Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đáp án Đề thi học sinh giỏi (HSG) Sinh học 9 số 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.75 KB, 2 trang )

Phòng giáo dục & đào tạo hớng dẫn chấm học sinh giỏi
Huyện Lơng Sơn Năm học 2009 - 2010
Môn: sinh học
Thời gian: 150 phút - Không kể thời gian giao đề
Câu 1: (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
1 2 3 4
A C C B
Câu 2: (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
- Đúng: a, b, d
- Sai: c
Câu 3: (2 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm
(1) Nhân (2) Chuỗi axit amin
(3) Sắp xếp (4) Mật thiết
Câu 4: (4 điểm)
* Những điểm giống nhau ( mỗi ý đúng cho 0,5 điểm)
- Đều có các điều kiện nghiệm đúng giống nhau nh:
+ Bố mẹ mang lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng đợc theo dõi.
+ Tính trội phải là trội hoàn toàn
+ Số lợng con lai phải đủ lớn.
- ở F
2
đều có sự phân li tính trạng.
- Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự kết hợp giữa 2 cơ chế là:
Phân li của các cặp gen trong giảm phân tạo giao tử và tổ hợp của các cặp
gen trong thụ tinh tạo hợp tử.
* Những điểm khác nhau ( mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm)
Định luật phân li Định luật phân li độc lập
- Phản ánh sự di truyền của một cặp tính
trạng
- F
1


dị hợp một cặp gen tạo ra 2 loại giao
tử
- F
2
có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1
- F
2
có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen
- F
2
không xuất hiện biến dị tổ hợp
- Phản ánh sự di truyền của 2 cặp tính
trạng
- F
1
dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử
- F
2
có 4 kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1
- F
2
có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen
- F
2
xuất hiện biến dị tổ hợp
Câu 5: (2 điểm) Cơ chế đảm bảo sự ổn định bộ NST của loài
- ở các loài sinh sản hữu tính giao phối, bộ NST đợc duy trì ổn định từ thế hệ
này sang thế hệ khác nhờ sự kết hợp 3 quá trình: Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Nhờ khả năng tự nhân đôi và phân li chính xác mà bộ NST lỡng bội từ hợp tử đợc sao
chép lại y nguyên cho tế bào con. Nhờ sự tự nhân đôi kết hợp với sự phân li độc lập

của các cặp tơng đồng trong giảm phân đã tạo nên các giao tử chứa bộ NST đơn bội.
Trong thụ tinh, sự kết hợp giữa 2 giao tử đơn bội đã tạo nên bộ NST lỡng bội đặc trng
cho loài. (1 điểm)
- ở các loài sinh sản sinh dỡng, bộ NST của loài đợc duy trì ổn định bởi cơ chế
nguyên phân mà thực chất là sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân chia đồng
đều các cromatit trong từng NST kép đi về 2 cực của tế bào đã tạo nên các tế bào con
có bộ NST 2n ổn định. ( 1 điểm)
Câu 6: (2 điểm)
- Đoạn ADN trên có thể có các dạng đột biến sau: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
+ Đột biến thêm một cặp Nucleotit
+ Đột biến mất một cặp Nucleotit
+ Đột biến thay thế một cặp Nucleotit
+ Có thể xảy ra dạng đột biến đảo vị trí cặp Nucleotit
Câu 7: (3 điểm)
- Theo đề bài, quy ớc: gen A quy định tính trạng hạt chín sớm
gen a quy định tính trạng hạt chín muộn
Cây lúa hạt chín sớm mang kiểu gen AA hoặc aa
Cây lúa hạt chín muộn mang kiểu gen aa (0,5 điểm)
- Để xác định cây lúa hạt chín sớm có thuần chủng hay không ta dùng phép lai phân
tích, bằng cách cho nó lai với cây lúa mang tính trạng lặn (0,5 điểm)
+ Nếu kết quả phép lai phân tích là đồng tính, chứng tỏ cây lúa hạt chín sớm
mang lai là thuần chủng ( 0,5 điểm)
+ Nếu kết quả phép lai phân tích là phân tính, chứng tỏ cây lúa hạt chín sớm
mang lai là không thuần chủng (0,5 điểm)
- Sơ đồ lai: ( mỗi sơ đồ 0,5 điểm)
Tr ờng hợp 1 : P: Lúa hạt chín sớm thuần chủng x Lúa hạt chín muộn
AA aa
G
P
: A a

F
1
: Kiểu gen: aa
Kiểu hình: 100% hạt chín sớm ( đồng tính)
Tr ờng hợp 2 : P: Lúa hạt chín sớm không thuần chủng x Lúa hạt chín muộn
aa aa
G
P
: A, a a
F
1
: Kiểu gen: 1 aa : 1 aa
Kiểu hình: 1 hạt chín sớm : 1 hạt chín muộn ( phân tính)
Câu 8: ( 3 điểm)
1/. Mỗi chu kì xoắn của phân tử ADN dài 34
0
A
, gồm 10 cặp Nucleotit. Vậy mỗi
cặp Nucleotit có chiều dài 3,4
0
A

Chiều dài đoạn phân tử ADN là:
3,4
0
A
x 100 = 340
0
A
(1 điểm)

- Khi mất 3 cặp Nucleotit liên tiếp số 1,2,3 thì đoạn ADN bị đột biến có chiều dài là:
340
0
A
- ( 3 x 3,4
0
A
) = 329,8
0
A
(1 điểm)
2. Cứ 3 Nucleotit liên tiếp trong đoạn ADN mã hoá cho 1 axit amin trong chuỗi
axit amin. Vì vậy chuỗi axit amin mà đoạn ADN bị đột biến quy định tổng hợp bị
giảm đi 1 axit amin. (1 điểm)

×