Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

hinh hoc 8 t45-74

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.83 KB, 70 trang )

3
2,5
2
6
5
4
A'
C'
B
C
A
B'
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
Tiết : 45 Tên bài dạy : KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.
Lớp 8D Ngày soạn: 15 / 02/2011
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh hiểu đònh nghóa về tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng, các kí
hiệu.
2. Kỹ năng:Nhận biết hai tam giác đồng dạng trên hình vẽ và đònh lí.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan.
B Chuẩn bò :
1. Giáo viên :Thước thẳng, eke, phấn màu .
2. Học sinh: Th c, ekeướ .
3. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, tr c quanự .
C. Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ( 6 Phút)
Phát biểu đònh lí Talet và hệ quả.
Hoạt động 2: ( 15 Phút) Tam giác đồng dạng
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:Học sinh hiểu đònh nghóa


về tam giác đồng dạng, tỉ số đồng
dạng, các kí hiệu
Kỹ năng : Vi t tam giác đ ng d ng ế ồ ạ
b ng kí hi u, nh n bi t tam giác đ ng ằ ệ ậ ế ồ
d ng.ạ
GV :Củng cố đònh lí.
+ Treo tranh, cho học sinh nhận xét.
+ Cho HS làm ?1.
Đáp : các cặp góc bằng nhau là:
+
µ
µ
µ
µ
µ
µ
', ', 'A A B B C C= = =
+So sánh :
CA
AC
BC
CB
AB
BA ''''''
==
GV :Chốt lại đònh nghóa tam giác
đồng dạng.
* Gi i thi u các hình nh là hình đ ng ớ ệ ả ồ
d ng trong th c ti n.ạ ự ễ
HS : Làm ?2. theo nhóm, báo cáo kết

quả.Từ đó rút ra tính chất về đồng
dạng.
GV : Sửa chữa, nhận xét tính chất tam
giác đồng dạng.
1 Tam giác đồng dạng :
a. Đònh nghóa:
?1. Cho

ABC và

A’B’C’ như hình vẽ

* Đònh nghóa:
∆A’B’C’ ∆ABC nếu :
+
µ
µ
µ
µ
µ
µ
', ', 'A A B B C C= = =
+
CA
AC
BC
CB
AB
BA ''''''
==

ª Kí hiệu :

ABC

A’B’C’
 Tỉ số các cạnh tương ứng
CA
AC
BC
CB
AB
BA ''''''
==
= k gọi là tỉ số đồng dạng.
Trong bài ?1.
tỉ số đồng dạng k =
2
1

b. Tính chất:
1) Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
94
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
2) Nếu

ABC

A’B’C’
thì


A’B’C’

ABC
3) Nếu ∆A’B’C’ ∆A”B”C”
và ∆A”B”C” ∆ABC thì ∆A’B’C’ ∆ABC
Hoạt động 3: ( 15 Phút) Đònh lý
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Nắm vững nội dung đònh
lí.
Kỹ năng : Hiểu các bước chứng minh
đònh lí.
GV : Làm thế nào để tạo ra tam giác
mới đồng dạng với tam giác đã cho?
HS: làm ?3
Đáp: ∆AMN và ∆ABC có các góc
tương ứng bằng nhau và các cạnh
tương ứng tỉ lệ
HS: rút ra đònh lý, vẽ hình ,ghi GT,
KL
GV: gọi một HS trình bày cách chứng
minh đònh lý
GV: vẽ hình 31 SGK
Hãy tìm những cặp tam giác đồng
dạng?
Chú ý: đònh lý trên cũng đúng cho
trường hợp đường thẳng a cắt phần
kéo dài hai cạnh của tam giác và song
song với cạnh còn lại.
2. Đònh lý SGK

N
M
GT
ABC,MN//BC
KL
AMN
ABC
a
B
C
A
Chứng minh: Xét
: / /ABC MN BC

.
Ta có :
AM AN MN
AB AC BC
= =
( Đònh lí)
+
µ
A Chung
;

µ
µ
µ
;M B N C= =
( Đồng vò)

Vậy
AMN


ABC

( Đònh nghóa)
4Chú ý : Đònh lí vẫn đúng cho trường hợp
đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của
tam giác và song song với cạnh thứ ba.
a
N
M
C
B
A
a
M
N
C
B
A
Hoạt động 4: ( 9 Phút) Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
23 a. Đúng b. Sai.
24.

A’B’C’

ABC
theo tỉ số k = k

1
.k
2

Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học: Học thuộc đònh nghóa
và các tính chất của tam giác đồng
dạng, xem lại các bài tập đã giải.
Bài tập về nhà :25, 26 SGK tr 72.
Vận dụng đònh lí Talet.

HS: Giải bài tập 23.Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố.
HS: Đọc đề bài tập.
GV: Làm thế nào để xác đònh được tỉ số đồng
dạng.
HS: Giải. Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố cách tìm tỉ số đồng dạng.
* Bài sắp học : “LUYỆN TẬP”
Bài 27.28 Vận dụng đònh lí Talet và tính chất
hai đường thẳng song.
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
95
E
D
B
C
A
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
D. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
E Phần kiểm tra :
Tiết : 46 Tên bài dạy : LUYỆN TẬP
Lớp 8D Ngày soạn: 15 /02 / 2011
A Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố đònh nghóa và tính chất tam giác đồng dạng, nội dung đònh lí về
tam giác đồng dạng.
2. Kỹ năng:Nhận biết và bước đầu chứng minh hai tam giác đồng dạng.
3.Thái độ:Nhận biết các tam giác đồng dạng, xác đònh được tỉ số đồng dạng.
B Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Th c, eke.ướ
2. Học sinh: Th c, ekeướ
3. Phương pháp: G i m v n đápợ ở ấ , tr c quan. ự
C. Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: ( 8 Phút) Kiểm tra bài cũ.
+ Phát biểu đònh nghóa và tính chất của tam giác đồng dạng.
+ Phát biểu và chứng minh đònh lí?
 Hoạt động 2: ( 8 Phút) Sửa bài tập.
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức : Hiểu cách dựng tam giác
đồng dạng với tam giác đã cho với tỉ
số đồng dạng cho trước.
Kỹ năng : Xác đònh đúng các bước
dựng.
HS: Đọc đề bài toán, nêu yêu cầu bài
toán.
Bài 25 SGK tr 72

+ Dựïng D; E lần lượt là
trung điểm cạnh AB; AC.
Ta có :
ADE∆
là tam giác cần vẽ
Chứng minh:
Vì DE là đường trung bình của
ABC


nên DE // BC.
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
96
F
E
D
B
C
A
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
+ Nêu các bước dựng và trình bày
cách dựng. Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Hướng dẫn và sửa chữa, củng cố.
Suy ra
ADE∆

ABC


Với k

1
2
AD
AB
= =
 Hoạt động 3: ( 25 Phút) LUYỆN TẬP
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức :đònh nghóa và tính chất
tam giác đồng dạng, nội dung đònh lí
về tam giác đồng dạng.
Kỹ năng : Nhận biết các tam giác
đồng dạng và xác đònh đúng tỉ số đồng
dạng.
HS : Đọc đề bài tập 26.
GV :Vận dụng bài tập 25, trình bày
cách vẽ?
HS : Nêu cách vẽ, lớp nhận xét bổ
sung.
GV : Nêu đáp án.
HS :Đọc đề bài tập 27, vẽ hình , nêu
GT-KL
GV : Phân tích hình vẽ
+ Phát biểu tính chất và nội dung đònh
lí về tam giác đồng dạng?
HS : Phát biểu .
Giải bài tập theo nhóm, báo cáo kết
quả.
GV : Sửa bài tập của HS, nhận xét các
cách giải chú ý học sinh bài toán có
nhiều cách giải khác nhau.

HS : Đọc đề bài tập 28
GV :Xét tỉ số chu vi của hai tam giác ?
+ Lập tỉ số của các cạnh tương ứng ?
+ Nêu công thức tính chu vi của tam
giác ?
1 Bài 26: + Chia đoạn thẳng
AB thành 3 phần bằng nhau
AE = ED =DB.
Từ D, vẽ DF // BC
V
ADF ABC
Với tỉ số đồng dạng
k =
2
3
AD
AB
=
2 Bài 27
a.
* AMN ABC ( Vì MN // BC )
* ABC MBL ( Vì ML // AC )
* AMN MBL ( Tc bắc cầu )
b. * AMN ABC với k =
1
3
* ABC MBL với k
1
=
3

2
* AMN MBL
Với k
2
= k.k
1
=
1 3 1
3 2 2
=g
3 Bài 28:
B
C
A
A'
B'
C'
a.
' ' ' 3
5
CV A B C
CV ABC

=

b. Gọi chu vi của A’B’C’ là p’
Chu vi của ABC là p
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
97
L

N
B
C
A
M
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
HS : Lập tỉ số

Tỉ số chu vi .
+ Tính chu vi tam giác, báo cáo kết
quả.
GV : Sửa chữa, củng cố bài học.
Ta có :
' 3
5
p
p
=
và p – p’ = 40
Suy ra : p = 100 dm, p’ = 60 dm
 Hoạt động 4: ( Phút) Củng cố – Hướng dẫn về nhà.
*Bài vừa học:
Học thuộc đònh nghóa và các tính
chất của tam giác đồng dạng, nội dung
đònh lí về tam giác đồng dạng.
Xem lại các bài tập đã giải.
Bài tập về nhà: 27 SBT tr 71
Vận dụng các bài tập đã giải.
* Bài sắp học : “TRƯỜNG HP
ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT”

Tìm hiểu điều kiện để hai tam giác đồng dạng.
D. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………
E Phầ n ki ể m tra :
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
98
N
B
C
A
M
C'
A'
B'
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
Tiết : 47 Tên bài dạy : TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Lớp 8D Ngày soạn: 22 /02 / 2011
A Mục tiêu:
Kiến thức: học sinh nắm chắc nội dung đònh lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất
(giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh đònh lý gồm có hai bước cơ bản :
- Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC.
- Chứng minh ∆ABC = ∆A’B’C’.
Kỹ năng: Vận dụng đònh lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng
Thái độ : Tính cẩn thận , chính xác khi viết kí hiệu hai tam giác đồng dạng và các tỉ số
bằng nhau.
B Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Th c,ướ eke.

2. Học sinh: Th c, ướ eke
3. Phương pháp: G i m v n ợ ở ấ đáp, tr c quan.ự
C. Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: ( 3 Phút) Đặt vấn đề
“Nếu không biết số đo góc của hai tam giác , có thể kết luận hai tam giác
đồng dạng hay không ?”
 Hoạt động 2: ( 25 Phút) Đònh lí
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức :Hiểu trường hợp đồng
dạng thứ nhất và nội dung đònh lí.
Kỹ năng :Nắm vững các bước chứng
minh đònh lí.
Gv : Phát biểu đònh nghóa và nội dung
đònh lí về tam giác đồng dạng.
* Củng cố, đặt vấn đề vào bài mới.
* Giới thiệu hình vẽ bài tập ?1.
GV: cho HS làm ?1
Đáp : MN = 4cm
∆ ABC ∆AMN;
∆AMN = ∆A’B’C’,∆A’B’C’ ∆ABC
GV: chốt lại vấn đề, đánh giá điểm và
nêu đònh lý
HS :Vẽ hình, ghi rõ GT,ø KL của đ/ lý
GV: hướng dẫn HS cách vẽ đường phụ
Tạo ∆AMN sao cho:
1 Đònh lí :
?1. ABC AMN,
AMN A’B’C’



ABC A’B’C’ (Tc bắc cầu)
* MN = 4 cm
* Đònh lí:Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ
với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác
đồng dạng.

GT ABC, A’B’C’,

' ' ' ' ' 'A B A C B C
AB AC BC
= =
KL ABC A’B’C’
CM : Trên tia AB, dựng M : AM = A’B’.
Vẽ MN // BC (
N AC

)
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
99
A
B
C
C'
B'
A'
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
∆ ABC ∆AMN
và ∆AMN = ∆A’B’C’
HS: suy nghó ít phút

HS: Đứng tại chỗ trình bày c/minh
GV: Tóm tắt, trình bày một cách hệ
thống cách chứng minh
GV: trở lại ?1 . vì sao ∆A’B’C’
∆ABC
Ta có : ABC AMN ( Đlí )
+ Mặt khác : AMN = A’B’C’ ( c-c-c)
nên AMN A’B’C’
Suy ra : ABC A’B’C’ ( T/ c bắc cầu)
 Hoạt động 3: ( 7 Phút) p dụng
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức :Củng cố trường hợp đồng
dạng thứ nhất
Kỹ năng :
HS: giải thích
+ Làm ?2.
GV : Chú ý HS cách lập tỉ số để xét
hai tam giác đồng dạng c-c-c.
2 p dụng:
?2. ABC DFE ( c-c-c)

2
AB AC BC
DF DE EF
= = =
 Hoạt động 4: ( 10 Phút) Củng cố – Hướng dẫn về nhà.
29.
a. ABC A’B’C’
b.
6 3

' ' ' ' ' 4 2
CVABC AB
CVA B C A B
= = =
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học:
Học thuộc nội dung đònh lí về
trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai
tam giác, xem lại các bước chứng
minh đònh lí và các bài tập đã giải.
BTVN : 30, 31 SGK tr 74+75
Vận dung bài tập 29 và bài28 SGK
HS : Đọc đề bài tập 29, tóm tắc và nêu yêu cầu
bài toán.
* Suy nghó ít phút và trình bày bài giải, lớp nhận
xét bổ sung.
GV : Sửa chữa, củng cố bài học.
* Bài sắp học : “TRƯỜNG HP
ĐỒNG DẠNG THỨ HAI”
Tìm hiểu trường hợp đồng dạng thứ hai của hai
tam giác. So sánh với trường hợp đồng dạng thứ
nhất.
D. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
100
60
°

3
4
A
C
B
6
8
60
°
F
D
E
C'
A'
B'
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
E Phầ n ki ể m tra :
Tiết :48 Tên bài dạy : TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Lớp 8D Ngày soạn: 22/02 / 2011
A Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung đònh lí, các bước chứng minh đònh lí.
2. Kỹ năng:Nhận biết và chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp 2.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, tính thẩm mỹ.
B Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Th c,ướ eke.
2. Học sinh: Th c, ướ eke
3. Phương pháp: G i m v n ợ ở ấ đáp, tr c quan.ự
C. Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: ( 6 Phút)

Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác + Bài 31 Sgk tr 75
 Hoạt động 2: ( 3 Phút) Đặt vấn đề: “Nếu hai tam giác chỉ biết hai cặp cạnh
tương ứng tỉ lệ thì có thể khẳng đònh hai tam giác đồng dạng ?”
 Hoạt động 3 ( 16 Phút) Đònh lí
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức :Hiểu nội dung đònh lí 2 và các
bước chứng minh đònh lí.
Kỹ năng : So sánh các tỉ số và chứng minh
đònh lí.
GV : Sửa bài kiểm tra, củng cố trường hợp
đồng dạng thứ nhất.
* Đặt vấn đề

Bài mới.
HS : Đọc đề bài tập ?1
+ Nêu kết quả.
GV: Ghi bảng, nhận xét

Đònh lí.
HS : Đọc nội dung đònh lí, vẽ hình, ghi gt-kl
GV : Hướng dẫn cách chứng minh đònh lí
+ Tạo AMN :+ AMN ABC
+ AMN A’B’C’
HS : Suy nghó, nêu cách chứng minh, lớp
nhận xét bổ sung.
GV : Ghi bảng, phân tích và khắc sâu hai
bước chứng minh đònh lí.
1 Đònh lí :
?1. ( SGK)


*
1
( )
2
AB AC
DE DF
= =
; *
1
2
BC
EF


* Nhận xét : ABC DEF
Đònh lí: ( Sgk/75)
GT ABC, A’B’C’:
' ' ' 'A B A C
AB AC
=
,

µ

'A A=
KL ABC A’B’C’
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
101
7,5
2

5
3
50
°
C
A
B
D
E
M'
C'
A'
B'
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
* Giải quyết vấn đề đã nêu ở đầu bài.
HS : Dùng bìa cứng để kiểm nghiệm phần
chứng minh.
N
B
C
A
M

* Chứng minh :
CM : Trên tia AB, dựng M : AM = A’B’.
Vẽ MN // BC (
N AC

)
Ta có : ABC AMN ( Đlí )

+ Mặt khác : AMN = A’B’C’ ( c-g-c)
nên AMN A’B’C’
Suy ra : ABC A’B’C’ ( T/ c bắc cầu)
 Hoạt động 3: ( 10 Phút) p dụng
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức :Nắm vững hai trường hợp đồng
dạng.
Kỹ năng : Bước đầu chứng minh tam giác
đồng dạng và tính tỉ số đồng dạng
HS : Thảo luận nhóm giải bài tập ?2 và ?3.
+ Nêu kết quả của nhóm mình.
GV : Ghi bảng.
HS : Nêu nhận xét về cách giải của các
nhóm.
GV : Phân tích các cách giải, chú ý HS
cách xác đònh các đỉnh và góc tương ứng.
+ Cách lập tỉ số của các cạnh tương ứng
2 p dụng :
?2. ABC DEF

?3. b.
ABC AED

0,4
AB AE
AC AD
= =

 : Chung.
 Hoạt động 4: ( 10 Phút) Củng cố – Hướng dẫn về nhà.

33. ABM A’B’M’
Suy ra:
' ' ' 'A M A B
K
AM AB
= =
Hướng dẫn học ở nhà :
HS : Đọc đề bài toán, vẽ hình, ghi gt-kl.
GV : Phân tích bài toán, hướng dẫn hs các
bước chứng minh.
+ Qua hình vẽ, hãy dự đoán tỉ số nào bằng tỉ
số
' 'A M
AM
?
+ Nhận xét gì về ABM và A’B’M’ ?
HS : Trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
GV : Sửa chữa, củng cố bài học.

* Bài sắp học : “ LUYỆN TẬP”
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
102
M
B
C
A
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
*Bài vừa học:
Học thuộc và nắm vững cách chứng
minh hai trường hợp đồng dạng của tam

giác, xem lại bài tập đã giải.
Bài tập về nhà: 32, 34 Sgk tr 77
Bài 32: Vận dụng bài ?2.
Bài 33 : Chú ý kết quả bài 33 vẫn đúng với
hai đường cao tương ứng của tam giác.
Học thuộc và nắm vững cách chứng
minh hai trường hợp đồng dạng của
tam giác. Tìm hiểu bài tập 32; 34
SGK tr 77
D. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………
E Phầ n ki ể m tra :
Tiết : 49 Tên bài dạy : LUY N T PỆ Ậ
Lớp 8D Ngày soạn: 02 /
3/2011
A Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm chắc đònh lý về 2 trường hợp đồng dạng. Đồng thời củng cố 2
bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 tam giác đồng dạng .
- Kỹ năng: - Vận dụng đònh lý để nhận biết 2 tam giác đồng dạng . Viết đúng các tỷ số
đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. Giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến
hơi khó- Kỹ năng phân tích và chứng minh tổng hợp.
- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các đònh lý đã học trong chứng minh hình học.
B Chuẩn bò :
1. Giáo viên :Thước thẳng, eke, .
2. Học sinh: Thước, eke .
3. Phương pháp: G i m v n đápợ ở ấ .
C. Tổ chức các hoạt động học tập:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ( 8 Phút) Kiểm tra bài cũ
1/ Phát biểu đònh lí trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác. Chứng minh.
Hoạt động 2: ( 8 Phút) Chữa bài tập.
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
103
x
y
I
O
A
B
D
C
x
y
K
H
N
A
B
C
M
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Củng cố 2 2 trường hợp
đồng dạng của tam giác
Kỹ năng : Nhận biết và chứng minh
hai tam giác đồng dạng.
HS: Đọc đề bài toán, nêu yêu cầu.

GV: Nếu biết hai tam giác đồng dạng,
ta có thể khẳng đònh điều gì?

tỉ số đồng dạng.
HS: Giải bài tập. Lớp nhận xét bổ
sung.
GV: Sửa chữa, củng cố.
Bài 31 tr 75 SGK:
Gọi hai cạnh tương ứng cần tìm là x và y.
Vì tỉ số hai cạnh tương ứng bằng tỉ số chu vi.
Ta có :
15 17
x y
=
và y – x = 12,5
p dụng tính chất của tỉ lệ thức. Ta có :
6,25
15 17 17 15
x y y x−
= = =


x = 93,75; y=106,25
Hoạt động 3: ( 25 Phút) Luyện tập.
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Củng cố 2 trường hợp đồng
dạng của tam giác.
Kỹ năng : Trình bày bài toán chứng
minh hai tam giác đồng dạng. Vận
dụng giải quyết các vấn đề hình học.

HS :Đọc đề bài toán, vẽ hình, ghi gt-kl.
GV : Phân tích bài toán, hướng dẫn hs
các bước chứng minh.
+ Qua hình vẽ, hãy dự đoán tỉ số nào
bằng nhau?
+Từ
OCB

OAD

, ta suy ra điều gì
HS : Trình bày bài giải, lớp nhận xét
bổ sung.
GV : Sửa chữa, củng cố bài học.
HS: c đ bài t p.Đọ ề ậ
GV:Nêu các b c gi i bài tốn d ng hình?ướ ả ự
HS: Nêu.
GV:Ơn các b c gi i bài tốn d ng hìnhướ ả ự
+
ABC

c n d ng ph i th a mãn K ầ ự ả ỏ Đ
gì?
+ Nêu cách d ng.ự
GV:Phân tích n i dung bài tốn.ộ
HS: Trình bày cách d ng. L p nh n xét ự ớ ậ
b sung.ổ
Bài 32: a) Xét
OCB



OAD

. Ta có :
5
8
OA OD
OC OB
= =
+
µ
O
: Chung
nên
OCB


OAD

(c-g-c)
b)
µ
µ
;B D⇒ =
+
·
·
·
·
OAD OCB BAI DCI= ⇒ =


( kề bù với hai góc bằng nhau)
+
·
·
AIB CID=
( cặp góc đối đỉnh)
Bài 34:
+ Dựng
·
0
60xAy =
.
+ Trên tia Ax, dựng M : AM = 4cm
+ Trên tia Ay, dựng N : AN = 5cm
+ Dựng
AK MN⊥
. Trên tia AK, dựng H :AH =
6cm.
Từ H, dựng đường thẳng song song với MN cắt Ã
tại B, Ay tại C.
Ta có :
ABC∆
là tam giác cần dựng.
* Chứng minh: Vì MN // BC
nên
AMN∆

ABC∆
( đlí)

GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
104
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
GV: Ghi b ng, c ng c bài tốn d ng ả ủ ố ự
hình.
* chú ý h c sinh cách d ng đo n th ng t ọ ự ạ ẳ ỉ
l .ệ
4
5
AB AM
AC AN
⇒ = =
+
µ
0
60A =
Mặt khác : AH

BC ( Vì MN // BC); AH = 6cm
Vậy
ABC

dựng được thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Hoạt động 4: ( 4 Phút) Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
Bài vừa học : n 2 trường hợp đồng
dạng của tam giác, xem lại các bài tập
đã giải.
BTVN :

ABC có ba đường trung

tuyến cắt nhau tại O. Gọi P, Q, R theo
thứ tự là trung điểm của các đoạn
thẳng OA, OB, OC. Chứng minh rằng

PQR

ABC
Vận dụng các bài tập đã giải.
Bài sắp học :
« Trương hợp đồng dạng thứ ba »
Tìm hiểu nội dung và cách chứng minh trường hợp
đồng dạng thứ ba của hai tam giác.
D. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…
E Phần kiểm tra :
Tiết : 50 Tên bài dạy : TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
Lớp 8D Ngày soạn: 02/ 3/2011
A Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc trường hợp đồng dạng g-g, cách chứng minh đònh lí.
2. Kỹ năng: Nhận biết hai tam giác đồng dạng và cách trình bày chứng minh hai tam
giác đồng dạng theo các trường hợp đã học.
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
105
M
N
B
C
A

C'
A'
B'
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
3.Thái độ:Nhận biết nhanh các trường hợp đồng dạng.
B Chuẩn bò :
1. Giáo viên :Thước thẳng, eke, phấn màu, tranh vẽ bài tập ?1
2. Học sinh: Th c, ekeướ .
3. Phương pháp:Gợi mở vấn đáp, trực quan.
C. Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ( 8 Phút) Kiểm tra bài cũ
Phát biểu và c/m trường hợp đồng dạng cạnh – góc-cạnh của hai tam giác.
Bài tập :

ABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P, Q, R theo thứ tự là trung điểm
của các đoạn thẳng OA, OB, OC. Chứng minh rằng

PQR

ABC
Hoạt động 2: ( 15 Phút) Đònh lí
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Học sinh nắm vững trường hợp
đồng dạng thứ ba và cách chứng minh.
Kỹ năng : Nắm vững các bước chứng minh
đònh lí.
GV: Sửa bài kiểm tra, củng cố đònh lí.
* Đặt vấn đề giới thiệu bài mới.
HS : Đọc đè bài toán, vẽ hình, ghi giả thuyết,

kết luận.
GV : Nêu các bước chứng minh đònh lí1 và 2
HS : Nêu.
GV : Khẳng đònh cách chứng minh trên vẫn
đúng với trường hợp 3.
HS : Thảo luận nhóm chứng minh đònh lí, báo
cáo kết quả.
GV : Sửa chữa, củng cố

Đònh lí.
+ Vẽ AMN ABC
+ Chứng minh AMN = A’B’C’

Đpcm.
* Giải đáp vấn đề đã nêu.
1 Đònh lí :
Bài toán : ( Sgk)
Giải: + Đặt trên tia AB điểmM : AM = A’B’
Qua M, kẻ MN // BC ( M

AC )
Ta có : AMN ABC
+ AMN = A’B’C’ ( g-c-g)
Suy ra : ABC A’B’C’
* Đònh lí : ( Sgk )
GT ABC, A’B’C’:

µ
µ
µ

µ
'; 'A A B B= =
KL ABC A’B’C’
Hoạt động 3: ( 15 Phút) Áp dụng
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Củng cố các trường hợp đồng dạng
của tam giác.
Kỹ năng : Nhận biết và chứng minh hai tam
giác đồng dạng.
2 Áp dụng :
?1. ABC PMN ( g-g )

A’B’C’ D’E’F’ (g-g)
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
106
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
Treo tranh bài tập ?1.
HS : quan sát, thảo luận chọn các tam giác
đồng dạng và giải thích.
GV : Ghi bảng, củng cố các trường hợp đồng
dạng của hai tam giác.
HS : Đọc đề bài tập ?2, nêu yêu cầu bài toán.
GV : Nêu tên các tam giác và chỉ ra các tam
giác đồng dạng.
HS : Quan sát hình vẽ chỉ ra tam giác đồng
dạng và giải thích.
GV : Nhận xét, củng cố đònh lí.
+ Tìm độ dài cạnh AD ?
- Từ ABC ADB, viết các tỉ số đồng
dạng ?

HS : Viết tỉ số đồng dạng

AD.
+ Trình bày bài giải câu c.
GV : Sửa chữa, củng cố.
?2.
a. ABC, ABD
BDC
* ABC ADB
b/ Suy ra
.AD AB AB AB
AD
AB AC AC
= ⇒ =
= 2 (cm)
Vậy DC =2,5 (cm) .
c/ Nếu BD là phân giác của
µ
B
thì BDC
cân


BD = DC= 2,5 cm
+ BC = 3,75 cm.
Hoạt động 4: ( 7 Phút) Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
* Phát biểu các trường hợp đồng dạng của
hai tam giác?
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học: Học thuộc ba trường hợp đồng

dạng của tam giác, xem lại các bài tập đã giải.
Bài tập về nhà:35, 36, 37 SGK tr 79
Bài 35: Vận dụng bài 33
Bài 36 : Vận dụng bài ?2 Sgk.
HS: Phát biểu.
GV: Ghi bảng, củng cố.
* Bài sắp học : “LUYỆN TẬP”

Tìm hiểu các bài tập luyện tập tr 79
D. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
E Phần kiểm tra :
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
107
4,5
y
x
3
D
A
B
C
D'
D
B'
A'
B

C
A
C'
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
Tiết : 51 Tên bài dạy : LUY N T P.Ệ Ậ
Lớp 8D Ngày soạn: 09 /
3/2011
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:Củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, cách trình bày bài
toán chứng minh hai tam giác đồng dạng
2. Kỹ năng:Nhận biết và chứng minh hai tam giác đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích, trực quan.
B Chuẩn bò :
1. Giáo viên :Thước thẳng, eke, .
2. Học sinh: Thước, eke .
3. Phương pháp: G i m v n đáp, tr c quanợ ở ấ ự .
C. Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ( 6 Phút) Kiểm tra bài cũ
Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
Hoạt động 2: ( 7 Phút) Chữa bài tập.
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Củng cố trường hợp đồng
dạng g-g.
Kỹ năng : Trình bày chứng minh hai
tam giác đồng dạng.
GV:Phân tích hình vẽ, tóm tắc bài toán
HS: Trình bày chứng minh. Lớp nhận
Bài 35:
Xét

' ' 'A B C


ABC

:
' 'A B
k
AB
=
.
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
108
K
H
O
D
C
A
B
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
xét bổ sung.
GV: Sửa chữa

Đònh lí về tính chất
hai đường phân giác tương ứng của hai
tam giác đồng dạng.
' ' 'A B D∆

ABD∆

(g-g)
' ' ' 'A B A D
k
AB AD
⇒ = =
Hoạt động 3: ( 27 Phút) Luyện tập.
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:Củng cố đònh lí Ta let và các
trường hợp đồng dạng của tam giác.
Kỹ năng : Vận dụng giải các bài toán
về tỉ số trong hình học.
GV : Phân tích hình vẽ, tóm tắc bài
toán.
+ Chứng minh OA.OD = OB.OC ?
- Viết tích trên về dạng tỉ số ?
- Xét cặp tam giác đồng dạng có tỉ số
đã lập
HS :Trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ
sung.
GV : Sửa chữa, chú ý HS các bước biến
đổi, giải quyết vấn đề đã nêu.
HS : Giải bài tập câu b, lớp nhận xét bổ
sung
GV : Phân tích làm rõ tỉ số trung gian
và cách tìm tỉ số trung gian trong bài
toán.
HS : Đọc đề bài toán, vẽ hình, ghi gt-kl.
GV : Nhận xét hình vẽ.
+ Tính tỉ số
BM

CN
?
So sánh tỉ số
BM
CN
với các tỉ số đã biết?
+ Nhận xét gì về ABM và CAN ?
HS : Trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ
sung
GV : Ghi bảng, củng cố cách tính.
HS : Thảo luận nhóm giải câu b.
GV : Hướng dẫn
+Tìm tỉ số tr/ gian bằng hai tỉ số trên ?
+ Vận dụng tính chất đường phân giác
39. GT Hình thang ABCD, AB // CD,
AC

BD =O, HK

AB
KL a. OA.OD = OB.OC
b.
OH AB
OK CD
=
a. AOB COD
Vì AB // CD
Nên
0
OA OB

C OD
=
=
AB
CD
. .0OA OD OB C
⇒ =
b. AOH COK ( Vì AH // KC )
Nên
OH
OK
=
OA
OC
Suy ra:
OH
OK
=
AB
CD
44.
a. BMD CND ( G-G )

BM
CN
=
DB
DC

Mặt khác :

DB
DC
=
AB
AC
( Tính chất )

BM
CN
=
AB
AC
=
=
24 6
28 7
b. AMB ANC ( g_g )


AM
AN
=
BM
CN


BM
CN
=
DM

DN
( Vì BMD CND )
nên
AM
AN
=
DM
DN
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
109
N
M
D
C
B
A
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
ta có điều gì ?
HS : Nộp phiếu học tập.
GV : Nhận xét sửa chữa bài toán.
Hoạt động 4: ( 5 Phút) Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học:
Ôn lại các trường hợp đồng dạng của
hai tam giác, xem lại các bài tập đã
giải tìm ra các ứng dụng của tam giác
đồng dạng trong chứng minh hình học.
Bài tập về nhà : 40, 43 SGK tr 80.
Bài 43. Vận dụng trường hợp 3 của tam
giác đồng dạng.


* Bài sắp học : “Các trường hợp đồng dạng
của tam giác vuông”
Xét các trường hợp đồng dạng đã học với tam giác
vuông

Các trường hợp đồng dạng của tam giác
vuông.
D. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…
E Phần kiểm tra :
Tiết : 52 Tên bài dạy : Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Lớp 8D Ngày soạn: 09 / 3/2011
A Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
2. Kỹ năng:Nhận biết và chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích trực quan
B Chuẩn bò :
1. Giáo viên :Thước thẳng, eke, phấn màu .
2. Học sinh: Thước, eke .
3. Phương pháp:Gợi mở vấn đáp, .
C. Tổ chức các hoạt động học tập:
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
110
A
C
C'
A'

B'
B
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ( 3 Phút) Đặt vấn đề:
“Có thể nhận biết tam giác vuông đồng dạng khi biết bao nhiêu yếu tố ?”
Hoạt động 2: ( 7 Phút)
Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức : Hiểu các trường hợp đồng
dạng của tam giác vuông suy ra từ tam
giác
Kỹ năng : Nhận biết các tam giác
vuông đồng dạng.
GV: Phát biểu các trường hợp đồng
dạng của tam giác?
+ Từ đó suy ra các trường hợp đồng
dạng của tam giác vuông ?
HS: Thảo luận nhóm nêu ý kiến.
GV: Sửa chữa, củng cố.
1 Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam
giác vào tam giác vuông:
* ABC A’B’C’nếu
+
µ
µ
B B'=
hoặc
µ
µ

C C'=
+
AB
A'B'
=
AC
A'C'
Hoạt động 3: ( 13 Phút) Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
Kỹ năng :
* Tìm trường hợp đồng dạng ứng với
trường hợp c-c-c của tam giác thường ?
HS : Đọc đề bài tập ?1, nêu nhận xét .
GV : Ghi bảng, nhận xét.
* Có thể kết luận hai tam giác c và d
đồng dạng không ?

Đònh lí.
HS : Đọc đònh lí, ghi giả thuyết, kết
luận.
GV : Phân tích đònh lí
* Để + A’B’C’ ABC, ta cần bổ
sung điều gì ?
HS :
B'C' A'B'
BC AB
=
=
A'C'

AC
GV: Bình phương các tỉ số trên và so
sánh?
HS : Nêu các bước chứng minh.
GV : Sửa chữa, củng cố các bước chứng
2 Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác
vuông đồng dạng:
?1. + DEF D’E’F’
+ A’B’C’ ABC
* Đònh lí : ( SGK )
B'
A'
C'
A
B
C
GT ABC, A’B’C’:
µ

0
A A' 90= =

B'C' A'B'
BC AB
=
KL ABC A’B’C’
Chứng minh: SGK
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
111
H

C
A
B
B'
C'
A'
H'
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
minh đònh lí.
Hoạt động 3: ( 12 Phút)
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
Kỹ năng :
HS : Nêu các bước chứng minh đònh lí 2.
GV : Hướng dẫn
Từø ABC A’B’C’

ABH A’B’H’

AH AB
A'H' A'B'
=
=k .
GV : Hướng dẫn chứng minh đònh lí 3.
+ Vận dụng kết quả c/m đònh lí 2.
( Bài tập về nhà )
3 Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam
giác đồng dạng:
* Đònh lí 2: ( SGK )
Nếu ABC A’B’C’ với hệ số k

Thì
AH
k
A'H'
=
* Đònh lí 3:
Nếu ABC A’B’C’ với hệ số k
thì
2
ABC
A'B'C'
S
k
S
=
Hoạt động 4: ( 10 Phút) Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
112
F
B
D
A
C
E
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
46. * ABE ADC

µ
A
: chung.

* DEF
BCF

·
·
DFE BFC=
( đối đỉnh)
* ABE FDE

µ
E
chung
……
( Có 6 cặp tam giác đồng dạng )
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học: Học thuộc các trường
hợp đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số
đường cao, diện tích của tam giác, xem
lại các bài tập đã giải.
Bài tập về nhà: 47, 48 SGK tr 84.
Bài 48 : Chú ý chiều cao của các vật và
bóng tương ứng tỉ lệ với nhau.
HS : Thảo luận nhóm tìm các cặp tam giác đồng
dạng, báo cáo kết quả.
GV : Ghi bảng, sửa chũa, củng cố các trường hợp
đồng dạng của tam giác vuông.

* Bài sắp học : “LUYỆN TẬP”
Giải các bài tập luyện tập tr 84/ sgk
49. Vận dụng bài 46.

Bài 50. Hướng dẫn vẽ hình
D. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
E Phần kiểm tra :
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
113
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
Tiết : 53 Tên bài dạy : LUYỆN TẬP
Lớp 8D Ngày soạn: 15 / 3/2011
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:Củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, tính chất về tỉ số
đường cao, diện tích của tam giác đồng dạng.
2. Kỹ năng:Nhận biết và trình bày bài toán chứng minh tam giác đồng dạng, vận dụng
tính độ dài đoạn thẳng, giải quyết các bài toán trong thực tiễn.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích trực quan.
B Chuẩn bò :
1. Giáo viên :Thước thẳng, eke, .
2. Học sinh: Thước, eke .
3. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp.
C. Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ( 6 Phút) Kiểm tra bài cũ
Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông +Bài 47 SGK tr 84.
Hoạt động 2: ( 8 Phút) Chữa bài tập.
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
Kỹ năng :

Hoạt động 3: ( 25 Phút) Luyện tập.
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
Kỹ năng :
GV: Sửa bài kiểm tra, củng cố các
trường hợp đồng dạng của tam giác
vuông.
+ Giới thiệu hình vẽ bài 49.
HS : Quan sát hình vẽ, nêu các cặp tam
giác đồng dạng và giải thích .
GV: Ghi bảng, củng cố.
HS : Tính độ dài các đoạn thẳng
GV : Hướng dẫn
+ Viết dãy tỉ số biễu diễn liên hệ giữa
49. a. ABC HBA; ABC HAC
HBA HAC.
b.Xét ABC:

µ
0
A 90=
nên
BC =
2 2 2 2
AB AC 12,45 20,50 23,98+ = + ≈
(Đlí)
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
114
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
các đoạn thẳng đã biết và đoạn thẳng

cần tìm?
+ Hướng dẫn HS dùng MTBT trong
tính toán
HS : Viết biểu thức và nêu cách tính,
tính và nêu kết quả.
GV : Ghi bảng, phân tích và nêu ứng
dụng của tam giác đồng dạng trong
tính toán, giải quyết vấn đề đã nêu.
HS : Đọc đề bài tập 50, nêu yêu cầu
bài toán.
GV : Hướng dẫn vẽ hình, chú ý HS các
tia sáng được xem là song song.
HS : Nhận xét hình vẽ, lập dãy tỉ số
bằng nhau, nêu cách tính.
+ Trình bày lời giải bài toán, lớp nhận
xét bổ sung.
GV : Sửa chữa, chú ý các qui ước trong
bài toán.
Từ ABC HBA. Ta có:
AB
HB
=
AC BC
HA AB
=
2 2
AB 12,45
HB 6,46
BC 23,98
⇒ = = ≈

+ HA =
AC.AB 12,45.20,50
10,64
BC 23,98
= ≈
+HC = BC – BH
23,98 6,46 17,52.≈ − ≈
50.Gọi AB, DE lần lượt là chiều cao của ống khói
và thanh sắt , AC và DF là chiều dài bóng tương
ứng.
Ta có : ABC DEF
Suy ra:
AB AC
DE DF
=

AB
→ =
AC
DF
.DE
=
36,9.2,1
1,62

47,83≈
?m
36,9m
1,62m
2,1m

A
B
C
D
F
E
Hoạt động 4: ( 5 Phút) Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học: Học thuộc các trường
hợp đồng dạng của tam giác vuông, so
sánh với trường hợp đồng dạng của
tam giác thường, xem lại các bài tập
đã giải.
Bài tập về nhà: 51, 52 SGK tr 84.
Bài 51. Từ HBA HAC
Suy ra biểu thức liên hệ giữa AH, HB,
HC.
Bài 52. Vận dụng bài 49
* Bài sắp học : “Ứng dụng thực tế của tam giác
đồng dạng”
Từ bài tập 50, tìm hiểu:
+ Cách đo chiều cao gián tiếp của một vật.
+ Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có 1 điểm
không thể tới được.
D. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
115

C'
C
A
A'
B
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
E Phần kiểm tra :
Tiết : 54 Tên bài dạy : Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
Lớp 8D Ngày soạn: 15 / 3/2011
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh hiểu nội dung hai bài toán thực hành đo gián tiếp chiều cao và
khoảng cách giữa hai điểm.
2. Kỹ năng: Biết chuẩn bò dụng cụ và sử dụng các loại thước trong đo đạc thực tế.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, tính thực tiễn.
B Chuẩn bò :
1. Giáo viên :Thước thẳng, eke, phấn màu .
2. Học sinh: Thước, eke .
3. Phương pháp:Gợi mở vấn đáp, .
C. Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ( 3 Phút) Đặt vấn đề
Đặt vấn đề: “Có thể đo chiều cao của cái cây mà không cần trèo lên ngọn?”
Hoạt động 2: ( 15 Phút) Đo gián tiếp chiều cao của vật
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
Kỹ năng :
GV : Đặt vấn đề

Bài toán.
+ dùng bảng phụ mô tả hình vẽ SGK.

HS : Đọc phần tiến hành đo đạc, suy
nghó và giải thích.
GV : Giới thiệu thước ngắm, nêu cơ sở
của cách đo và các dụng cụ cần chuẩn
bò tiến hành đo chiều cao.
HS : Tiến hành tính chiều cao của cây
với các số liệu do GV chỉ đònh cho các
1 Đo gián tiếp chiều cao của vật :
a. Tiến hành đo đạc: ( SGK )
b .Tính chiều cao của cây ( hoặc tháp):
Ta có: A’BC’ ABC
Với k=
A'B
AB

A’C’ = k.AB
*Áp dụng bằng số:
( SGK )
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
116
B'
A'
α
α
β
β
a
a'
A
C

B
2m
0,8m
15m
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
nhóm và báo cáo kết quả, cách đo.
GV : Nhận xét, sửa chữa, củng cố các
bước chuẩn bò đo chiều cao trong thực
tế.
Hoạt động 3: ( 15 Phút)
* Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
Kỹ năng :
+ Giới thiệu bài toán 2: Đo gián tiếp
khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
+ Cấu tạo và cách sử dụng giác kế.
HS : Thảo luận nhóm tìm ra cách đo
khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất,
báo cáo kết quả.
GV : Phân tích cách làm và các dụng cụ
cần chuẩn bò để tiến hành.
HS : Áp dụng tính độ dài AB với các số
liệu do GV chỉ đònh, đổi phiếu học tập
kiểm tra và báo cáo kết quả.
2 . Đo khoảng cách giữa hai đòa điểm trong đó
có một đòa điểm không thể tới được :
a. Tiến hành đo đạc: ( SGK )
b. Tính khoảng cách AB :
Vẽ A’B’C’: B’C’ = a’;
µ

µ
B' ;C'
α β
= =
.
Ta có : ABC A’B’C’ với k =
BC
B'C'
Suy ra: AB = k. A’B’.
*Áp dụng bằng số: ( SGK )
4Ghi chú: ( SGK )
Hoạt động 4: ( 12 Phút) Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
53.
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học: Học thuộc cách vận
dụng tam giác đồng dạng tính gián tiếp
chiều cao của vật, khoảng cách giữa hai
điểm.
Bài tập về nhà: 53, 54, 55SGK tr87.
GV : Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán và vẽ
hình.

* Bài sắp học : “Thực hành : Đo chiều
cao của cây trong sân trường”
Phân công các nhóm chuẩn bò cọc, dây và thước
cuộn.
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
117
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
Bài 54 : Vận dụng bài toán 2.

Bài 55. Xem lại các bài tập về đo chiều
cao của vật.
D. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
E Phần kiểm tra :
Tiết : 55+56 Tên bài dạy : THỰC HÀNH
ĐO CHIỀU CAO CỦA VẬT
Lớp 8D Ngày soạn: 22 / 3/2011
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:Củng cố đònh nghóa, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, ứng dụng
vào thực tiễn, các bước tổ chức buổi thực hành ngoài trời.
2. Kỹ năng:Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, kỹ năng đo đạc, tính toán trong
thực tế, biết tổ chức buổi thực hành.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính tập thể và trung thực.
B Chuẩn bò :
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước cuộn, thước ngắm.
2.Đối với học sinh :Phiếu học tập, cọc, dây và thước cuộn.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
GIÁO VIÊN: Nguyễn Đình Huynh TỔ : Toán
118

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×