Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.26 KB, 68 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong những năm qua, kinh tế nớc ta đã có những thay đổi mạnh mẽ,
do có những quyết sách phù hợp. Nhiều sản phẩm của Việt Nam có chất lợng
cao, chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc và đợc xuất khẩu ra nớc ngoài. Thành
công đó tạo đợc nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nớc, trong đó có ngành
dệt may. Tuy nhiên, trớc thềm hội nhập, để tồn tại và phát triển bền vững thì
ngành dệt may cần phải củng cố, tăng cờng hơn nữa vị thế của mình trong n-
ớc và trên trờng quốc tế.
Dệt may là một ngành công nghiệp chủ chốt tạo đà cho các ngành khác
phát triển, góp phần vào quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nớc.
Thực tế hơn 10 năm qua cho thấy sản phẩm đã có nhiều tiến bộ về chất lợng,
mẫu mã. Nhng nếu so với các đối thủ cạnh tranh, chúng ta vẫn còn nhiều yếu
kém, thị trờng xuất khẩu vẫn còn hạn hẹp. Dù có nhiều cải tiến và hiện đại
hoá công nghệ sản xuất nhng đạt đợc đến tầm cỡ khu vực.
Do đó, cần phải có những biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả
cạnh tranh. Đây là một công việc hết sức cần thiết, vì ngành dệt may trong n-
ớc đóng vai trò rất quan trọng không chỉ về kinh tế, mà còn cả về xã hội.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may
đối với nền kinh tế cũng nh những thách thức mà ngành này phải đối mặt
trong bối cảnh hiện nay, em đã mạnh dạn chọn đề tài Hoạt động kinh
doanh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam thực trạng và giải pháp.
Mục đích khi chọn đề tài này là làm sáng tỏ về thực trạng kinh doanh
hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua. Trên góc độ cá nhân, xin đợc
có ý kiến đánh giá những thành công, tồn tại, phân tích thuận lợi và khó khăn
của ngành để từ đó đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh
doanh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Với mục đích nghiên cứu, bài viết đợc chia làm ba phần chính:
- Chơng I: Tình hình xuất khẩu và tiêu dùng hàng dệt may trên thế giới.


- Chơng II: Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam
hiện nay.
- Chơng III: Giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam.
Xin gửi tới các cán bộ, chuyên gia của Tổng công ty Dệt may Việt Nam
(VINATEX), đơn vị đã cung cấp những tài liệu quý giá để hoàn thành bài viết
này. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Hoàng ánh đã hớng dẫn
em thực hiện bài viết và đã có những ý kiến quý báu để bài viết đợc hoàn
thiện hơn.
Do nhiều điều kiện khách quan và chủ quan không cho phép, bài viết sẽ
không tránh khỏi những sai sót. Do vậy em rất mong nhận đợc góp ý, đóng
góp của các thầy cô và những ngời cùng quan tâm tới đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng I
Tình hình sản xuất và tiêu dùng hàng dệt may
trên thế giới
1. Giới thiệu chung lịch sử phát triển ngành dệt may trên thế giới:
May mặc là nhu cầu thiết yếu của cuộc sống con ngời, do vậy ngành dệt
may đã xuất hiện từ xa xa trên thế giới. Mặc dù, với quá trình phát triển lâu dài
nh vậy, nhng chỉ có các sự kiện lịch sử lớn gần đây mới ảnh hởng lớn mạnh mẽ
tới công nghiệp dệt may tới. Ta có thể chia lịch sử ngành này thành ba giai đoạn
chính:
1.1. Giai đoạn trớc chiến tranh thế giới thứ hai:
Thời gian này, phần lớn lãnh thổ trên thế giới là thuộc địa của các nớc
Tây Âu và Hoa Kỳ. Các nớc thuộc địa bị lệ thuộc nhiều vào các nớc này về kinh
tế. Hệ thống thuộc địa chủ yếu là nơi khai thác nguyên vật liệu và tiêu thụ các
sản phẩm từ chính quốc.

Do vậy, trên thế giới thực sự chỉ có nghành công nghiệp dệt may ở các n-
ớc Tây Âu và Hoa Kỳ mới phát triển và cung cấp phần lớn sản phẩm dệt may.
Tuy nhiên, hàng dệt may thờng đợc tiêu thụ ở chính thị trờng nơi sản xuất, mà ít
có sự buôn bán trao đổi giữa các nớc, ngoại trừ việc nhập khẩu sợi lanh, bông và
lụa từ các thuộc địa.
Tóm lại, đặc điểm chung của thời kỳ này là ngành dệt may chỉ tập trung
ở một số nớc và giao dịch thơng mại tơng đối hạn chế.
1.2. Giai đoạn từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1997:
Giai đoạn này, chỉ còn vài cuộc chiến tranh cục bộ nhằm giành chủ
quyền và độc lập dân tộc. Thế giới phân thành hai đối cực là xã hội chủ nghĩa
và t bản chủ nghĩa. Hai phe này đều cố gắng mở rộng ảnh hởng của mình ra thế
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
giới. Do đó, đã dẫn tới sự chuyển giao công nghệ và vốn từ các nớc t bản sang
các quốc gia mới thành lập ở khu vực Châu á và Châu Phi. Cuối giai đoạn này,
hệ thống xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ và các nớc trong khối này hầu hết đều
chuyển sang hình thức nền kinh tế theo mô hình chuyển đổi.
Về dệt may, đặc biệt từ những năm của thập kỉ 70, chúng ta đợc chứng
kiến những sự phát triển và thay đổi to lớn về luợng và về chất.
- Sự vơn lên của các quốc gia và lãnh thổ ở Châu á, đặc biệt khu vực
Đông á, nh là Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Thái Lan,
Inđônêxia, vv... Với chiến lợc phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu, nhằm thu
ngoại tệ phục vụ cho công nghiệp hoá đất nớc, dệt may đã trở thành ngành
trọng điểm và đợc các nớc này quan tâm mạnh đặc biệt. Dựa trên lợi thế nhân
công rẻ, họ đã đầu t cho ngành dệt may để làm ra sản phẩm có giá thành rẻ, đủ
sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Đồng thời, các nớc trên giải quyết đợc một
lợng lớn công ăn việc làm, tháo gỡ vấn đề thất nghiệp.
- Sự ra đời và phát triển sợi nhân tạo thay thế một phần sợi tự nhiên. Cùng
với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, ngày càng có nhiều loại tơ, sợi tổng hợp đ-
ợc tạo ra. Loại sợi này có tính năng mới và độ bền hơn hẳn sợi tự nhiên, dẫn tới

việc chúng đợc sử dụng ngày một nhiều trong quá trình chế tạo sản phẩm may
mặc.
- Do giá nhân công tăng cao tại các nớc phát triển nh Hoa Kỳ, Anh, Pháp,
Canada, Nhật Bản nên đã dần chuyển giao các công nghệ dệt may sang các
nớc kém phát triển. Họ chỉ giữ lại những gì có giá trị cao nh sản xuất hàng thời
trang, hay tập trung sang nghành dệt và chế biến tơ sợi hoá học tổng hợp nhằm
khống chế nguồn cung cho ngành dệt may trên thế giới.
Chính vì sự phân công mang tính quốc tế nh vậy đã dẫn tới sự phát triển
mạnh thơng mại hàng dệt may trên thế giới. Cuối giai đoạn này, hầu nh nguồn
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cung hàng may mặc cho thế giới là từ các nớc đang phát triển và các nớc công
nghiệp mới.
1.3. Giai đoạn sau năm 1997:
Tình hình chính trị trên thế giới tơng đối ổn định, song nó đợc tách ra
thành một giai đoạn riêng bởi vì tình hình kinh tế trên thế giới có nhiều biến
động khiến bản đồ kinh tế có sự thay đổi đáng kể.
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra cuối năm 1997 ở Thái Lan, sau
đó lan rộng ra nhiều nớc khác đã để lại những hậu quả kinh tế lâu dài. Cuộc
khủng hoảng này đã chỉ ra những yếu điểm của các nền kinh tế mới phát triển.
Điều đó đã dẫn tới sự suy giảm của cả nền kinh tế nói chung và công nghiệp dệt
may nói riêng.
Tuy nhiên, thời gian này cũng chứng kiến sự phát triển vợt bậc của Trung
Quốc về sản xuất hàng dệt may. Vợt qua cuộc khủng hoảng năm 1997 một cách
thuyết phục, với sự ổn định chính trị, chính sách tiền tệ hợp lý của Chính phủ,
cùng với chiến lợc cạnh tranh và phát triển sản phẩm, các doanh nghiệp đã đa
Trung Quốc lên vị trí hàng đầu trong các nớc xuất khẩu hàng dệt may trên thế
giới. Điều đó, các nớc xuất khẩu hàng dệt may đều phải coi Trung Quốc nh đối
thủ cạnh tranh tiềm tàng.
2. Vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế:

Dệt may đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc
gia, đặc biệt với các nớc đang phát triển. Vai trò đó thể hiện ở ba khía cạnh
trong nền kinh tế:
- Đây là ngành cung cấp cho xã hội những sản phẩm thiết yếu của đời
sống hàng ngày.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Ngành dệt may góp phần quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc
làm bởi vì đây là ngành cần rất nhiều lao động, mặc dù không cần nhiều vốn so
với các ngành công nghiệp khác.
- Dệt may dễ đem lại lợi nhuận về ngoại tệ để có thể nhập thiết bị cho các
ngành khác, nhất là ở các nớc đang phát triển.
Thông qua việc phát triển công nghiệp may mặc, sản xuất hàng xuất
khẩu, các quốc gia đang phát triển chỉ phải đầu t một lợng vốn nhỏ, nhng có thể
thu về một lợng ngoại tệ lớn cho việc nhập khẩu máy móc và công nghệ cho các
ngành khác.
Để chứng minh luận điểm trên, ta có thể thấy rõ sự đóng góp to lớn của
ngành dệt may cho nền kinh tế qua hai trờng hợp điển hình cụ thể ở khu vực
Đông Nam á. Đó là Inđônêxia và Thái Lan.
- Tại Inđônêxia, dệt may đã có những sự phát triển vợt bậc. Năm 2001,
giá trị xuất khẩu hàng dệt may đạt mức 7,68 tỷ USD (Đôla Mỹ), chiếm 17,58%
tổng giá trị của các sản phẩm xuất khẩu phi dầu mỏ, chiếm 20,39% tổng giá trị
xuất khẩu của các sản phẩm chế tạo. Ngành dệt may của Inđônêxia tạo ra hơn
1,2 triệu việc làm và con số này còn tăng lên trong tơng lai khi ngành dệt may
đợc mở rộng.
- Tại Thái Lan, dệt may cũng đóng góp một phần không nhỏ cho nền
kinh tế. Năm 2000, chiếm vị trí dẫn đầu trong số các ngành xuất khẩu. Giá trị
xuất khẩu đạt 5,3 tỷ USD, chiếm 8,1 % trong tổng giá trị xuất khẩu của Thái
Lan. Là ngành đóng góp nhiều nhất vào tổng sản phẩm quốc nội. Chiếm tỷ lệ
13,8% đóng góp của ngành công nghiệp chế tạo. Là ngành tạo ra nhiều việc làm

nhất với gần 1,1 triệu lao động năm 2001, tức 21,2 % lực lợng lao động trong
ngành công nghiệp.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3. Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới:
Trong những năm qua, dệt may trên thế giới có mức tăng trởng tơng đối
đều đặn và phục hồi khá nhanh sau khủng hoảng tài chính năm 1997. Đến năm
2000, hầu hết các nớc dẫn đầu trong sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may đều có
đợc sự tăng trởng trở lại. Ta có thể thấy đợc qua bảng số liệu số 1 và xem xét
một vài nớc xuất khẩu điển hình nh Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia
3.1. Trung Quốc:
3.1.1. Về sản xuất:
Trong những năm qua, tốc độ tăng trởng trung bình của ngành dệt may
Trung Quốc là 9%/ năm. Hiện nay, Trung Quốc có hơn 13.600 công ty sản
xuất, xuất khẩu hàng may mặc và có 43,1 triệu nhân công. Trong khi đó, Trung
Quốc vẫn là một trong 10 quốc gia có chi phí nhân công rẻ nhất trong ngành dệt
may với chỉ có 0,7 USD/ giờ.
3.1.2. Về xuất khẩu:
Trung Quốc là nớc dẫn đầu ở cả thị trờng dệt và may. Năm 2000, giá trị
xuất khẩu hàng dệt là 16,14 tỷ USD, chiếm 10,2% thị phần trên thế giới, giá trị
xuất khẩu hàng may mặc là 36,07 tỷ USD, chiếm tới 18% thị phần, chiếm 12%
trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc. Theo Bộ Thơng mại Trung
Quốc, năm 2002, nớc này sản xuất đợc 20 tỷ sản phẩm may mặc và có doanh
thu 48 tỷ USD. Nếu chia số sản phẩm này cho dân số trên thế giới thì có nghĩa
là Trung Quốc có thể cung cấp cho mỗi ngời 4 sản phẩm.
Những phân tích trên cho thấy, Trung Quốc là nớc có nhiều thế mạnh về
may mặc. Hơn nữa, Chính phủ cũng u tiên chú trọng phát triển ngành dệt may.
Đây là bài học điển hình cho các nớc khác.
3.2. Thái Lan:
3.2.1. Về sản xuất:

7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Năm 2001, Thái Lan có 4.544 công ty sản xuất hàng dệt may. Trong đó,
khoảng 90% nhà máy nằm ở Băngkok và các vùng lân cận (Băngkok, Samut
Prakarn, Samut Sakhon, Nontaburi, Patumtani Nakhon Pathom). Cũng trong
năm 2001, công nghiệp dệt may Thái Lan có số nhân công 1.081.540 ngời. Đây
cũng là số nhân công lớn nhất so với các ngành công nghiệp chế tạo khác. Các
sản phẩm chính gồm có tơ, sợi, vải tổng hợp các loại và quần áo. Sản lợng của
các sản phẩm này đợc thống kê nh sau:
Bảng 1: Sản lợng đầu ra của ngành dệt may Thái Lan năm 2001
Đơn vị:1.000 tấn
Sản phẩm Sản lợng
Tơ nhân tạo 742,3
Sợi cotton 337,7
Sợi tổng hợp 550,5
Vải các loại 718,8
Quần áo 446,6
Nguồn: Báo cáo của Thái Lan tại Hội nghị hàng dệt may khu vực Châu á -
Thái Bình Dơng năm 2002.
3.2.2. Về xuất khẩu:
Năm 2000, thị phần xuất khẩu của Thái Lan trên thế giới sau cuộc khủng
hoảng năm 1997 đã giảm xuống chỉ còn 2% so với 2,6% năm 1990. Tuy nhiên,
nếu xét về mức độ tăng trởng thì năm 2000, dệt may nớc này đang có dấu hiệu
hồi phục với mức tăng trởng 14%. Sản phẩm xuất khẩu của Thái Lan có vị trí
quan trọng trên thế giới và chủ yếu là hàng may mặc. Bảng số liệu sau sẽ cho
thấy tình hình xuất khẩu cụ thể hàng dệt may của Thái Lan năm 2001:
Bảng 2: Xuất khẩu hàng dệt may của Thái Lan trong năm 2001
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sản phẩm

Khối lợng
(1.000 tấn)
Giá trị
(triệu USD)
Tơ các loại 272,8 238,2
Sợi nhân tạo 219,2 358.2
Sợi cotton 29,56 83,7
Vải các loại 421,9 1.305,4
Quần áo 191,8 3.077,5
Nguồn: Báo cáo của Thái Lan tại Hội nghị hàng dệt may khu vực Châu á -
Thái Bình Dơng năm 2002.
Mặc dù, đã có những sự phục hồi sản xuất, nhng Thái Lan vẫn còn những
tồn tại cần khắc phục. Một trong những tồn tại đó là việc các doanh nghiệp cha
coi trọng nghiên cứu, phát triển sản phẩm, thị trờng, cũng nh họ còn phụ thuộc
nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Những điểm yếu này đã đợc chính
Thái Lan đa ra trong Hội nghị hàng dệt may khu vực Châu á - Thái Bình Dơng
năm 2002. Đây là những nhận xét đáng để các nớc khác quan tâm, tìm hiểu.
3.3. Inđônêxia:
3.3.1. Về sản xuất:
Ngành dệt may Inđônêxia có khoảng hơn 2.600 doanh nghiệp và hơn 1,2
triệu lao động. Inđônêxia đã cố gắng duy trì đợc mức tăng trởng liên tục của
ngành dệt may, kể cả khi có cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997.
Chính phủ Inđônêxia có chính sách chú trọng đặc biệt đến ngành dệt may.
3.2.2. Về xuất khẩu:
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Inđônêxia đứng trong top 15 nớc dẫn đầu thế giới về xuất khẩu hàng
dệt may trên thế giới. Với tốc độ tăng trởng đều đặn của sản xuất và xuất khẩu,
năm 2001, kim ngạch xuất khẩu đạt 7,68 tỷ USD, chiếm 17,6% kim ngạch xuất
khẩu của nớc này.

Bảng 3: Xuất khẩu hàng dệt may của Inđônêsia năm 1997 - 2001
Đơn vị: triệu USD
Sản phẩm 1997 1998 1999 2000 2001
Tơ 135 146 97 135 105
Sợi 762 889 1.177 1.326 1.244
Vải 1.354 1.345 1.614 1.913 1.526
Hàng may mặc 2.678 2.406 3.526 4.281 4.000
Hàng dệt may khác 243 235 437 549 800
Tổng giá trị 7.319 7.321 7.157 8.204 7.678
Nguồn: Báo cáo của Inđônêsia tại hội nghị hàng dệt may khu vực Châu á -
Thái Bình Dơng năm 2002.
Với sự phát triển liên tục, kể cả khi có khủng hoảng trên thế giới và trong
khu vực, sự kỳ vọng đạt đợc 9 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu vào năm 2004 của
Inđônêxia là có khả năng. Đây là nớc có tiềm năng đáng để các nớc khác kính
nể.
Bảng 4: Năng lực sản xuất của ngành dệt may Inđônêsia
Đơn vị: 1.000 tấn
Sản phẩm 1997 1998 1999 2000 2001
Tơ 797 8566 905 1.039 1.049
Sợi 1.937 2.074 2.107 2.298 2.3215
Vải 1.752 1.894 1.904 1.972 1.992
Hàng may mặc 486 564 572 573 584
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nguồn: Báo cáo của Inđônêsia tại Hội nghị hàng dệt may khu vực
Châu á - Thái Bình Dơng năm 2002.
Để chứng minh sự ổn định đó, ta hãy so sánh giữa khả năng công suất
sản xuất của Inđônêxia với sản lợng thực tế đợc nêu trong bảng sau:
Bảng 5: Sản lợng thực tế của ngành dệt may Inđônêsia
Đơn vị: 1.000 tấn

Sản phẩm 1997 1998 1999 2000 2001
Tơ 617 746 839 970 961
Sợi 1.584 1.783 1.912 2.056 2.025
Vải 1.241 1.341 1.346 1.546 1.561
Hàng may mặc 460 535 543 554 565
Nguồn: Báo cáo của Inđônêsia tại Hội nghị hàng dệt may khu vực Châu á
- Thái Bình Dơng năm 2002.
Ta thấy rằng hiệu suất sản xuất của Inđônêxia rất cao, trung bình 95%
năng lực công suất. Điều này cho thấy rằng, nếu chú trọng đầu t nhiều hơn nữa
thì sản lợng còn có khả năng tăng cao hơn.
Inđônêxia là nớc phát triển tơng đối đồng đều cả hai mặt hàng dệt và
may. Thành công đó có đợc là nhờ chiến lợc phát triển các sản phẩm phi dầu
mỏ có từ giữa thập kỷ 80. Giờ đây, xuất khẩu hàng dệt may là nguồn thu ngoại
tệ lớn nhất của Inđônêxia.
3.4. Các nớc khác:
Ngoài ba nớc tiêu biểu kể trên, Trung Quốc là nớc dẫn đầu trên thế giới
về hàng dệt may, Thái Lan và Inđônêxia là hai nớc cùng khu vực có các điều
kiện tơng đối giống Việt Nam, còn lại hoạt động sản xuất cũng nh xuất khẩu
hàng dệt may trên thế giới tập trung chủ yếu vào một số nớc nh Anh, Italia, Hoa
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Kỳ, Đài Loan, Hàn Quốc, Đức Tuy nhiên, thị phần của các n ớc này đang bị
thu hẹp một cách nhanh chóng, mà nguyên nhân chủ yếu do giá nhân công vốn
đã cao nay lại càng cao lên nhanh chóng. Đây là điều kiện bất lợi cho họ. Nhng
đó cũng chính là điều kiện thuận lợi cho cho các nớc có giá nhân công rẻ, trong
đo có Việt Nam.
4. Nhu cầu tiêu dùng hàng dệt may trên thế giới:
Do sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới, nhu cầu tiêu dùng
hàng hóa nói chung và hàng dệt may nói riêng không ngừng tăng. Với sự vợt
trội về kinh tế Hoa Kỳ cùng với EU và Nhật Bản đã trở thành những thị trờng

tiêu dùng hàng hoá với số lợng lớn trên thế giới. Song trong những năm gần
đây, với sự phát triển kinh tế thần kỳ của mình, Trung Quốc đợc biết đến nh
một thị trờng mới đầy hấp dẫn. Trung Quốc chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tiêu
dùng hàng dệt may trên thế giới.
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Biểu đồ 1: Tiêu dùng hàng dệt may ở một số khu vực thị trờng
Đơn vị: triệu tấn
Nguồn : Textile Outlook International.
Tuy nhiên, cứ với đà tăng trởng nh hiện nay thì chỉ đến năm 2005, Trung
Quốc sẽ trở thành thị trờng lớn nhất trên thế giới. Điều này hoàn toàn có thể xảy
ra, vì Hoa Kỳ cũng nh EU đang áp dụng rất nhiều rào cản kỹ thuật đối với hàng
hoá nhập khẩu từ nớc ngoài. Còn Nhật Bản, dù có chính sách phi hạn ngạch, với
số dân 193 triệu ngời (năm 2000) và có mức tiêu dùng đầu ngời rất cao cũng
không thể sánh đợc với thị trờng 1,2 tỷ dân của Trung Quốc. Có thể nói trong
những năm tới đây, Trung Quốc sẽ là thị trờng đầy tiềm năng cho hàng dệt may.
Ngoài ra, cũng có thể thấy qua con số thống kê lợng hàng nhập khẩu của
các nớc này trong những năm 1980 2000:
13
Hoa Kỳ
Trung Quốc EU
Nhật Bản
0
2
4
6
8
10
12
4.8

3.9
5.5
2.0
7.9
6.8
7.1
2.8
9.6
8.7
8.3
3.4
Triệu tấn
1980 1995 2005
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng 6: Nhập khẩu hàng dệt may của một số nớc trên thế giới
Nớc, lãnh
thổ
Giá trị
năm
Tỷ lệ (%) Mức thay đổi (%)/năm
1980 1990 2000 1990

2000
1998 1999 2000
Hoa Kỳ 15,71 4,5 6,2 9,4 9 8 6 10
HồngKông 13,72 3 -17 -7 9
TrungQuốc 12,83 1,9 4,9 7,7 9 -10 0 16
Đức 9,32 12,1 11 5,6 -2 8 -10 -11
Anh 6,91 6,3 6,5 4,1 0 -2 -11 -7
Pháp 6,75 7,2 7 4 -1 8 -8 2

Italia 6,12 4,6 5,7 3,7 0 3 -9 2
Mêxicô 6,1 0,2 0,9 3,6 20 20 41 26
Nhật Bản 4,94 2,9 3,8 2,9 2 -25 4 9
Canada 4,13 2,3 2,2 2,5 6 4 -1 3
Bỉ 3,63 - - 2,2 - - - -4
Tây Ban
Nha
3,32 0,6 1,9 2 5 12 -2 -4
Hàn Quốc 3 0,7 1,8 1,9 5 -38 35 -
Hà Lan 2,64 4 3,4 1,6 -3 -24 -4 -6
Ba Lan 2,43 0,5 0,2 1,5 26 14 -7 -4
Tổng cộng 89,27 55,4 62,6 53,4 - - - -
Nguồn: www.wto. org
Biểu đồ số 1 và bảng số liệu 6 cho thấy Hoa Kỳ đang là thị trờng tiêu thụ
hàng dệt may lớn nhất trên thế giới. Mức tiêu thụ sản phẩm dệt may của Hoa
Kỳ là 9,6 triệu tấn năm 2001. Tiếp theo sau là Trung Quốc với mức tiêu thụ 8,7
triệu tấn. Các vị trí tiếp sau thuộc về EU và Nhật Bản.
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Qua phân tích vai trò của dệt may trong nền kinh tế quốc dân, tình hình
nhu cầu tiêu thụ, sản xuất và xuất khẩu một số nớc tiêu biểu trên thế giới, ta rút
ra nhận xét: dệt may chiếm một vị thế quan trọng không thể thiếu đợc đối với
chính sách phát triển kinh tế của mỗi nớc, đặc biệt những nớc đang phát triển.
Hỗu hết các nớc mạnh về dệt may đều có những điểm tơng đồng với Việt Nam.
Bài học của họ rất có ích cho chúng ta. Đồng thời, ta cũng nên phát huy những -
u điểm của họ và những nhợc điểm mà các nớc này mắc phải.
Chơng II
Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng
dệt may ở Việt Nam
1. Lịch sử phát triển ngành dệt may Việt Nam:

Ta đã biết, sản phẩm may mặc rất thiết yếu đối với nhu cầu của con ngời,
nên nó đã xuất hiện từ rất sớm. Việt Nam cũng vậy, dệt may cũng có một quá
trình phát triển lâu dài. Nơi đây có hàng loạt làng nghề thủ công trồng bông,
nuôi tằm, xe tơ, kéo sợi, dệt vải trải dài theo chiều dài đất n ớc. Tuy nhiên,
nếu xét về quy mô sản xuất công nghiệp, thì dệt may Việt Nam vẫn còn rất non
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trẻ, mới chỉ có gần nửa thập kỷ phát triển. Nhng trái lại đây là ngành có những
thay đổi nhảy vọt. Cùng với sự chuyển mình và phát triển của nền kinh tế, dệt
may cũng có những giai đoạn phát triển tơng ứng. Ta có thể chia làm ba giai
đoạn nh sau:
1.1. Giai đoạn trớc năm 1986:
Năm 1954, sau khi hoà bình đợc lập lại, Miền Bắc đợc hoàn toàn giải
phóng và có điều kiện phát triển kinh tế chi viện Miền Nam đấu tranh chống đế
quốc, thống nhất đất nớc. Thời kỳ này, ngành dệt may Việt Nam đã đợc Đảng
và Chính phủ quan tâm tạo điều kiện đầu t phát triển. Kết quả tạo công ăn việc
làm, cũng nh sản xuất đợc nhiều sản phẩm cho xã hội.
Với sự giúp đỡ của các nớc anh em, bè bạn, chúng ta đã cải tạo và xây
mới một loạt nhà máy có công suất lớn nh: Dệt 8-3, Dệt Vĩnh Phú, Dệt kim
Đông Xuân, Dệt Nam Định, May 10, May Thăng Long Đồng thời, hàng loạt
các hợp tác xã, tổ sản xuất thủ công đợc thành lập nhằm cung cấp thêm sản
phẩm cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Năm 1975, sau khi đất nớc hoàn toàn thống nhất, non sông thu về một
mối, ngành dệt may lại có thêm cơ hội phát triển khi đợc bổ sung đội ngũ thợ
lành nghề của các làng nghề trải dài từ miền Trung vào miền Nam. Đảng, Chính
phủ đề ra chơng trình phát triển kinh tế tập trung. Ba vấn đề lớn cấn giải quyết
là lơng thực - thực phẩm - hàng tiêu dùng. Hàng loạt nhà máy mới đợc đầu t xây
dựng nh Sợi Hà Nội, Sợi Vinh, Sợi Huế, Sợi Nha Trang, May Việt Tiến, May
Nhà Bè, May Hữu Nghị
Do quy mô phát triển khá lớn, nên dệt may đã đủ sức trở thành một

ngành kinh tế mạnh trong nền kinh tế quốc dân. Điều này dẫn tới một nhu cầu
cần có một tổ chức đứng ra quản lý chung, thay vì trực tiếp chịu sự giám sát của
Bộ Công Nghiệp nhẹ. Xuất phát từ nhu cầu đó, Chính phủ đã thành lập Liên
hiệp các xí nghiệp dệt và Liên hiệp các xí nghiệp may. Hai cơ quan này có
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhiệm vụ quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dệt
và may.
Tới năm 1990, hai cơ quan trên sát nhập lại và lấy tên là Liên hiệp Sản
xuất - Xuất nhập khẩu dệt may. Đây là mô hình tổ chức quản lý đặc trng cho cơ
chế quản lý kế hoạch hoá tập trung.
Sự phát triển trên thực sự là qua trình chuẩn bị rất tốt cho ngành dệt may
Việt Nam. Giờ đây, những doanh nghiệp nh May 10, May Việt Tiến, May Nhà
Bè, May Thăng Long, Dệt 8 - 3 đ ợc coi là những tên tuổi lớn trong ngành dệt
may Việt Nam đều đợc xây dựng trong thời gian này. Nhờ đầu t theo kế hoạch
nên có sự phát triển tơng đối cân bằng giữa ngành may và ngành dệt.
Tuy nhiên, trong giai đoạn này vẫn còn những hạn chế do cơ chế chung
của cả nền kinh tế. Các doanh nghiệp chỉ sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch nhà n-
ớc giao, mà không có sự linh động sáng tạo trong sản xuất, cũng nh cải tiến sản
phẩm, nâng cao chất lợng. Điều đó dẫn đến cần có những thay đổi nhận thức
mới để tạo ra một thời kỳ chuyển biến mới.
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2. Giai đoạn từ 1986 - 1997:
Nếu nh giai đoạn trớc 1986 là quá trình hình thành và định hình ngành
công nghiệp dệt may Việt Nam thì giai đoạn này chính là quá trình phát triển.
1.2.1. Tình hình kinh tế trong nớc:
Trớc năm 1990, do Việt Nam chỉ quan hệ với các nớc xã hội chủ nghĩa
nên phần lớn sản phẩm dệt may đợc tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu sang các n-
ớc Đông Âu. Khi thị trờng xã hội chủ nghĩa tại các nớc Đông Âu sụp đổ, cũng

nh việc Việt Nam chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao
cấp sang kinh tế thị trờng đã khiến cho các doanh nghiệp (phần lớn là doanh
nghiệp nhà nớc) gặp không ít khó khăn. Họ vấp phải những khó khăn về tổ chức
sản xuất, về nguyên liệu đầu vào, cũng nh tiêu thụ đầu ra.
Quen với cơ chế làm ăn thời bao cấp, doanh nghiệp đợc cấp vốn, đầu vào
có sẵn, sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch đợc giao, đầu ra đợc bao tiêu toàn bộ, thì
nay, phải hoạt động nh một chủ thể kinh tế hoàn toàn độc lập. Các doanh
nghiệp bắt đầu lộ ra những nhợc điểm: quy mô sản xuất nhỏ, thiếu vốn hoạt
động, công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, kỹ năng tổ chức sản xuất thiếu khoa học...
1.2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh chung của ngành dệt may:
Theo Nghị định số 338/NĐ - CP của Chính phủ, các doanh nghiệp dệt
may không thuộc sự quản lý, điều hành của Liên hiệp Sản xuất - Xuất nhập
khẩu dệt may nữa, mà chuyển cho Bộ Công nghiệp. Các doanh nghiệp do đó
phải tự hạch toán độc lập. Đây thực sự là một thời điểm khó khăn cho ngành dệt
may Việt Nam.
Thời kỳ này, nhiều doanh nghiệp do không thích ứng đợc với tình hình
mới, nên kinh doanh bị thua lỗ liên tục, đứng trên bờ vực phá sản. Để tự cứu
mình nên các doanh nghiệp hoạt động tách rời. Vì thế nên đã xuất hiện t tởng
cục bộ mạnh ai nấy làm, cá lớn nuốt cá bé. Các doanh nghiệp cạnh tranh với
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhau, phát triển kinh doanh một cách tự phát, dù có những điểm tốt là dần tạo
cho doanh nghiệp tính độc lập, tự thân vận động, cải tiến và phát triển, nhng
cũng gây không ít những thiệt hại cho ngành dệt may Việt Nam khi không có
sự điều tiết, bất chấp hậu quả cho ngời khác cũng nh cho toàn ngành.
Tình hình trên dẫn tới một nhu cầu tất yếu là phải có định hớng và quản
lý chặt chẽ của Nhà nớc. Các doanh nghiệp cần có một tổ chức liên kết để liên
kết sức mạnh riêng tạo nên sức mạnh tổng hợp chung của toàn ngành.
Từ nhu cầu đó, Chính phủ đã thành lập Tổng công ty Dệt may Việt Nam,
tên giao dịch quốc tế là Vietnam National Textile and Garment Corporation,

viết tắt là VINATEX, trên cơ sở Nghị định 91/NĐ - CP. VINATEX hoạt động
nh một pháp nhân độc lập và trực thuộc Bộ Công nghiệp.
VINATEX có cơ cấu tổ chức, hoạt động theo phơng thức tập đoàn kinh
tế, nhằm tập hợp các doanh nghiệp, tập trung vốn, tổ chức phân công chuyên
môn hoá hòng tạo nên sức mạnh tổng hợp và sức cạnh tranh lớn trên thị trờng
quốc tế. Việc thành lập VINATEX đã tạo điều kiện cho dệt may Việt Nam phát
triển đóng góp hơn nữa cho nền kinh tế quốc dân.
Ngày nay, khi nói đến sự thành công của ngành dệt may Việt Nam không
thể không nói đến VINATEX. Xin sơ lợc một số nét về cơ cấu tổ chức và hoạt
động của Tổng công ty này.
1.2.2.1. Cơ cấu tổ chức của VINATEX:
VINATEX gồm 55 thành viên với 45 doanh nghiệp, 2 Viện nghiên cứu
Kinh tế, Kỹ thuật, Thiết kế Thời trang, 3 trờng đào tạo công nhân, 4 công ty cơ
khí và 1 công ty tài chính.
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Các thành viên của Tổng công ty có quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kinh
tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, vv Cơ cấu đó nhằm tạo sự đồng
bộ trong toàn ngành từ đầu t, cung cấp nguyên vật liệu tới tổ chức sản xuất, tiêu
thụ sản phẩm và xuất khẩu.
Đồng thời, VINATEX cũng là một tổ chức liên kết các doanh nghiệp
trong nớc với nớc ngoài, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội tiếp xúc,
ứng dụng khoa học công nghệ, tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh và đào
tạo nhân viên quản lý, công nhân sản xuất.
1.2.2.2. Sản xuất kinh doanh:
Tổng công ty Dệt may Việt Nam đợc thành lập là bớc ngoặt đáng chú ý,
nó đánh dấu một thời kỳ phát triển nhảy vọt chung của cả ngành dệt may Việt
Nam. Mức đầu t vào công nghệ cùng với việc giảm bớt lao động d thừa phản
ánh cam kết của ngành tới công tác cải tiến chất lợng liên tục. (Continuous
Quality Improvement CQI), đặc biệt là hiện đại hoá, tăng năng suất và đẩy

mạnh công tác marketing. Công việc nghiên cứu, triển khai ứng dụng (R&D) rất
đợc chú trọng. Kết quả đến nay cho thấy Tổng công ty Dệt may Việt Nam vẫn
là một trong những đơn vị hoạt động có hiệu quả nhất trong các Tổng công ty
90, 91 khác. Các chỉ tiêu ké hoạch đề ra của Tổng công ty đèu đạt và vợt. Tích
cực đổi mới, tăng cờng tập đầu t vào những lĩnh vực xơng sống là phơng châm
đề ra của VINATEX. Ta có thể thấy rõ điều này qua bảng về kết quả hoạt động
kinh doanh trong thời gian 1993- 1997:
Bảng 7: Kết quả thực hiện chỉ tiêu của VINATEX giai đoạn 1993 - 1997
Chỉ tiêu Đơn vị 1993 1994 1995 1996 1997
Giá trị tổng sản l-
ợng
Tỷ đồng 1.445 2.488 2.964,5 3.283,6 3.653
Tổng doanh thu Tỷ đồng 2.692 3.500 4.566,9 4.593 5.283
Kim ngạch xuất Triệu USD 111,9 138 350 395,4 474,7
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
khẩu
Kim ngạch nhập
khẩu
Triệu USD 121 180,6 347 407,5 417,8
Sợi các loại 1.000 tấn 7,6 43,5 51,2 56,9 59
Vải lụa thành
phẩ
m
Triệu mét 109,2 104 124,4 127,8 140
Quần áo dệt kim Triệu sản
phẩm
20,1 15,5 22,1 23 25
Quần áo may sẵn Triệu sản
phẩm

25.5 30,9 33,3 35,1 41,3
Nguồn: Báo cáo tổng kết Ban kế hoạch đầu t (VINATEX).
Qua bảng trên cho thấy Tổng Công ty Dệt may Việt Nam có tốc độ phát
triển khá cao. Sản lợng tăng 10% đến 19%, doanh thu tăng từ 15% tới 30%, kim
ngạch xuất khẩu tăng từ 13% tới 24%, có năm lên tới 154%. Số liệu về tốc độ
phát triển có thể tổng hợp theo bảng sau:
Bảng 8: Tốc độ phát triển của VINATEX gia đoạn 1993 - 1997
Chỉ tiêu
1994 1995 1996 1997
Tổng sản lợng
72% 19% 11% 11%
Tổng doanh thu
30% 30% 01% 15%
Kim ngạch xuất khẩu
24% 154% 13% 20%
Kim ngạch nhập khẩu
49% 93% 17% 20%
Nếu lấy năm 1993 làm định gốc, thì năm 1997 Tổng Công ty Dệt may
Việt Nam có sản lợng tăng gấp 2,5 lần, tổng doanh thu tăng gấp 2,1 lần, kim
ngạch xuất khẩu tăng 4,4 lần, kim ngạch nhập khẩu tăng 4 lần. Để thấy rõ tốc
độ phát triển, ta xem xét biểu đồ 2.
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Biểu đồ 2: Tốc độ phát triển của VINATEX giai đoạn 1993 - 1997
Qua biểu đồ, ta thấy tốc độ tăng của kim ngạch xuất nhập khẩu tăng
nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trởng của giá trị sản lợng và tổng doanh
thu. Điều này cho thấy Tổng Công ty đang cố gắng lấy bộ phận xuất khẩu làm
trung tâm trong hoạt động kinh doanh của mình.
Trong giai đoạn này, còn có những điểm đáng chú ý khác nữa là chính
sách vĩ mô của Nhà nớc và Chính phủ đối với nền kinh tế quốc dân nói chung

và ngành dệt may Việt Nam nói riêng:
- Luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nớc ngoài đợc ban
hành là điều kiện tiên quyết cho phát triển kinh tế. Chính phủ đã có những
chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài đã khiến cho ngành dệt may thu hút đ-
ợc một lợng vốn lớn. Hình thức đầu t chủ yếu là đầu t trực tiếp (FDI), theo mô
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hình liên doanh. Yếu tố trên tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dệt may có cơ
hội tiếp cận với công nghệ tiên tiến, hiện đại, phơng thức quản lý kinh doanh
mới. Ngành dệt may đợc đổi mới về cả chất và lợng.
- Cùng với đà tăng trởng nhanh chóng, ngành dệt may đã mở rộng thị tr-
ờng xuất khẩu. Với chủ trơng chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá, không chỉ
quan hệ với các nớc xã hội chủ nghĩa, các nớc Đông Âu, mà còn từng bớc thiết
lập quan hệ ngoại giao và thơng mại với nhiều nớc khác trên thế giới. Từ đó mở
ra những thị trờng mới nh EU, Nhật Bản, ASEAN Đây là nguồn gốc tạo nên
sự phát triển vợt bậc trong ngành dệt may Việt Nam.
- Tuy nhiên, đối với ngành dệt may, sự phát triển nhanh chóng đó cũng
bộc lộ những nhợc điểm phải giải quyết. Ngoài yếu tố nh ít vốn, công nghệ lạc
hậu, trình độ quản lý kém cỏi đã đợc giải quyết một phần nào nhất là từ cuối
thập niên 90 thế kỷ 20. Chúng ta còn một nhợc điểm lớn nữa là sự phát triển
mất cân đối giữa ngành dệt và ngành may. Nếu trớc đây, quy hoạch các nhà
máy dệt và nhà máy may đợc phát triển đồng đều theo kế hoạch của Nhà nớc,
thì trong giai đoạn này quá trình đầu t lại tập trung vào phát triển vào ngành
may.
Ngành dệt mới chỉ đủ khả năng cung cấp 10% sợi cotton và 20% lợng vải
cần cho nhu cầu sản xuất trong nớc. Phần nguyên liệu còn lại phải nhập khẩu.
Điều này dẫn đến phụ thuộc quá nhiều vào nguồn cung cấp đầu vào của nớc
ngoài. Nó có thể gây ít ảnh hởng tới các hợp đồng gia công xuất khẩu theo ph-
ơng thức CMT (Cutting - Making -Trimming). Nhng nếu chuyển sang xuất
khẩu trực tiếp thì sẽ gây ra không ít bất lợi.

1.3. Giai đoạn từ 1997 tới nay:
Giai đoạn này, Việt Nam có những tiến bộ vợt bậc, góp phần quan trọng
vào quá trình ổn định, phát triển kinh tế. Năm 1999, chiếm 8,58% tổng giá trị
đầu ra của các nghành công nghiệp và 15% tổng giá trị xuất khẩu. Hàng dệt
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
may xuất khẩu là một trong những những mặt hàng có tốc độ tăng trởng lớn
nhất trong số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Ta có thể thấy rõ trong bảng
sau:
Bảng 9: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam so với các hàng khác.
Hàng hoá Đơn vị 2001 2002 Tốc độ tăng tr-
ởng
Thủy sản Triệu USD 1.778 2.024 13,8%
Gạo 1.000 tấn 3.729 3.241 - 13,1%
Cà phê 1.000 tấn 931 710 -23,7%
Cao su 1.000 tấn 308 444 44,2%
Hạt tiêu 1.000 tấn 57 77 35,4%
Nhân điều 1.000 tấn 41 63 54,8%
Lạc nhân 1.000 tấn 78 107 36,7%
Dầu thô 1.000 tấn 16.732 16.850 0,7%
Than đá 1.000 tấn 4.290 5.870 36,8%
Hàng dệt may Triệu USD 1.975 2.710 37,2%
Giày dép các loại Triệu USD 1.559 1.828 17,2%
Hàng thủ công
mỹ nghệ
Triệu USD 235 328 39,5%
Nguồn : Bộ Thơng mại.
Năm 2001 và 2002, mặc dù kinh tế thế giới vẫn ở trong tình trạng ảm
đạm, trì trệ, mức tiêu dùng xuống thấp, dẫn tới giá cả các mặt hàng giảm làm
cho kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nh

24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
gạo, cà phê giảm. Nhng trái lại ngành dệt may vẫn có sự phát triển thể hiện ở
mức tăng trởng cao trong kim ngạch xuất khẩu (37,2%).
Tỷ lệ đóng góp của ngành dệt may trong tổng giá trị ngành công nghiệp
chế biếnkhoảng 10% hàng năm và giá trị xuất khẩu hàng dệt may chiếm khoảng
13 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Bảng 10: Đóng góp của ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân
Chỉ
Năm
GD
P
(Tỷ đồng)
Ngàn
h
dệ
t
m
ay
(T

đ

n
g)
Tỷ lệ đóng

p

o

G
DP
(%
)
Tổng kim
ngạ
ch
xuất
khẩ
u
(Tỷ
đồn
g)
1999
399.942 7.700 1,9 11.540
2000
444.139 9.120 2,1 14.308
2001
474.340 10.260 2,1 15.810
Nguồn: Bộ Thơng mại.
Một trong những tiến bộ của dệt may Việt Nam là thâm nhập thành công
thị trờng Hoa Kỳ. Sau một thời gian tìm hiểu về thị trờng rộng lớn này, các
doanh nghiệp đã xuất khẩu thành công hàng may mặc sang thị trờng này và
nhập khẩu nguyên liệu cho quá trình sản xuất. Nhờ đó mà năm 2002, Hoa Kỳ
25

×