Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

8 đề thi đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.88 KB, 56 trang )

Đề 1:
I: Trắc Nghiệm: 2,5 điểm
1: Đảng cộng sản Việt Nam là:
A, Đội quân ưu tú tiên tiến nhất của cả dân tộc VN
B, Đội quan luôn đặt lợi ích của dân tộc và giai cấp lên hàng đầu
C, Đội tiên phong của giai cấp công nhân
D, Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao
động
2: Đảng cộng sản Việt Nam thành lập vào:
A, 2/3/1930
B, 3/2/1930
C, 2/3/1931
D, 3/2/1931
3: Nội dung nào thuộc chính sách cai trị của Pháp ở nước ta:
A, Chia Việt Nam thành 3 xứ
B, Vơ vét tài nguyên
C, Bóc lột nhân công
D, Khai hóa văn minh
4: Vua Hàm Nghi là lãnh tụ PT yêu nước theo khuynh hướng nào:
A, Phong kiến
B, Dân chủ tư sản
C, Vô sản
D, Cả 3 đáp án trên
5: Ai là người khởi xướng con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam
A, Hàm Nghi
B, Phan Bội Châu
C, Phan Châu Trinh
D, Nguyễn Ái Quốc
Câu 6: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đã định tên Đảng là:
A, Đảng cộng sản Việt Nam
B, Đảng cộng sản Đông Dương


C, Đảng Lao động Việt Nam
D, Đảng dân chủ Việt Nam
Câu 7 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương của Đảng tháng 10/1930 đã quyết định đổi tên Đảng
cộng sản VN thành:
a) Đảng cộng sản Đông Dương
b) Đảng Lao động VN
c) Đong Dương cộng sản Liên đoàn
d) An Nam cộng sản Đảng
Câu 8: Văn kiện nào đã xác định: “Sau khi Cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục phát
triển bỏ qua thời kì tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”
a) Đường Cách mệnh
b) Bản án chế độ thực dân Pháp
c) Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930
d) Luận cương chính trị tháng 10/1930
Câu 9: Văn kiện nào đã xác định: kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể trước mắt duy nhất của nhân dân
Đông Dương trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền là phát xít Nhật?
a) Tự Chỉ trích
b) Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
c) Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Đông Dương đối với thời cuộc
d) Tuyên ngôn độc lập
Câu 10 : Cao trào kháng Nhật, cứu nước đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần diễn ra vào thời gian
nào?
a) Cuối năm 1942, đầu năm 1943
b) Cuối năm 1943, đầu năm 1944
c) Cuối năm 1944, đầu năm 1945
d) Cuối năm 1945
Câu 11. Khó khăn nghiêm trong của Cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945):
a. Nền độc lập của nước ta chưa được Liên Xô công nhận
b. Nền độc lập của nước ta chưa được Trung Quốc công nhận
c. Nền độc lập của nước ta chưa được Cu Ba công nhận

d. Nền độc lập của nước ta chưa được quốc gia nào trên thế giới công nhận
Câu 12: . Đâu không phải là chỉ thị của Đảng ta nêu ra trong chỉ thi kháng chiến kiến quốc?
a. Xây dựng mặt trận Tổ quốc VN vững mạnh
b. Chống thực dân Pháp xâm lược
c. Bài trừ nội phản
d. Cải thiện dời sống cho nhân dân
Câu 13. Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945) được ví như:
a. Nước sôi lửa nóng
b. Nước sôi lửa bỏng
c. Ngàn cân treo sợi tóc
d. Trứng nước
Câu 14. Hiệp ước Trùng Khánh (2/1946) được ký kết giữa:
a. VN với TQ
b. VN với Tưởng
c. Pháp với Tưởng
d. Nhật với Tưởng
Câu 15. Trong chính cương của đảng được thông qua tại Đại hội II (2/1951) tính chất của xã hội
VN được xác định?
a. Dân chủ nhân dân, 1 phần thuộc địa và nửa phong kiến
b. Thuộc địa nửa phong kiến
c. Phong kiến nửa thuộc địa
d. Cách mạng giải phóng dân tộc
16 . Đại hội nào của Đảng nêu lên đường lối công nghiệp hóa là: “Ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng một cách hợp lí trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ”?
a. Đại hội IV
b. Đại hội V
c. Đại hội VI
d. Đại hội VII
17. Đại hội VIII của Đảng đã xác định nước ta đã chuyển sang thời kỳ
a. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

b. Phát triển kinh tế tri thức
c. Phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại
d. Đẩy mạnh công nghiệp địa phương và trung ương
18. . Một trong những quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng:
a. Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
b. Phát triển và nâng chất lượng nguồn lực, nhất là nguồn lực chất lượng cao là một đột phá
chiến lược.
c. Đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội
chủ nghĩa.
19. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được Đại hội III xác định là:
a. Nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta
b. Xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh
c. Thống nhất đất nước
d. Chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp
20: Đại hội nào của Đảng đã xác định Mục tiêu công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là: “Xây dựng
một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại; bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật
của chủ nghĩa xã hội”?
a. Đại hội II
b. Đại hội III
c. Đại hội IV
d. Đại hội V
21: Yếu tố nào không nằm trong hệ thống chính trị?
a) Đảng
b) Nhà nước
c) Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị-xã hội
d) Các tổ chức xã hội nghề nghiệp
22: Tổ chức nào sau đây không phải trong đoàn thể chính trị - xã hội của hệ thống chính trị?
a) Tổng liên đoàn Lao động VN
b) Đoàn thanh niên tiền phong Hồ Chí Minh
c) Đội thiếu niên tiền phong HCM

d) Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
23: . các nguyên tắc được nêu lên trong ' đề cương văn hóa việt nam '
a. dân tộc hóa
b. đại chúng hóa
c. khoa học hóa
d. dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa
Câu 24: '' khoa học - kỹ thuật là một động lực to lớn đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế - xã
hội ; có vị trí to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội '' được đại hội Đảng lần
thứ mấy xác định ?
a. đại hội Đảng VI (1986)
b. đại hội Đảng VI (1991)
c. đại hội Đảng VIII (1996)
d. đại hội Đảng IX (2001)
câu 25: quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội có mấy nội dung?
a. 2 nội dung
b. 3 nội dung
c. 4 nội dung
d. 5 nội dung
Câu 26 : Mỹ bình thường hóa quan hệ Việt Nam khi nào ?
A:1992
B:1993
C:1994
D:1995
Câu 27 : Việt nam được kết nạp vào ASEAN năm nào ?
A: 1995
B:1996
C:1997
D:1998
Câu 28 : Thuận lợi cơ bản của cách mạng việt nam sau năm 1975 là gì ?
A: MIền nam được hoàn toàn giải phóng

B: Tổ quốc hòa bình , thống nhất , cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội
C: công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt được 1 số thành tựu quan trọng
D: Miền nam được hoàn toàn giải phóng , tổ quốc hòa bình , thống nhất , cả nước xây dựng chủ
nghĩa xã hội , công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt được 1 số thành tựu quan trọng
Câu 29 : Việt nam trả thành thành viên liên hợp quốc khi nào
A: 1975
B:1976
C:1977
D:1978
Câu 30: Nền kinh tế VN biến đổi như nào dưới tác động của chính sách cai trị của Pháp:
A, Giai cấp công nhân ra đời
B, Hình thành 1 số ngành kinh tế mới
C, Địa chủ phong kiến lộng hành
D, Đời sống nhân dân được cải thiện
II Tự luận: 2,5 điểm
Phân tích những bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945? Liên hệ với công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Đề 2
1: Nội dung nào thuộc chính sách cai trị của Pháp ở nước ta:
A, Chia Việt Nam thành 3 xứ
B, Vơ vét tài nguyên
C, Bóc lột nhân công
D, Khai hóa văn minh
2: PT yêu nước do Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh lãnh đạo thuộc khuynh hướng nào
A, Phong kiến
B, Dân chủ tư sản
C, Vô sản
D, Nông dân
3: Trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến ở VN tồn tại những mâu thuẫn nào:
A, Không có

B, Mâu thuẫn dân tộc
C, Mâu thuân dân chủ
D, Mâu thuẫn dân tộc và Mâu thuân dân chủ
4: Từ mâu thuẫn trong lòng xã hội Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến, xác định nhiệm vụ hàng
đầu của cách mạng:
A, Chống phát xút
B, Lật đổ phong kiến
C, Chống tư sản
D, Giải phóng dân tộc
5: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng trong việc dẫn tới thắng lợi của CMVN được coi là:
A, Nhân tố hàng đầu
B Nhân tố quan trọng nhất
C: Nhân tổ cơ bản nhất
D, Nhân tố quyết định
6: Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy lời giải đáp về con đường cứu nước , giải phóng dân tộc qua văn
kiện nào:
A, Tuyên ngôn độc lập của Mỹ
B, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp
C, Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
D, Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
7: Nghị quyết nào của đảng đặt nền móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ , rộng
mở , đa dạng hóa , đa phương hóa quan hệ quốc tế
A: Nghị quyết đại hội VI ( 12/19866)
B: Nghị quyết đại hội VII ( 6/1991)
C: Nghị quyết số 13 của bộ chính trị ( 20/02/1988)
D: Nghị quyết hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khóa VII ( 01/1994)
8: Phương châm đối ngoại được Đại hội VII của đảng nêu ra là
A:Việt nam muốn là bạn , là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế , phấn đấu vì
hòa bình , độc lập và phát triển
B: Việt nam là bạn là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế , phấn đấu vì hòa

bình , độc lập và phát triển
C: Việt nam muốn là bạn tất cả các nước trong cộng đồng thế giới , phấn đấu vì hòa bình , độc
lập và phát triển
D: Việt nam sẵn sàng là bạn , là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế , phấn đấu
vì hòa bình , độc lập và phát triển
9 Yêu cầu nhiệm vụ đối ngoại của cách mạng việt nam trong thời kỳ đổi mới là :
A: giải tỏa tình trạng đối đầu , bao vây cấm vận
B: Bình thường hóa và mở rộng quan hệ với các nước
C: Chống tụt hậu về kinh tế
D: tất cả phương án trên
10 chủ trương nào về xây dựng hệ thống chính sách xã hội không thuộc đại hội VIII của Đảng :
a. tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước
và trong suốt quá trình phát triển.
b. các chính sách xã hội phải hướng vào phát triển và làm lành mạnh hóa xã hội
c. khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo.
d. các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa.
11 chủ trương nào không thuộc đại hội VIII của Đảng về chính sách xã hội?
a. tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước
và trong suốt quá trình phát triển
b. khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo.
c. các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa.
d. trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội.
12 . lần đầu tiên đại hội nào của Đảng đã nâng các vấn đề xã hội lên tầm chính sách xã hội?
a. đại hội VI
b. đại hội VII
c. đại hội VIII
d. đại hội IX
13 . giá trị văn hóa nào được xếp hàng đầu trong hệ thống giá trị truyền thống văn hóa Việt
Nam?
a. tính cần cù, giản dị trong lối sống

b. khả năng thích ứng nhanh với hoàn cảnh
c. lòng yêu nước,ý chí tự cường dân tộc, tính cộng đồng
d. lòng khoan dung
14 : hội nghị trung ương 10 ( khóa IX-7/2004) của Đảng đề cập đến vấn đề :
a. phát triển kinh tế
b. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
c. đặt vấn đề bảo đảm phát triển đồng bộ của 3 lĩnh vực kinh tế, xây dựng Đảng. văn hóa
d. phát triển phong trào của quần chúng.
15: Đặc điểm để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
a) Đó là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc
về nhân dân
b) Đó là Nhà nước tất cả cán bộ công chức đều là công bộc của dân
c) Đó là Nhà nước hoạt động có sự thống nhất giữa Đảng, Nhà nước và Mặt trận
Tổ quốc
d) Đó là nhà nước luôn đặt lợi ích của người lao động lên hàng đầu
16: Việc chuyển từ khái niệm hệ thống chuyên chính vô sản than hệ thống chính trị là do
a) Yêu cầu của công cuộc đổi mới
b) Yêu cầu và nguyện vọng của nhân dân
c) Tác động của tình hình thế giới và trong nước
d) Trước áp lực khó khăn của nền kinh tế
17: Đường lối chung của CM Việt Nam giai đoạn 1954-1975 được thể hiện ở nghị quyết nào
sau đây
a) Nghị quyết bộ chính trị tháng 9 -1954
b) Nghị quyết Hội nghị trung ương lần thứ 15 (1/1959)
c) Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960)
d) Hội nghị lần thứ 7 (3/1955)
18 : Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tốt cho đầu ra của nông nghiệp:
a. Tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao
b. Gắn với công nghiệp chế biến và thị trường
c. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất.

d. Phát huy thế mạnh vùng sản xuất.
19: Một trong những quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng:
a. Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
b. Phát triển và nâng chất lượng nguồn lực, nhất là nguồn lực chất lượng cao là một đột phá
chiến lược.
c. Đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội
chủ nghĩa.
d. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có hiệu quả và bền vững, gắn chặt chẽ công nghiệp,
nông nghiệp, dịch vụ
20: Đại hội VIII của Đảng đã xác định nước ta đã chuyển sang thời kỳ
a. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Phát triển kinh tế tri thức
c. Phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại
d. Đẩy mạnh công nghiệp địa phương và trung ương
21 Hội nghị Trung ương nào khóa VII đã có bước đột phá mới trong nhận thức về khái niệm
công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
a. Hội nghị Trung ương 6
b. Hội nghị Trung ương 7
c. Hội nghị Trung ương 8
d. Hội nghị Trung ương 9
22 Đại hội VI của Đảng đã cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là:
a. Chương trình mục tiêu: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
b. Hàng xuất khẩu
c. Hàng tiêu dùng
d. Lương thực – thực phẩm
23: Nhiệm vụ cơ bả của CMVN ở miền namđược hội nghi ban chấp hành TW lần thứ 15 tháng 1
năm 1959 xác định là:
a. Giải phóng miền nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thục hiện độc lập và
người cày có ruộng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân nhân ở miền nam

b. Giải phóng miền nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và Ngô Đình Diệm
c. Giải phóng miền nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn
d. Giải phóng miền nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ
24: Tính chất xã hội được xác định trong Chính cương của Đảng lao động VN là:
a. Thuộc địa nửa phong kiến
b. Thuộc địa, phong kiến
c. Dân chủ nhân dân
d. Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
25 Văn kiện nào được nêu ra trong đường lối kháng chiến chống thực dân Phá xâm lược (1946-
1950)?
a. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi
b. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
c. Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
d. Chỉ thị toàn dân khởi nghĩa
26 Lần bầu cử đầu tiên của VN dân chủ cộng hòa diễn ra ngày:
a. 6/1/1946
b. 1/6/1946
c. 11/6/1946
d. 16/11/1946
27 Nhiệm vụ không được Đảng ta nêu ra trong chỉ thị Kháng chiến kiến quốc?
a. Bài trừ nội phản
b. Xây dựng đời sống văn hóa mới cho nhân dân
c. Chống hực dân Phá xâm lược
d. Củng cố chính quyền
1. 28: Đâu không phải là nội dung được nêu ra trong chủ trương chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược của Đảng thời kì 1939-1945?
a) Quyết định thành lập Mặt trận Việt minh
b) Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
c) Chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
d) Quyết định xúc tiến chuẩn bị khời nghĩa vũ trang

29: Mục tiêu của các Đảng Cộng sản và nhân dan các nước trên thế giới trong thời kỳ đù tranh
những năm 1936-1939 :
a) Độc lập tự do cho Tổ quốc
b) Hạnh phúc cho nhân dân lao động
c) Đời sống ấm no cho tất cả mọi người
d) Tự do, dân chủ, hòa bình, và cải thiện đời sống
30 Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng được thể hiện qua các Hội nghị Trung
ương nào?
a) Hội nghị lần thứ 5(1928), Hội nghị lần thứ 6(1939), Hội nghị lần thứ 7(1940)
b) Hội nghị lần thứ 6(1939), Hội nghị lần thứ 7(1940), Hội nghị lần thứ 8(1941)
c) Hội nghị lần thứ 5(1928), Hội nghị lần thứ 6(1939), Hội nghị lần thứ 7(1940)
d) Hội nghị lần thứ 7(1940), Hội nghị lần thứ 8(1941), Hội nghị lần thứ 8(1941)
e) Hội nghị quốc dân Tân Trào(1945)
II Tự luận: 2,5 điểm
Trình bày quan định hướng của Đảng về đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, giải
quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Đề 3
1: Thuận lợi căn bản của Cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945):
a. Chúng ta đã thống nhất được dất nước
b. Nhân dân lao động làm chủ vận mệnh đất nước
c. Chúng ta có lực lượng vũ trang thiện chiến và tinh nhuệ
d. Lực lượng vũ trang được trang bị vũ khí hiện đại
2 Khẩu hiệu “Dân tộc ta trên hết, tổ quốc ta trên hết” được nêu ra trong:
a. Tác phẩm Kháng ciến nhất định thắng lợi
b. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến
c. Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
d. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
3: Mật trận được thành lập tring chỉ thị Kháng chiến kiến quốc là:
a. Mặt trân Việt Minh
b. Mặt trân dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược

c. Mặt trận Liên việt
d. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
4: Đại hội nào của Đảng đã khẳng định tính tất yếu của công nghiệp hóa đối với công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
a. Đại hội II
b. Đại hội III
c. Đại hội IV
d. Đại hội V
5 : Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được Đại hội III xác định là:
a. Nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta
b. Xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh
c. Thống nhất đất nước
d. Chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp
6: Đại hội III của Đảng không đề ra đường lối công nghiệp hóa là:
a. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý
b. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý; kết hợp phát triển nông nghiệp và công
nghiệp nhẹ.
c. Phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương.
d. Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
7 Với sự linh hoạt và mềm dẻo trong quá trình lãnh đạo CM, từ khi ra đời cho đến nay đã có lúc
Đảng ta tự tuyên bố giải tán: Hỏi đó là khoảng thời gian nào?
a) Từ 1930 đến 1945
b) Từ 1945 đến 1946
c) Từ 1945 đến 1951
d) Từ 1946 đến 1951
8 Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân giai đoạn 1945-1954 có mấy đặc trưng?
a) Bốn
b) Năm
c) Sáu
d) Bảy

9 Việc chuyển từ khái niệm hệ thống chuyên chính vô sản than hệ thống chính trị là do
e) Yêu cầu của công cuộc đổi mới
f) Yêu cầu và nguyện vọng của nhân dân
g) Tác động của tình hình thế giới và trong nước
h) Trước áp lực khó khăn của nền kinh tế
10. nghị quyết trung ương 5 khóa VIII (7/1988) của Đảng la nghị quyết chuyên về :
a. chính trị
b. kinh tế
c. văn hóa
d. xã hội
11 quan điểm phát triển văn hóa đồng bộ với phát triển kinh tế được đưa ra tại hội nghị Trung
ương?
a. đại hội trung ương 9 khóa VIII
b. đại hội trung ương 9 khóa IX
c. đại hội trung ương 9 khóa X
d. đại hội trung ương 9 khóa XI
12 vấn đề ''bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng, chỉnh
đốn Đảnglà then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã
hội '' được đặt ra ở hội nghị trung ương nào?
a. HNTW 10 khóa VI
b. HNTW 10 khóa VII
c. HNTW 10 khóa VIII
d. HNTW 10 khóa IX
13. đại hội nào của Đảng đã đề ra chủ trương : các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo
tinh thần xã hội hóa?
a. đại hội VI
b. đại hội VII
c. đại hội VIII
d. đại hội IX
14 : . Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế bởi :

a. nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người
b. phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội
c. thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
d. cả a,b và c
16 Năm 1945 , ngay sau khi giành chính quyền Đảng đã đề ra mục tiêu đối ngoại là gì
A:góp phần đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn
B: Nền ngoại giao Việt Nam lấy nguyên tắc của hiến chương đại tây dương làm nền tảng
C : nền ngoại giao của nước việt nam mới quán triệt quan điểm độc lập , tư do , tự chủ , tự cường
D: Nền ngoại giao của nước việt nam chỉ quan hệ các nước châu á láng giềng
17: năm 1945 , ngay sau khi giành chính quyền Đảng đã đề ra nguyên tắc đối ngoại là
A : góp phần đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn
B : Nền ngoại giao Việt Nam lấy nguyên tắc của hiến chương đại tây dương làm nền tảng
C: nền ngoại giao của nước việt nam mới quán triệt quan điểm độc lập , tư do , tự chủ , tự cường
D: quan hệ với tất cả các nước “dân chủ “
18: Một số chủ trương , chính sách đối ngoại đến giữa năm 1978 được điều chỉnh như thế nào
A: Coi quan hệ hợp tác về mọi mặt với trung quốc là “ hòn đá tảng” trong chính sách đối ngoại
B: Coi quan hệ hợp tác về mọi mặt với trung quốc và liên xô là “hòn đá tảng” trong chính sách
đối ngoại
C : Coi quan hệ hợp tác về mọi mặt với liên xô là “ hòn đá tảng “ trong chính sách đối ngoại
D: tất cả phương án trên
19: Đảng cộng sản Việt Nam:
A, Đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân
B, Đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc
C, Đại biểu trung thành lợi ích của nhân dân lao động và của cả dân tộc
D, Đại biểu trung thành cho những người tham gia cách mạng
20 Nền kinh tế VN biến đổi như nào dưới tác động của chính sách cai trị của Pháp:
A, Giai cấp công nhân ra đời
B, Hình thành 1 số ngành kinh tế mới
C, Địa chủ phong kiến lộng hành
D, Đời sống nhân dân được cải thiện

21: Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc nhằm chuẩn bị trực tiếp các điều kiện về tư tưởng cho
sự ra đời của Đảng:
A, Chủ trì hội nghi hợp nhất các tổ chức cộng sản
B, Viết báo, đọc sách
C, Thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
D, Mở lớp huấn luyện cán bộ
22: Nội dung nào sau đây không có trong nội dung hội nghị thành lập Đảng ?
A, Định tên đảng
B, Bầu Trần Phú làm tổng bí thư
C, Hợp nhất các tổ chức cộng sản
D, Thông qua Cương lĩnh
23: : Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã ưu tiên giải quyết nhiệm vụ nào
A, Người cày có ruộng
B, Chống đế quốc
C, Chống phong kiến
D, Song song 2 nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến
24 Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng tháng 10/1930 được tổ chức ở đâu ?
a) Quảng Châu – Trung Quốc
b) Ma Cao – Trung quốc
c) Liên Xô
25 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương của Đảng tháng 10/1930 đã bầu ai làm tổng bí thư của
Đảng?
a) Nguyễn Ái Quốc
b) Hà Huy Tập
c) Trần Phú
D, Nguyễn Đức Cảnh
26: Văn kiện nào của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ trước mắt nhằm khôi phục tổ chức đảng và
phong trào cách mạng sau khi cao trào cách mạng 1930-1931 bị đàn áp?
a) Chỉ thị than lập Hội phản đế đồng minh ( 11/1930)
b) Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)

c) Chương trình hành động của Đảng (6/1930)
d) Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3/1935)
27: . Nhiệm vụ không được Đảng ta nêu ra trong chỉ thị Kháng chiến kiến quốc?
a. Bài trừ nội phản
b. Xây dựng đời sống văn hóa mới cho nhân dân
c. Chống hực dân Phá xâm lược
d. Củng cố chính quyền
28 Mặt trận Việt Minh được thành lập năm nào?
a) 1940
b) 1941
c) 1942
d) 1943
29 Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của giai cấp vô sản và nhân dan lao động thế giới được xác định
trong Đại hội VII của quốc tế cộng sản là:
a) Chủ nghĩa đế quốc
b) Chủ nghĩa thực dân
c) Chủ nghĩa phát xít
d) Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
30: Phương án nào nằm trong nội dung Đảng ta đổi mới tư duy xây dựng hệ thống chính thời kỳ
đổi mới?
a) Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống
chính trị
b) Nhận thức mới về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
c) Nhận thức mới về Mặt trận tổ quốc
d) Nhận thức mới về lý luận chủ nghĩa Mac-Lenin
II Tự luận: 2,5 điểm
Trình bày quan điểm của Đảng về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩ.
Đề 4
1: đường lối đối ngoại thời kỳ trước đổi mới trình bày trong giáo trình đường lối cách mạng của

đảng cộng sản việt nam được tính trong khoảng thời gian
A: 1945-1954
B:1954-1975
C:1945-1975
D:1975-1986
2 Đảng cộng sản Việt Nam:
A, Đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân
B, Đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc
C, Đại biểu trung thành lợi ích của nhân dân lao động và của cả dân tộc
D, Đại biểu trung thành cho những người tham gia cách mạng
3: Giai đoạn 1975-1985, xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản được quan niệm là?
a) Xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa
b) Xây dựng quyền dân chủ của nhân dân
c) Xây dựng quyền làm chủ, độc lập tự chủ, tự lực tự cường của quốc gia dân tộc
d) Xây dựng quyền làm chủ của tất cả dân tộc.
4: Bộ phận nào sau đây không nằm tròn kết cấu xã hội ở miền Bắc VN giai đoạn 1954-1975
a) Giai cấp công nhân
b) Tầng lớp trí thức
c) Giai cấp địa chủ phong kiến
d) Giai cấp công nhân
5: các nguyên tắc được nêu lên trong ' đề cương văn hóa việt nam '
a. dân tộc hóa
b. đại chúng hóa
c. khoa học hóa
d. dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa
6: nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được đề cập đến lần đầu tiên trong Đại hội nào
của Đảng?
a. đại hội V
b. đại hội VI
c. đại hội VII

d. đại hội VIII
7: Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên thành lập năm nào ?
A, 1923
B, 1924
C, 1925
D, 1926
8: phương châm đối ngoại được Đại hội VII của đảng nêu ra là
A:Việt nam muốn là bạn , là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế , phấn đấu vì
hòa bình , độc lập và phát triển
B: Việt nam là bạn là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế , phấn đấu vì hòa
bình , độc lập và phát triển
C: Việt nam muốn là bạn tất cả các nước trong cộng đồng thế giới , phấn đấu vì hòa bình , độc
lập và phát triển
D: Việt nam sẵn sàng là bạn , là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế , phấn đấu
vì hòa bình , độc lập và phát triển
9: Bộ phận nào sau đây không nằm tròn kết cấu xã hội ở miền Bắc VN giai đoạn 1954-1975
e) Giai cấp công nhân
f) Tầng lớp trí thức
g) Giai cấp địa chủ phong kiến
h) Giai cấp công nhân
10 Mặt trận Việt Minh được thành lập năm nào?
e) 1940
f) 1941
g) 1942
h) 1943
11: . Triển vọng của cuộc kháng chiến chống td Pháp mà đảng ta đã nhận định:
a. Mặc dù dài lâu, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi
b. Mặc dù dài lâu, gian khổ, khó khăn song nhất định VN sẽ thắng Pháp
c. Mặc dù dài lâu, gian khổ, khó khăn song nhất địnhquân đội ta sẽ chiến thắng quân đội
Pháp

d. Quân đội nhân dân VN sẽ chiến thắng
12: Một trong nhưng thách thức gây tác động bất lợi đến đường lối đối ngoại nước ta thời kì đổi
mới
A: tội phạm xuyên quốc gia
B: kinh tế thị trường
C: thất nghiệp
D; tác đọng từ bên ngoaì
13: Văn kiện nào của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ trước mắt nhằm khôi phục tổ chức đảng và
phong trào cách mạng sau khi cao trào cách mạng 1930-1931 bị đàn áp?
e) Chỉ thị than lập Hội phản đế đồng minh ( 11/1930)
f) Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
g) Chương trình hành động của Đảng (6/1930)
h) Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3/1935)
14: Thuận lợi cơ bản của cách mạng việt nam sau năm 1975 là gì
A: MIền nam được hoàn toàn giải phóng
B: Tổ quốc hòa bình , thống nhất , cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội
C: công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt được 1 số thành tựu quan trọng
D: Miền nam được hoàn toàn giải phóng , tổ quốc hòa bình , thống nhất , cả nước xây dựng chủ
nghĩa xã hội , công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt được 1 số thành tựu quan trọng
16: Đại hội nào đề ra đường lối chung CM Việt Nam giai đoạn 1954-1975 là “sau nhiệm vụ CM
dân tộc dân chủ nhân dân hoàn than, thì mền Bắc nước ta cần phải tiến ngay vào CM Xã hội”
a) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II
b) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III
c) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV
d) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V
17: Hội nghị thành lập Đảng không thông qua văn kiện nào sau đây ?
A, Chính cương vắn tắt
B, Sách lược vắn tắ
C, Chương trình tóm tắt
D, Chương trình hành động của Đảng cộng sản ĐÔng Dương

18: VN khi bước vào kháng chiến chống td Pháp có thuận lợi:
a. Thiên thời địa lợi nhân hòa
b. Nhận được sự giúp đỡ của nhân dân thế giới
c. Nhận được sự giúp đỡ của TQ
d. Nhận được sự giúp đỡ của Liên Xô
19 Ngày 19/10/1946, thường vụ TW Đảng mở hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ nhất đã nhận
định:
a. Không sớm thì muộn Pháp sẽ đánh mình
b. Pháp chưa đánh mình mà đang làm công tác chuẩn bị
c. Pháp không có khả năng đánh mình
d. Pháp hùng hổ thể hiện nhưng không có khả năng đánh ta
20: Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của giai cấp vô sản và nhân dan lao động thế giới được xác định
trong Đại hội VII của quốc tế cộng sản là:
e) Chủ nghĩa đế quốc
f) Chủ nghĩa thực dân
g) Chủ nghĩa phát xít
h) Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
21: . Triển vọng của cuộc kháng chiến chống td Pháp mà đảng ta đã nhận định:
a. Mặc dù dài lâu, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi
b. Mặc dù dài lâu, gian khổ, khó khăn song nhất định VN sẽ thắng Pháp
c. Mặc dù dài lâu, gian khổ, khó khăn song nhất địnhquân đội ta sẽ chiến thắng quân đội
Pháp
d. Quân đội nhân dân VN sẽ chiến thắng
22: vấn đề ''bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng, chỉnh
đốn Đảnglà then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã
hội '' được đặt ra ở hội nghị trung ương nào?
a. HNTW 10 khóa VI
b. HNTW 10 khóa VII
c. HNTW 10 khóa VIII
d. HNTW 10 khóa IX

×