 50 trại giống tôm càng xanh ở Nam Bộ sản xuất khoảng 60
triệu giống phục vụ đủ nhu cầu giống của khu vực và hỗ trợ cung cấp cho các
địa phơng khác. Đảm bảo chủ động giống lớn, chất lợng đợc cải thiện tạo
điều kiện hình thành và phát triển sản xuất thủy sản tập trung quy mô lớn,
nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trờng quốc tế góp phần mở rộng thị trờng và nâng cao giá trị sản lợng xuất
khẩu thủy sản.
Thành công lớn trong nuôi trồng thủy sản nữa là đã ứng dụng các tiến bộ kĩ
thuật sinh học phân tử trong phòng và trị bệnh nguy hiểm đối với các loại tôm
cá, sử dụng các chế phẩm sinh học nhằm tăng khả năng chống chịu bệnh và
quản lí chất lợng.
Về nuôi tôm nớc lợ, diện tích năm 1999 là 210.448 ha so với năm 2005 là
604.479 ha
với mức tăng trởng bình quân hàng năm là 31,2% đây là tốc độ tăng trởng
rất cao do vấn đề mở rộng diện tích gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại. Đối
với nuôi tôm nớc lợ mặn, sản lợng năm 1999 là 63.644 tấn. Song dới
tác dụng của mở rộng diện tích và tăng cờng đầu t khoa học kĩ thuật và vốn,
sản luợng nuôi trông đã đạt 324.680 tấn gấp 5,1 lần đem lại hiệu quả kinh tế

cao. Các tỉnh Nam Trung Bộ thì diện tích nuôi tôm hùm lồng phát triển mạnh
và bớc đầu đợc nuôi tại Quảng Ninh với kết quả đạt đợc là từ 7.290 (1999)
với tổng sản lợng là 425 tấn tăng lên 43.510 lồng với sản lợng là 4.800 tấn
và đã chủ động đợc giống với 3.061 lồng ơm giống, nuôi tôm hùm là hình
thức nuôi có vốn đầu t lớn và mang lại hiệu quả cao nên một số doanh nghiệp
và cá nhân nuôi tôm hùm đã thành công nhanh chóng với mức doanh thu hàng
năm hàng tỷ đồng và có những hộ sau khi trừ chi phí vẫn còn đạt lợi nhuận
tiền tỷ Tôm càng xanh năm 2005 ớc đạt 6.400 tấn trong đó tập trung tại
các tỉnh Tây Nam Bộ, các tỉnh này có sản lợng là 6.612 tấn (93,9%) thu lợi
từ 50 80 triệu đồng/ha và năng xuất theo khảo sát tại huyện Cao Lãnh, Tam
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu
Đề án môn học
Nông thì năng suất trung bình đạt từ 1,2 2 tấn/ha và cá biệt có những xã
năng suất đạt 2,5 tấn/ha và diện tích nuôi tôm càng xanh trong những năm
tiếp theo thì có thể tăng lên nhiều và năng xuất tiếp tục tăng với tốc độ cao do
trình độ ngời nuôi trồng và khả năng áp dụng khoa học kĩ thuật ngày càng
mạnh và có hiệu quả.

Bảng: Sản lợng tôm nuôi trồng so với tổng sản lợng thủy sản nuôi trồng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu
Đề án môn học

( Nguồn tổng hợp từ tổng cục thống kê năm 2004 - 2005)

Sn lng (tn)


Chỉ tiêu


2001

2002

2003

2004

2005




421.019,0

486.420,7

604.401,0

761.600,0

933.500,0

Tôm


154.911,0

186.215,6


237.880,0

281.800,0

330.200,0
Thủy sản
khác

133.960,2

172.173,4

160.814,0

159.100,0

173.700,0

Tổng số


709.891,0

844.809,6

1.003.095,0

1.202.500,0


1.437.400,0

Cơ cấu sản lợng (%)




59,3

57,6

60,3

63,3

64,9

Tôm


21,8

22

23,7

23,4

13,5


Thủy sản khác

18,9


20,4

16

13,3

12

Tổng số


100

100

100

100

100
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu
Đề án môn học









Biểu đồ cơ cấu sản lợng tôm nuôi trồng so với tổng sản lợng thuỷ sản
nuôi trồng.

3.2.Thực trạng về chất lợng các loại tôm:
Đề cập đến vấn đề chất lợng thúy sản. Ông Bửu Huy- giám đốc công ty
Afiex ở An Giang khẳng định: Thực chất khó khăn lớn nhất của xuất khẩu
thủy sản Việt Nam nói chung là vấn đề chất lợng chứ không phải chuyện phá
giá hay không có thị trờng.
Tình hình phát triển quá nóng không kiểm soát đợc diện tích, sản lợng
của tôm cá đã dẫn đến những yếu kém về quản lí chất lợng. Tỷ lệ nhiễm d
lợng kháng sinh, hóa chất bị cấm trong cá nuôi khá cao, tình trạng bơm hóa
chất vào tôm cha đợc xử lí một cách triệt để, khả năng đảm bảo truy xuất
nguồn gốc sản phẩm kém do diện tích nuôi còn manh mún, trình độ sản xuất
cha đồng đều đã dẫn đến những bất lợi cho cả hai sản phẩm chủ lực của thủy
sản Việt Nam trớc các rào cản kĩ thuật của các nớc cạnh tranh.
Trong chơng trình của VASEP- Đại hội nhiệm kì ba (2005-2001) diễn ra
ngày 12/6/2005 ông Hồ Quốc Lựu phát biểu : Tính an toàn sản phẩm đã trở
thành yếu tố cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu nói chung, từng doanh
nghiệp nói riêng. Tôi nghĩ, những bài học xơng máu đã qua và hiện nay xung
quanh vấn đề chất lợng đã nói lên rằng, nếu không có sự liên kết thật sự thì
thủy sản Việt Nam sẽ còn tiếp tục bị trả giá, không chỉ về kinh tế mà còn cả
về môi trờng.
0


5

10

15

20

25

21,8%

22%

23,7%

23,4%

13,5%

2001

2002

2003

2004

2005


Năm

%

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thực trạng và giải pháp tôm xuất khẩu
Đề án môn học
Thực tế đã chứng minh đợc ảnh hởng mạnh mẽ của vấn đề chất lợng của
thủy sản đến khả năng cạnh tranh của xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Năm
2002 một số lô hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu vào EU không đợc an
toàn (nhiễm khuẩn, nhiễm bẩn..) và chất lợng cha ổn định; Vì thế EU đã có
qui định mới cho Việt Nam về lợng d hóa chất: từ 1.5 xuống còn 0.3 phần
tỉ. Điều nàykhiến các doanh nghiệp Việt Nam điêu đứng, hàng chục lô hàng
xuất khẩu bị hủy. Nhiều đơn vị bị loại khỏi danh sách xuất khẩu thủy sản vào
thị trờng này, 100% lô hàng bị kiểm tra, nếu phát hiện nhiễm quá mức d
lợng hóa chất, EU sẽ đóng cửa ngay hàng thủy sản Việt Nam, nh họ đã từng
làm với Trung Quốc.
Ngoài vấn đề về sử dụng lợng hóa chất quá mức cho phép, các loại tôm
thờng mắc một số bệnh gây ảnh huởng không những đến năng suất mà còn
ảnh hởng đến chất lợng tôm xuất khẩu.
Một ví dụ cụ thể là kí sinh trùng trên tôm hùm bông nuôi lồng, bệnh đỏ
thân, đen mang ở vùng biển Phú Yên, Khánh Hòa.
Thống kê năm 2004 của Sở thủy sản Khánh Hòa, Phú Yên cho biết: sản
lợng tôm hùm nuôi lồng của tỉnh Khánh Hòa là 1655 tấn, chiếm 70,36% sản
lợng tôm hùm cả nớc; Tỉnh Phú Yên 647 tấn, chiếm 27,51% .
Tuy nhiên, hiện tợng tôm hùm bị bệnh còn xảy ra ở nhiều vùng nuôi trong
đó hai bệnh có tần suất xuất hiện cao và gây nhiều thiệt hại cho tôm hùm nuôi
lồng là bệnh đỏ thân và đen mang.
Sau khi sử dụng phơng pháp của V.A.Dogiel ( Hà kí bổ sung để định danh,
tìm tác nhân gây bệnh và xác định tỉ lệ, cờng độ nhiễm kí sinh trùng)


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×