Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giao an chon bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.7 KB, 30 trang )

Tun 1
Ngày soạn: 15 - 8 - 2010 Ngày dạyT2 : 16 - 8 - 2010
Tp c . Tit 1 : th gửi các học sinh( T.4)
H Chớ Minh
I. Mục tiêu
- Bit c nhn ging nhng t ng cn thit, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của Bác
Hồ đối với học sinh Việt Nam
- Hiểu nội dung bc th : Qua bức th BH khuyên các em HS chăm học, nghe thầy, yêu
bạn.
- Học thuộc lòng đoạn th:" Sau 80 năm của các em"( Tr li c cỏc cõu hi 1, 2, 3
).
- HS khỏ, gii c th hin c tỡnh cm thõn ỏi, trỡu mn, tin tng.
- Giỏo dc HS kính trọng Bác Hồ, chăm học, nghe thầy, yêu bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 4 SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. ổn định tổ chức(1p)
B. Bài mới(30phút)
1. Giới thiệu bài: (1p)
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc
H: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV nêu: BH rất quan tâm đến các
cháu thiếu niên nhi đồng. Ngày khai tr-
ờng đầu tiên ở nớc Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà bác đã viết th cho tất cả các
cháu thiếu nhi. Bức th đó thể hiện mong
muốn gì của Bác và có ý nghĩa nh thế
nào? các em cùng tìm hiểu qua bài tập
đọc hôm nay ( ghi bảng)


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc(10p)
- GVđọc mẫu bài ( Giọng chậm rãi, vừa
đủ nghe thể hiện đợc tình cảm thân ái,
trừu mến, thiết tha, tin tởng của Bác đối
với thiếu nhi VN)
? Bài đợc chia làm mấy đoạn ? Đó là
những đoạn nào ?
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài
GV sửa lỗi phát âm, từ ngữ khó cho HS
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- GV HD đọc câu văn dài .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS quan sát
- Bức tranh vẽ cảnh BH đang ngồi viết th cho
các cháu thiếu nhi.
- Lớp theo dõi SGK
Hai đoạn :
+Đoạn 1 : Các em HS nghĩ sao ?
+Đoạn 2 : Trong năm học HCM
+ 2 HS đọc nối tiếp lần1
- HS luyện đọc từ khó: tựu trờng ,sung sớng ,
siêng năng , nô lệ
- Hai HS đọc
* Nghỉ hơi đúng giữ các cum từ :Ngày nay/
Ngi son: inh Th Hng
1
- H: Em hãy nêu ý chính của từng doạn

trong bức th?
b) Tìm hiểu bài(10)
- GV chia nhóm phát phiếu học tập
N1: đọc thầm đoạn 1 và cho biết ngày
khai trờng tháng 9- 1945 có gì đặc biệt
so với những ngày khai trờng khác?
-N2: Hãy giải thích về câu của BH "
các em đợc hởng sự may mắn đó là nhờ
sự hi sinh của biết bao đồng bào các
em"
- N3: Theo em BH muốn nhắc nhở HS
điều gì khi đặt câu hỏi : " Vậy các em
nghĩ sao?"
- N4: Sau các mạng tháng tám , nhiệm
vụ của toàn dân là gì?
- N5: HS có trách nhịêm nh thế nào
trong công cuộc kiến thiết đất nớc?
- GV nhận xét
CH: Trong bức th BH khuyên và mong
đợi chúng ta điiêù gì?
c) Luyên đọc diễn cảm và đọc thuộc
lòng (10p)
H: chúng ta nên đọc bài nh thế nào cho
phù hợp với nội dung?
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài
GV: Chúng ta cùng luyện đọc diễn cảm
đoạn 2, hãy theo dõi cô đọc và tìm các
từ cần nhấn giọng.
- GV yêu cầu HS nêu các từ cần nhấn
giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi, sau

đó sửa chữa
- GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm
theo cặp
- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn th
chúng ta cần phải ; nớc nhà trông mong/
chờ đợi ở các em rất nhiều.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
- HS nêu ý chính.
Đ1: nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9-
1945 với các ngày khai giảng trớc đó
Đ2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc và HS trong
công cuộc kiến thiết đất nớc
- HS thảo luận theo nhóm
- Đó là ngày khai trờng đầu tiên ở nớc VN
DCCH, ngày khai trờng đầu tiên khi nớc ta
giành đợc độc lập sau 80 năm bị thực dân
pháp đô hộ. Từ ngày khai trờng này các em HS
đợc hởng 1 nền giáo dục hoàn toàn VN.
- Từ tháng 9- 1945 các em HS đợc hởng một
nền GD hoàn toàn VN. Để có đợc điều đó dân
tộc VN phải đấu tranh kiên cờng hi sinh mất
mát trong suốt 80 năm chống thực dân pháp đô
hộ.
- Bác nhắc các em HS cần nhớ tới sự hi sinh x-
ơng máu của đồng bào để các em có ngày hôm
nay. Các em phải xác định đợc nhiệm vụ học
tập của mình.
- Sau CM tháng tám, toàn dân ta phải XD lại
cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho nớc ta theo kịp

các nớc khác trên toàn cầu.
- HS phải cố gắng siêng năng học tập , ngoan
ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng
đất nớc làm cho dân tộc VN bớc tới đài vinh
quang, sánh vai với các cờng quốc năm châu
- Đại diện các nhóm báo cáo, các bạn khác bổ
xung
*ý nghĩa: BH khuyên HS chăm học, nghe lời
thầy, yêu bạn.
- Đ1: đọc với giọng nhẹ nhàng thân ái
- Đ2: đọc với giọng xúc động, thể hiện niềm
tin.
- HS theo dõi giáo viên đọc mẫu dùng bút chì
gạch chân các từ cần nhấn giọng, gạch chéo
vào chỗ cân chú ý ngắt giọng
- HS thực hiện:
+ nhấn giọng ở các từ ngữ : xây dựng lại,
trông mong, chờ đợi, tơi đẹp, hay không,
sánh vai, phần lớn.
+ nghỉ hơi: ngày nay/ chúng ta cần phải/ nớc
nhà trông mong/ chờ đợi ở các em rất nhiều.
Ngi son: inh Th Hng
2
- Yêu cầu HS tự đọc thuộc lòng
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng trớc lớp
- Tuyên dơng HS đọc tốt.
3.Củng cố dặn dò(3phút)
* Liện hệ : Bản thân em đã thực hiện tốt
lời khuyên của Bác Hồ cha ?
- GV tổng kết tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quang cảnh
làng mạc ngày mùa
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS thi đọc
Cả lớp theo dõi và bình chọn
- HS tự đọc thuộc lòng đoạn th: " Sau 80 năm
công học tập của các em"
- Lớp theo dõi nhận xét
===========================================
Toán:
Tiết 1 ôn tập : KháI niệm về phân số ( T.3)
I. Mục tiêu :
Giúp HS :
- Bit đọc, viết phân số; bit biu din mt phộp chia s t nhiờn cho mt s t nhiờn
khỏc 0 viết số tự nhiên dới dạng phân số.
- Rèn KN đọc viết về phân số.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng :
- Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình nh phần bài đọc SGK để thể hiện các phân số
100
40
;
4
3
;
10
5
;
3
2

- HTTC : nhóm, cá nhân, lớp.
- PPDH: hỏi đáp, giảng giải, luyện tập,

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài mới(1p)
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học
toán đầu tiên của năm họcsẽ giúp các
em củng cố về kháI niệm phân số và
cách viết thơng, viết số tự nhiên dới
dạng phân số.
2. Dạy - học bài mới(30phút)
2.1 Hớng dẫn ôn tập khái niệm ban
đầu về phân số(15p)
- GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu
diễn phân số 2/3) và hỏi : Đã tô màu
máy phần băng giấy ?
- GV y/c HS giải thích.
- GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết
phân số thể hiện phần đã đợc tô màu
của băng giấy. Y/c HS dới lớp viết
vào giấy nháp
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS trả lời : Đã tô màu
3
2
băng giấy.
- HS nêu : Băng giấy đợc chia thành 3
phần bằng nhau, đã tô 2 phần. Vậy đã tô
màu

3
2
băng giấy.
- HS viết và đọc :
Ngi son: inh Th Hng
3
- GV tiến hành tơng tự với các hình
thức còn lại.
- GV viết lên bảng cả 4 phân số :
100
40
;
4
3
;
10
5
;
3
2
.
Sau đó y/c HS đọc.
2.2 Hớng dẫn ôn tập cách viết th-
ơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi
số tự nhiên dới dạng phân số
a) Viết thơng hai số tự nhiên dới
dạng phân số
- GV viết lên bảng các phép chia sau
1 : 3; 4 : 10; 9 : 2.
- GV nêu y/c : Em hãy viết thơng của

các phép chia trên dới dạng phân số.
- GV cho HS nhận xét bài bạn làm
trên bảng.
- GV kết luận đúng/sai và sửa bài nếu
sai.
- GV hỏi : 1/3 có thể coi là thơng của
phép chia nào ?
- GV hỏi tơng tự với các phép chia
còn lại.
- GV y/c HS mở SGK và đọc.
Chú ý 1.
- GV hỏi thêm : Khi dùng phân số để
viết kết quả của phép chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì
phân số đó có dạng nh thế nào ?
b) Viết mỗi số tự nhiên dới dạng
phân số.
- HS lên bảng viết các số tự nhiên 5,
12, 2001, và nêu y/c : Hãy viết mỗi
số tự nhiên trên thành phân số có
mẫu số là 1.
- HS nhận xét bài làm của học sinh,
sau đó hỏi: Khi muốn viết một số tự
nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta
phải làm thế nào?
- GV hỏi HS khá giỏi : Em hãy giải
thích vì sao mỗi số tự nhiên đều có
thể viết thành phân số có tử số chính
là số đó và có mẫu số là 1 ? Giải
thích bằng VD.

- GV kết luận : Mọi số tự nhiên đều
có thể viết thành phân số có mẫu số
3
2
đọc là hai phần ba.
- HS quan sát các hình, tìm phân số thể
hiện đợc phần tô của mỗi hình, sau đó
viết và đọc.
- HS đọc lại các phân số trên.
- 3 HS lên bảng, HS dới lớp làm vào
nháp.
1 : 3 =
3
1
; 4 : 10 =
10
4
; 9 : 2 =
2
9
- HS đọc và nhận xét bài làm của bạn.
- HS : Phân số
3
1
có thể coi là thơng của
phép chia 1 : 3
- HS :
+ Phân số
10
4

có thể coi là thơng của
phép chia 4 : 10
+ Phân số
2
9
có thể coi là thơng của
phép chia 9 : 2
- 1 HS đọc trớc lớp HS cả lớp đọc thầm.
- HS nêu : Phân số chỉ kết quả của phép
chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên
khác 0 có tử là số bị chia và mẫu là số
chia của phép chia đó.
- 1 số HS lên bảng viết, HS dới lớp viết
vào giấy nháp.
5 =
5
1
; 12 =
1
12
; 2001 =
1
2001
;
- Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và
mẫu số là 1.
- HS nêu :
VD : 5 = 5/1. ta có 5 = 5 : 1 = 5/1

Ngi son: inh Th Hng

4
là 1.
- GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách viết
1 thành phân số.
- GV hỏi : 1 có thể viết thành phân số
nh thế nào ?
- GV có thể hỏi HS khá giỏi : Em hãy
giải thích vì sao 1 có thể viết thành
phân số có tử số và mẫu số bằng
nhau. Giải thích bằng ví dụ.
- GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách viết
0 thành phân số.
- GV : 0 có thể viết thành phân số nh
thế nào ?
2.3. Luyện tập - thực hành(15p)
Bài 1( Nhóm đôi 5p)
- GV y/c HS đọc thầm đề bài tập.
- GV hỏi : Bài tập y/c chúng ta làm gì
?
- Y/c HS làm bài.
- GV có thể đa thêm các phân số
khác để nhiều HS thực hành đọc phân
số trớc lớp.
Bài 2(Lớp )
- GV gọi HS đọc và nêu y/c của đề.
- Y/c HS làm.
- Y/c HS nhận xét bài bạn trên bảng,
sau đó cho điểm học sinh.
Bài 3(Lớp)
- GV tổ chức cho HS làm bài 3 tơng

tự bài 2.
Bài 4 (Nhóm bàn)
- Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV y/c HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- Y/c 2 HS vừa lên bảng giải thích
cách điền số của mình.
3. Củng cố, dặn dò(3phút)
GV tổng kết giờ học, dặn dò học
sinh về nhà làm bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng viết phân số của mình.
VD : 1 = 3/3 =12/12 = 32/32 =
- HS nêu: VD 1 = 3/3;
Ta có 3/3 = 3 : 3 =1. Vậy 1 = 3/3
- Một số HS lên bảng viết phân số của
mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
VD : 0 = 0/5 = 0/15 = 0/352
- 0 có thể viết thành phân số có tử bằng
0 và mẫu khác 0.
- HS đọc thầm đề bài trong sách giáo
khoa.
- Y/c chúng ta đọc và chỉ rõ tử, mẫu của
phân số trong bài.
- HS nối tiếp nhau làm bài trớc lớp, mỗi
học sinh đọc và nêu tử số, mẫu số của 1
trong bài.
- Y/c chúng ta các thơng dới dạng phân
số.
- 2 HS lên bảng viết phân số của mình,

HS cả lớp làm vào VBT.
- HS làm bài :
32 =
1
32
; 105 =
1
105
; 1000 =
1
1000
- 2 HS lên bảng viết phân số của mình,
HS cả lớp làm vào VBT.
a) 1 = 6/6 ; b) 0 = 0/5
- Hs nhận xét.
- HS lần lợt nêu chú ý 3, 4 của phần bài
học để giải thích.
=====================================
Ngày soạn : 16- 8 Ngày giảng T3: 17 - 8 - 2010
ôn tập : tính chất cơ bản của của phân số( T.5)
Ngi son: inh Th Hng
5
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Bit tính chất cơ bản của phân số.
- áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọnvà quy đồng mẫu số các phân số
( Trng hp n gin ).
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy- học .
- bảng phụ .

- HTTC : cá nhân, lớp, nhóm .
- PPDH: Hỏi đáp, giảng giải, luyện tập,
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học
sinh làm các bài tập hớng dẫn luyện
tập thêm của tiết trớc.
2. Dạy học bài mới (30p)
2.1. Giới thiệu bài:(1p)
GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp
các em củng cố các tính chất cơ bản
của phân số, sau đó áp dụng tính chất
này để rút gọn và quy đồng mẫu số
các phân số.
2.2. Hớng dẫn ôn tập(30phút)
Ví dụ 1
- GV viết lên bảng :
Viết số thích hợp vào ô trống
=ì=
6
5
6
5
Sau đó yêu cầu học sinh tìm số thích
hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét bài làm của học sinh
trên bảng, gọi một số HS dới lớp đọc
bàI làm của mình.
- GV hỏi : Khi nhân cả tử và mẫu của

1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta
đợc gì?
Ví dụ 2
- GV viết lên bảng :
Viết số thích hợp vào ô trống
=ữ=
24
20
24
20
Sau đó yêu cầu học sinh tìm số thích
hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét bài làm của học sinh
trên bảng, gọi một số HS dới lớp đọc
bàI làm của mình.
- GV hỏi : Khi chia cả tử và mẫu của
1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta
đợc gì?
2.3 ứng dụng tính chất cơ bản của
phân số
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả
lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
3 : 7 =
7
3
25 : 100 =
100
25
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả

lớp làm vào giấy nháp. VD :
24
20
46
45
6
5
=
ì
ì
=
Lu ý : Hai ô trống phải cùng điền 1 số
- HS : khi nhân cả tử và mẫu của 1
phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta đợc
1 phân số bằng phân số đã cho.
- 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả
lớp làm vào giấy nháp. VD :
6
5
424
420
24
20
=


=
Lu ý : Hai ô trống phải cùng điền 1 số
- HS : Khi chia cả tử và mẫu của 1
phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta đợc

1 phân số bằng phân số đã cho.
Ngi son: inh Th Hng
6
a) Rút gọn phân số
- GV : Thế nào là rút gọn phân số ?
- GV viết phân số
120
90
lên bảng và y/c
HS rút gọn phân số trên.
- GV hỏi : Khi rút gọn phân số ta phải
chú ý điều gì ?
- Y/c HS đọc lại hai cách rút gọn của
các bạn trên bảng và cho biết cách
nào nhanh hơn.
- GV : Có nhiều cách rút gọn phân số
nhng cách nhanh nhất là ta tìm đợc số
lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia
hết cho số đó.
b) Ví dụ 2
- GV hỏi : thế nào là quy đồng mẫu số
các phân số ?
- GV viết lên bảng các phân số 2/5 và
4/7, y/c HS quy đồng mẫu số hai phân
số trên.
- GV y/c HS nhận xét bàI bạn làm
trên lớp.
- GV y/c HS nêu lại cách quy dồng
mẫu số các phân số.
- GV viết tiếp phân số 3/5 và 9/10 lên

bảng, y/c HS quy đồng.
- GV hỏi : Cách quy đồng ở hai ví dụ
trên có gì khác nhau ?
- GV nêu : Khi tìm mẫu số chung
không nhất thiết các em phải tính tích
của các mẫu số, nên chọn MSC là số
nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu
số.
2.4. Luyện tập - thực hành (15p)
Bài 1(Nhóm đôi)
- GV y/c HS đọc đề bài và hỏi :
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV y/c HS làm bài.
- GV y/c HS chữa bài của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS
- HS : là tìm đợc 1 phân số bằng phân
số đã cho nhng có tử và mẫu bé hơn.
- Hai HS lên bảng, HS dới lớp làm vào
nháp.
- Ta phải rút gọn phân số đến khi đợc
phân số tối giản.
- Cách lấy cả tử và mẫu của phân số
chia cho 30 nhanh hơn.
- Là làm cho các phân số đã cho có
cùng mẫu số nhng vẫn bằng các phân
số ban đầu.
- Hai HS lên bảng, HS dới lớp làm vào
nháp.
- HS nhận xét.

- 1 HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi
nhận xét.
- 1 HS lên bảng, HS dới lớp làm vào
nháp.
- VD1, MSC là tích mẫu số của hai
phân số. VD2, MSC chính là mẫu số
của 1 trong 2 phân số.
- Y/c rút gọn phân số.
- 2 HS lên bảng, HS dới lớp làm vào
VBT.
- HS chữa bài cho bạn
16
9
464
436
64
36
;
3
2
927
918
27
18
;
5
3
525
515
25

15
=


==


==


=
Bài 2 (Cá nhân)
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 t-
ơng tự nh cách tổ chức bài tập 13.
- HS làm, sau đó chữa bài cho nhau.
2/3 và 5/8. Chọn 3
ì
8 = 24 là MSC ta có :
24
15
38
35
8
5
;
24
16
83
82
3

2
=
ì
ì
==
ì
ì
=
Ngi son: inh Th Hng
7
1/4 và 7/12. Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 là MSC ta có :
12
3
34
31
4
1
=
ì
ì
=
. Giữ nguyên
12
7
5/6 và 3/8 ta nhận thấy 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3. Chọn 24 là MSC ta có :
24
9
38
33
8

3
;
24
20
46
45
6
5
=

ì
==
ì
ì
=
Bài 3 (Lớp)Trên chuẩn
- GV y/c HS rút gọn phân số để tìm
các phân số bằng nhau trong bài.
- HS tự làm vào VBT.
Ta có :
5
2
20:100
20:40
100
40
;
7
4
5:35

5:20
35
20
;
7
4
3:21
3:12
21
12
;
5
2
6:30
6:12
30
12
========
Vậy :
35
20
21
12
7
4
;
100
40
30
12

5
2
====
- GV gọi HS đọc các phân số bằng
nhau mà mình tìm đợc và giải thích rõ
vì sao chúng bằng nhau.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò(3phút)
GV tổng kết giờ học, dặn dò học
sinh về nhà làm bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm
- 1 HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi và kiểm tra bài.
=========================================
Luyện Từ Và Câu
Tiết 1: Từ đồng nghĩa( T.7)
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Bc u hiu t ng ngha l nhng t cú nfgha ging nhau hoc gn ging nhau
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, t ng ngha khụng hon ton ( ni dung
ghi nh ).
- Tìm đợc các từ đồng nghĩa theo yờu cu BT1, BT2 ( 2 trong s 3 t), đặt câu đc vi
mt cp t ng ngha, theo mu (BT3).
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a,b ở bài tập 1 phần nhận xét
- Giấy khổ to , bút dạ.
- HTTC : nhóm, cá nhân, lớp .
- PPDH: Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập,
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học
Ngi son: inh Th Hng
8
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay
giúp các em hiểu về Từ đồng
nghĩa( ghi bảng)
2. Dạy bài mới ( 30p)
a) Tìm hiểu ví dụ
Bài 1(lớp)
- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập 1 phần nhận xét. Yêu cầu HS
tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từ in đậm .
Yêu cầu mỗi HS nêu nghĩa của 1 từ.
- Gv chỉnh sửa câu trả lời cho HS
- CH: em có nhận xét gì về nghĩa của
các từ trong mỗi đoạn văn trên?
GV kết luận: những từ có nghĩa
giống nhau nh vậy đợc gọi là từ đồng
nghĩa.
Bài 2(nhóm đôi)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp với h-
ớng dẫn:
+ cùng đọc đoạn văn.
+ thay đổi vị trí, các từ in đậm trong
từng đoạn văn.
+ Đọc đoạn văn sau khi đã thay đổi vị
trí xcác từ đồng nghĩa. + So sánh ý
nghĩa của từng câu trong đoạn văn tr-

ớc và sau khi thay đổi vị trí các từ
đồng nghĩa
- Gọi HS phát biểu.
Kết luận: Các từ xây dựng, kiến thiết
có thể thay đổi vị trí cho nhau vì
nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn
toàn. Những từ có nghĩa giống nhau
hoàn toàn gọi là từ đồng nghĩa hoàn
- HS đọc yêu cầu Cả lớp suy nghĩ tìm
hiểu nghĩa của từ
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
+ Xây dựng: làm nên công tình kiến
trúc theo một kế hoạch nhất định.
+ kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn
+ Vàng xuộm: màu vàng đậm
+ vàng hoe: màu vàng nhạt, tơI ánh lên
+ Vàng lịm: màu vàng của quả chín,
gợi cảm giác rất ngọt.
- Từ Xây dựng, kiến thiết cùng chỉ một
hoạt động là tạo ra 1 hay nhiều công
trình kiến trúc.
- Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
cùng chỉ một màu vàng nhng sắc tháI
màu vàng khác nhau.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm
- 2 HS phát biểu nối tiếp nhau phát
biểu về từng đoạn, cả lớp nhận xét và
thống nhất:
+ Đoạn văn a: từ kiến thiết và xây

dựngcó thể thay đổi vị trí cho nhau vì
nghĩa của chúng giống nhau.
+ Đoạn văn b: các từ vàng xuộm, vàng
hoe, vàng lịm không thể thayđổi vị trí
cho nhau vì nh vậy không miêu tả đúng
đặc điểm của sự vật.
Ngi son: inh Th Hng
9
toàn.
Các từ chỉ màu vàng: vàng xuộm,
vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế
cho nhau vì nghĩa của chúng không
giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ
màu vàng của lúa đã chín. Vàng hoe
chỉ màu vàng nhạt, tơI ánh lên. Vàng
lịm là màu vàng của quả chín, gợi
cảm giác có vị ngọt. Những từ có
nghĩa không giống nhau hoàn toàn
gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

CH: thế nào là từ đồng nghĩa?
Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn
toàn ?
Thế nào là từ đồng nghĩa không
hoàn toàn?
b) Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Yêu cầu HS lấy ví dụ từ đồng nghĩa,
từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn
toàn

- GV gọi HS trả lời và ghi bảng.
Kết luận: từ đồng nghĩa là những từ
có nghĩa giống nhau. Những t đồng
nghĩa hoàn toàn có thể thay đợc cho
nhau khi nói viết mà không ảnh hởng
đến nghĩa của câu hay sắc thái biểu lộ
tình cảm. Với những từ đồng nghĩa
không hoàn toàn chúng ta phải lu ý
khi sử dụng vì chúng chỉ có 1 nét
nghĩa chung và lại mang những sắc
thái khác nhau
- HS nối tiếp nhau trả lời
- HS đọc SGK 2 HS đọc to
- HS thảo luận
- HS trả lời:
+ Từ đồng nghĩa: Tổ quốc- đất nớc,
yêu thơng- thơng yêu
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn: ln-
heo, má- mẹ.
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn:
đen sì- đen kịt, đỏ tơi- đỏ ối.


Ngi son: inh Th Hng
3. Luyện tập
Bài tập 1(cá nhân)
- gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập
- Gọi HS đọc từ in đậm trong đoạn
văn, GV ghi bảng

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Gọi
HS lên bảng làm
CH: Tại sao em lại sắp xếp các từ: n-
ớc nhà, non sông vào 1 nhóm?
CH: Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa
chung là gì?

Bài tập 2( Nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Chia nhóm , phát giấy khổ to, bút dạ
cho từng nhóm
- Nhóm nào làm xong dán lên bảng,
đọc phiếu của mình
- GV nhận xét và kết luận các từ đúng
- Gọi 3 HS nt đọc bài đúng.
Bài 3(lớp) HS khỏ, gii
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò(5p)
- Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi
sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn
toàn? cho ví dụ?
- Nhận xét câu trả lời
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ làm bài
tập và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc
- HS thảo luận

+ nớc nhà- non sông
+ hoàn cầu- năm châu
- Vì các từ này đều có nghĩa chung là
vùng đất nớc mình, có nhiều ngời
cùng chung sống.
+ Từ hoàn cầu, năm châu cùng có
nghĩa là khắp mọi nơi khắp thế giới.
- HS đọc
- HS thảo luận và làm bài theo 3 nhóm
- Các nhóm trình bày bài
- nhóm khác nhận xét bổ xung
Víêt đáp án vào vở
+ Đẹp: xinh, đẹp đẽ, đềm đẹp, xinh
xắn, xinh tơi, tơi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ
+ To lớn: to, lớn, to đùng, to tớng, to
kềnh, vĩ đại, khổng lồ
+ học tập: học, học hành, học hỏi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 5-7 HS nêu câu của mình.
VD:
+ Bé Nga rất xinh xắn với chiếc nơ
hồng xinh xinh trên đầu.
+ Những ngôi nhà xinh xắn bên hàng
cây xanh
+ Chúng em thi đua học tập. Học
hành là nhiệm vụ của chúng em.
+ Chiếc máy xúc khổng lồ đang xúc
đất đổ lên xe ben.
- HS khác nhận xét

10
====================================
Kể chuuyện
Tiết 1: Lý tự trọng( T. 9)
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại đợc toàn bộ câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể
phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện; ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng
cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
- HS khỏ, gii k c cõu chuyn mt cỏch sinh ng, nờu ỳng ý ngha cõu chuyn.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK
- Giấy khổ to ghi sẵn lời thuyết minh cho từng tranh.
- HTTC : cá nhân, lớp, nhóm .
- PPDH: KC, hỏi đáp, luyện tập
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài(1p)
- CH: Em biết gì về anh Lý Tự Trọng?
- GV: Tiết kể chuyện đầu tiên của chủ
điểm VN- Tổ Quốc em là câu chuyện
về anh Lý Tự Trọng. Anh tham gia CM
từ khi mới 13 tuổi. Những chiến công
và sự hi sinh của anh đợc biết đến nh
là một huyền thoại. Các em cùng nghe
cô kể câu chuyện.

2. GV kể chuyện (5p)
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh
- GV giải nghĩa các từ:
+ Sáng dạ: thông minh, học đâu hiểu
đấy, đọc đến đâu nhớ ngay đến đấy
+ mít tinh: cuộc hội họp của đông đảo
quần chúng, thờng có nội dung chính
trị và nhằm biểu thị 1 ý chí chung.
+ Luật s: ngời chuyên bào chữa bênh
vực cho những ngời phải ra trớc toà
án
+ Tuổi thành niên: tuổi phải chịu
trách nhiệm về việc mình làm, tuổi đợc
coi là trởng thành là 18 tuổi trở lên.
+ Quốc tế ca: bài hát chính thức của
các đảng của giai cấp công nhân các n-
ớc trên thế giới.
CH: Câu chuyện có những nhân vật
nào?
CH: Anh Lý Tự Trọng đợc cử đi học n-
- Anh Lý Tự Trọng là một thanh niên
yêu nớc.
Anh tham gia hoạt động cách mạng từ
khi còn ít tuổi. Anh hi sinh năm 17
tuổi
- HS nghe
- HS nghe và xem tranh
- HS nghe
- Lý Tự Trọng, tên đội tây, mật thám

Ngi son: inh Th Hng
11
ớc ngoài từ khi nào?
+ Về nớc anh làm nhiệm vụ gì?
+ Hành động dũng cảm nào của anh
Trọng làm em nhớ nhất?
3. Hớng dẫn viết lời thuyết minh
cho tranh.(8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi từng nhóm trả lời
- GV nhận xét.
Lơ- grăng, luật s
- Anh đợc cử đi học nớc ngoài năm
1928.
- Anh làm nhiệm vụ liên lạc, chuyển và
nhận th từ tài liệu trao đổi với các đảng
bạn qua đờng tàu biển.
- HS tự trả lời
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trìng bày
Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, đợc
cử ra nớc ngoài học tập
Tranh 2: Về nớc, anh đợc giao nhiệm
vụ chuyển và nhận th từ, tài liệu troa
đổi với các tổ chức đảng bạn qua đờng
tàu biểnt.
Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí,
gan dạ và bình tĩnh trong vông việc.

Tranh 4; Trong một buổi mít tinh anh
đã bắn chét tên mật thanứm, cứu đồng
đội và bị giặc bắt.
Tranh 5: trớc toà án của giặc, anh
hiên ngang khẳng định lí tởng cách
mạng của mình.
Tranh 6: Ra pháp trờng, Lý Tự Trọng
vẫn hát vang bài quốc tế ca.

4. Hớng dẫn kể theo nhóm(20p)
- GV chia nhóm , yêu cầu HS quan sát
tranh , dựa vào lời thuyết minh để kể lại
từng đoạn của câu chuyện, sau đó trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
5. Kể chuyện trớc lớp
- HS thi kể và dới lớp có thể hỏi:
H: Vì sao những ngời coi ngục gọi anh
Trọng là " ông nhỏ"?
H: câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
H: hành động nào của anh Trọng
khiến bạn khâm phục nhất?
;
IV. Củng cố dặn dò(3p)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về
con ngời VN?
KL: Chiến công và sự hi sinh dũng
cảm để bảo vệ đồng chí để thực hiện lí
tởng của anh Lý Tự Trọng mãi mãi là
tấm gơng cho lớp lớp thanh niên VN
- HS kể trong nhóm

- HS kể toàn bộ câu chuyện và trả lời
câu hỏi các bạn dới lớp hỏi về nội dung
truyện
- vì tuổi nhỏ nhng chí lớn, dũng cảm,
thông minh
- Ca ngợi anh giàu lòng yêu nớc, dũng
cảm
- HS tự trả lời
- Cả lớp nhận xét bình cho bạn kể hay
nhất
Ngi son: inh Th Hng
12
noi theo.
- Dặn HS về kể lại chuyện cho ngời
thân nghe.
===================================
Ngày soạn:17 - 08 - 2010 Ngày dạyT4: 18 - 08 - 2010
Tập đọc:
Tiết 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa( T.10)
(Tích hợp MT : gián tiếp)
I. Mục tiêu
- Bit c din cm mt on trong bi, nhn ging nhng t ng t mu vng ca
cnh vt.
- Hiểu nội dung bài: Bc tranh lng quờ vo ngy mựa rt p.
- Tr li c cỏc cõu hi trong SGK .
- HS khỏ, gii c din cm c ton bi, nờu c tỏc dng gi t ca t ng ch
mu vng.
- Giáo dục HS hiểu biết thêm về MTTN, yêu cảnh đẹp quê hơng .
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trang 10 SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
- Tranh ảnh làng quê ngày mùa
- HTTT : Nhóm , cá nhân , lớp
- PPTC: hỏi đáp, luyện tập, giảng giải,
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng
đoạn th
H: Vì sao ngày khai trờng tháng 9-
1945 đợc coi là ngày khai trờng đặc
biệt?
H: Sau CM tháng 8 nhiệm vụ của
toàn dân là gì?
H: chi tiết nào cho thấy BH đặt niềm
tin rất nhiều vào các em HS?
- GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới(30phút)
1. Giới thiệu bài
- Treo trnh minh hoạ bài tập đọc
H: Em có nhận xét gì về bức tranh?
GV: Làng quê VN vẫn luôn là đề tài
bất tận cho thơ ca. MMỗi nhà văn có
một cách quan sát, cảm nhận về làng
quê khác nhau, nhà văn Tô Hoài đã
vẽ lên một bứ tranh quê vào ngày mùa
thật đặc sắc. chúng ta cùng tìm hiểu
vẻ đẹp đặc sắc đó trong bài Quang
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát

- Bức trnh vẽ cảnh làng quê vào ngày
mùa, những thửa ruộng chín vàng, bà
con nông dân đang thu hoạch lúa . Bao
trùm lên bức tranh là một màu vàng
Ngi son: inh Th Hng
13
cảnh làng mạc ngày mùa ( ghi bàilên
bảng).
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc(10p)
- GV đọc mẫu toàn bài (Giọng to vừa
phải, giọng tả chậm rãi, dịu dàng)
- Bài chia làm mấy đoạn ? Đó là
những đoạn nào ?

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài
- GV sửa lỗi phát âm từ nghữ khó cho
HS
- Yêu cầu đọc nối tiếp lần hai
- GV sửa lỗi ngắt giọng cho HS
- Yêu cầu đọc chú giải SGK
* Yêu cầu luyên đọc theo nhóm 4(3p)
- Gọi 4 HS đọc toàn bài
H: Em hãy nêu ý chính của từng
đoạn trong bài văn
- Nhận xét - KL
b) Tìm hiểu bài(10p)
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài
- Gọi HS nêu

GV: Mọi vật đều đợc tác giả quan sát
rất tỉ mỉ và tinh tế. Bao trùm lên cảnh
làng quê vào ngày mùa là màu vàng.
Những màu vàng rất khác nhau. Sự
khác nhau của sắc vàng cho ta cảm
nhận riêng về đặc điểm của từng cảnh
vật
H: Mỗi từ chỉ màu vàng gợi cho em
cảm giác gì?
- HS đọc thầm SGK
- Bài chia làm 4 đoạn :
- Đoạn 1 : Mùa đông rất khác nhau
- Đoạn 2 : Có lẽ bắt đầu bồ đề treo
lơ lửng
- Đoạn 3 : Từng chiếc lá quả ớt đỏ
chói
- Đoạn 4 : Ttất cả là ra đồng ngay.
- 4 HS đọc nt bài lần 1.
- HS đọc : Sơng sa , vàng xuộm lại ,
lắc l , treo lơ lửng ,vẫy vẫy
- 4HS đọc nối tiêp lần hai
- 2 HS đọc .
+ Không còn có cảm giác/ héo tàn
hanh hao/ lúc sắp bớc vào mùa đông.
- 2HS đọc chú giải
- 4 HS cùng bàn luyện đọc(2vòng)
- Đoạn 1: Màu sắc bao trùm lên làng
quê ngày mùa là màu vàng
- Đ2,3: Những màu vàng cụ thể của
cảnh vật trong bức tranh làng quê

- Đ4: Thời tiết và con ngời cho bức
tranh làng quê thêm đẹp.
- HS theo dõi
- HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân
những từ chỉ màu vàng
- HS nêu:
+ Lúa: vàng xuộm Nắng: vàng hoe
Quả xoan: vàng lịm Lá mít: vàng ối
Tàu đu đủ, lá sắn héo: vàng tơi
Quả chuối: chín vàng
Bụi mía: vàng xọng rơm thóc: vàng
giòn
Con gà con chó: vàng mợt
mái nhà rơm: vàng mới
Tất cả: màu vàng trù phú, đầm ấm
- Màu vàng xuộm : vàng đậm trên diện
rộng lúa vàng xuộm là lúa đã chín vàng
- Vàng hoe: Màu vàng nhạt , màu tơi,
Ngi son: inh Th Hng
14
Yêu cầu HS đọc thầm cuối bài và cho
biết:
+ Thời tiết ngày mùa đợc miêu tả nh
thế nào?
+ Hình ảnh con ngời hiện lên trong
bức tranh nh thế nào?
* Tích hợp MT
+ Những chi tiết về thời tiết và con
ngời gợi cho ta cảm nhận điếu gì về
làng quê ngày mùa?

+ bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hơng?
- Qua bài văn em thấy ngày mùa ở
làng quê ntn ?
GVKL: Bằng nghệ thuật quan sát rất
tinh tế, cách dùng từ rất gợi cảm, giàu
hình ảnh. Nhà văn Tô Hoài đã vẽ lên
trớc mắt ngời đọc một bức tranh làng
quê vào ngày mùa với những màu
vàng rất khác nhau, với những màu
vàng khác nhau, với những vẻ đẹp đặc
sắc và sống động. Bài văn thể hiện
tình yêu tha thiết của tác giả đối với
quê hơng.
ánh lên . Nắng vàng hoe giữa mùa
đông là nắng đẹp, không gay gắt,
không gợi cảm giác oi bức
- vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi
cảm giác rất ngọt
- vàng ối; vàng rất đậm, trải đều khắp
mặt lá
- Vàng tơi: màu vàng của lá, vàng sáng,
mát mắt
- chín vàng: màu vàng tự nhiên của quả
- vàng xọng: màu vàng gợi cảm giác
mọng nớc
- vàng giòn: màu vàng của vật đợc phơi
nắng, tạo cảm giác khô giòn
- Thời tiết ngày mùa rất đẹp, không có
cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bớc

vào mùa đông. Hơi thở của đất trời,
mặt nớc thơm thơm nhè nhẹ. Ngày
không nắng, không ma
- Không ai tởng đến ngày hay đêm, mà
chỉ mải miết đi gặt, kéo đá cắt rạ, chia
thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông
bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra
đồng ngay.
- Thời tiết và con ngời ở đây gợi cho
bức tranh về làng quê thêm đẹp và sinh
động. con ngời cần cù lao động.
- Tác giả rất yêu làng quê VN
* ý nghĩa : Qua bài văn em thấy bc
tranh làng quê vào ngày mùa thật
đẹp.
Ngi son: inh Th Hng
15

==============================================
Toán:
Tiết 3 : ôn tập : so sánh hai phân số(T.6)
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- So sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng.
- Bảng phụ .
- HTTC : nhóm, cá nhân, lớp .
- PPDH: giảng giải, hỏi đáp, luyện tập,

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.(5phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học
sinh làm các bài tập hớng dẫn luyện
tập thêm của tiết trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học - bài mới (30phút)
2.1. Giới thiệu bài:
GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp
các em củng cố cách so sánh hai
phân số.
2.2. Hớng dẫn ôn tập cách so sánh
hai phân số
a)Trong hai phân số cùng mẫu số:
- Gv viết lên bảng hai phân số sau :
2/7 và 5/7, sau đó y/c HS so sánh hai
phân số trên.
- GV hỏi : Khi so sánh các phân số
cùng mẫu ta làm thế nào ?
- GV ghi bảng :
+ Phân số nào có tử số bé hơn thì
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả
lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
* Rút gon các phân số:

18 3 64 8 4
;
30 5 80 10 5
= = =

- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS so sánh và nêu :

7
2
7
5
;
7
5
7
2
><
- HS : khi so sánh các phân số cùng mẫu
số, ta so sánh tử số của các phân số đó,
Ngi son: inh Th Hng
c) Đọc diễn cảm(8p)
H: giọng đọc bài này nh thế nào?
H: Để làm nổi bật vẻ đẹp của các sự
vật , chúng ta nên nhấn giọng những
từ nào khi đọc bài?
- GV đọc mẫu đoạn: Màu lúa dới
đồng mái nhà phủ một màu rơm
vàng mới
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét HS đọc hay.
3. Củng cố -dặn dò(3phút)
H: Theo em , nghệ thuật tạo nên nét
đặc sắc của bài văn là gì?

+ chính là cách dùng các từ chỉ màu
vàng khác nhau của tác giả.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học và chuẩn bị bài sau.
- Giọng nhẹ nhàng , âm hởng lắng
đọng
- Nên nhấn giọng ở các từ chỉ màu
vàng
- HS nghe
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS lần lợt đọc đoạn văn trên
Lớp theo dõi và bình chọn
16
bé hơn.
+ phân số nào có tử số lớn hơn thì
lớn hơn .
- GV hỏi : khi so sánh 2 ps cùng mẫu
số, nếu tử số bằng nhau thì 2 ps đó
ntn?
- GV ghi bảng:
+ Nếu tử số bằng nhau thì 2 ps đó
bằng nhau .
- GV hỏi :Hãy lấy vd minh hoạ ?
b) So sánh 2 phân số khác mẫu số
ta làm thế nào ?
- Gv viết lên bảng hai phân số sau :
3/4 và 5/7, sau đó y/c HS so sánh hai
phân số trên.
- GV nhận xét và hỏi : Khi so sánh
các phân số khác mẫu ta làm thế nào

?
- Gvghi vd 2/ 3 3/ 4 yc 1 em lên
thực hiện .
- GV nhận xét .
2.3. Luyện tập - thực hành(15p)
- Bài 1( SGK- 7)Cá nhân
-Bài yc chúng ta làm gì ?
- GV hớng dẫn HS so sánh 2 PS sau :
6/ 7 và 12/14
- GV hỏi : em có nhận xét gì về 2 PS
trên ?
- GV hỏi : để so sánh 2PS khác MS
ta làm ntn ?
- Trong trờng hợp này ta có cần phải
QĐ cả 2 PS không ?
- GV yêu cầu HS làm bài theo cặp
đôi(3phút)
- Hết thời gian gọi HS lên làm bài.
- Gọi HS dới lớp nêu bài làm của
mình.
- GV nhận xét ghi điểm .
Bài 2( SGK- 7)Nhóm
- GV hỏi : bài tập yêu cầu các em
làm gì ?
- GV hỏi : Muốn xếp các phân số
theo thứ tự từ bé đến lớn trớc hết ta
phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài theo 2
nhóm lớn (5 phút ) .
- GV quan sát HD thêm các nhóm .

- Hết TG gọi đại diện các nhóm lên
phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn,
phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số
đó nhỏ hơn.
- 2 ps đó bằng nhau .
- 1hs lên bảng : 3/ 3; 3/ 3;
- Muốn so sánh 2 phân số khác MS, ta
có thể QĐMS 2PS đó rồi so sánh các tử
số của chúng.
- HS thực hiện quy đồng mẫu số hai
phân số rồi so sánh.
Quy đồng mẫu số hai phân số ta có :

28
20
47
45
7
5
;
28
21
74
73
4
3
=
ì
ì
==

ì
ì
=
Vì 21 > 20 nên
7
5
4
3
;
28
20
28
21
>>
- Ta quy đồng mẫu số các phân số đó,
sau đó so sánh nh với phân số cùng mẫu
số.
- Bài yc điền dấu >, <, = vào chỗ chấm .
- 2 PS khác mẫu số
- 1HS nhắc lại
- HS nêu
-3 HS làm bài, sau đó theo dõi bàichữa
của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- Y/c xếp các phân số theo thứ tự từ bé
đến lớn.
- Chúng ta cần so sánh các PS với nhau.
- Mỗi nhóm làm 1 phần .
Ngi son: inh Th Hng
17
làm .

- GV thu 5 vở chấm .
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phần.
a) Quy đồng mẫu số các phân số ta đợc :
18
15
36
35
6
5
;
18
16
29
28
9
8
=
ì
ì
==
ì
ì
=
Giữ nguyên
18
17
ta có
18
17

18
16
18
15
<<
Vậy
18
17
9
8
6
5
<<

b) Quy đồng mẫu số các phân số ta đợc :

8
6
24
23
4
3
;
8
4
42
41
2
1
=

ì
ì
==
ì
ì
=
Giữ nguyên
8
5

Vì 4 < 5 < 6 nên
8
6
8
5
8
4
<<
vậy
4
3
8
5
2
1
<<
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò(3phút)
GV tổng kết giờ học, dặn dò học
sinh về nhà làm bài tập hớng dẫn

luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

=======================================
Tập Làm Văn
Tiết 1: Cấu tạo của bài văn tả cảnh(T.11-12)
( Tích hợp MT: Trực tiếp)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết bài và yêu cầu của
từng phần ( Nội dung ghi nhớ).
- Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần của bài Nắng tra ( Mục III).
- Giáo dục HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của MT thiên nhiên .
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to, bút dạ
- Phần ghi nhớ viết sẵn bảng phụ.
- HTTC : nhóm,lớp, cá nhân.
- PPDH: giảng giải, hỏi đáp, LT,
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Dạy bài mới ( 30phút)
1. Giới thiệu bài
H: Theo em bài văn tả cảnh gồm mấy
phần? là những phần nào?
GV: Bài văn tả cảnh có cấu tạo giống
hay khác bài văn chúng ta đã học?
Mỗi phần của bài văn có nhiệm vụ gì ?
các em cùng tìm hiểu ví dụ.
2. Tìm hiểu ví dụ(10p)
Bài 1(Nhóm )
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài

H: Hoàng hôn là thời điểm nào trong
ngày?
GVKL: Sông Hơng là dòng sông thơ
mộng, hiền hoà chảy qua thành phố
Huế. Chúng ta cùng tìm hiểu xem tác
- HS nêu suy nghĩ, dựa vào bài văn đã
học: bài văn tả cảnh gồm có 3 phần là
mở bài, thân bài, kết bài
- HS đọc yêu cầu
- Hoàng hôn là thời gian cuối buổi
chiều , khi mặt trời mới lặn.
Ngi son: inh Th Hng
18
giả đã quan sát dòng sông theo trình tự
nào? Cách quan sát ấy có gì hay?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trao đổi
về mở bài, thân bài, kết bài. Sau đó
xác định các đoạn văn của mỗi phần
và nội dung của đoạn văn đó.
- GV yêu cầu nhóm trình bày
- Nhận xét nhóm trả lời đúng
H: Em có nhận xét gì về phần thân
bài của bài văn?

Bài 2(Nhóm 4)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hoạt động theo nhóm
+ Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc
ngày mùa và Hoàng hôn trên sông H-
ơng.

+ Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi
bài
+ So sánh thứ tự miêu tả của hai bài
văn với nhau.
- Các nhóm lên bảng trình bày
- GV nhận xét bổ xung.
KL lời giải đúng:
+ Giống nhau: Cùng nêu nhận xét,
giới thiệu chung về cảnh vật rồi miêu
tả cho nhận xét ấy.
+ Khác nhau:
- Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa .
tả tả từng bộ phận của cảnh theo thứ
tự:
. Giới thiệu màu sắc bao trùm làng
quê ngày mùa là màu vàng
. Tả các màu vàng rất khác nhau của
cảnh của vật.
. Tả thời tiết hoạt động của con ngời.
- Bài Hoàng hôn trên sông Hơng tả
- 4 HS 1 nhóm thảo luận, viết câu trả
lời ra giấy nháp
- các nhóm trình bày kết quả và đọc
phiếu của mình, nhóm khác bổ xung.
- Bài văn có có 3 phần :
+ Mở bài( Đoạn 1): cuối buổi chiều
yên tĩnh này: Lúc hoàng hôn, Huế đặc
biệt yên tĩnh.
+ Thân bài( đoạn 2,3) Mùa thu chấm
dứt:: Sự thay đổi sắc màu của sông H-

ơng từ lúc hoàng hôn đến lúc lên đèn.
+ Kết bài: Huế thức dậy ban đầu
của nó: sự thức dậy của Huế sau
hoàng hôn.
- Thân bài của đoạn văn có 2 đoạn. Đó
là :
+ đoạn 2: tả sự thay đổi màu sắc của
Sông Hơng từ lúc bắt đầu hoàng hôn
đến lúc tối hẳn.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động của con ngời
bên bờ sông từ lúc hoàng hôn đến lúc
thành phố lên đèn.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4
- các nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét bổ xung
Ngi son: inh Th Hng
19
sự thay đổi của cảnh theo thời gianvới
thứ tự:
. nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh
của Huế lúc hoàng hôn.
. Tả sự thay đổi màu sắc và sự yên
tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.
. tả hoạt động của con ngời bên bờ
sông , trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng
hôn đến khi thành phố lên đèn.
. tả sự thức dậy của Huế sau hoàng
hôn.
H: Qua ví dụ trên em thấy:

+ Bài văn tả cảnh gồm có những phần
nào?
+ Nhiệm vụ chính của từng phần
trong bài văn tả cảnh là gì?
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1(Nhóm)
- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập
- HS thảo luận theo cặp với hớng dẫn
sau;
+ Đọc kỹ bài văn Nắng tra
+ Xác định từng phần của bài văn
+ Tìm nội dung chính của từng phần.
+ xác định trình tự miêu tả của bài
văn: mỗi đoạn của phần thân bài và
nội dung từng đoạn.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng trình
bày kết quả.
+ Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: mở
bài, thân bài, kết bài
+ mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh
sẽ tả
+ Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc
sự thay đổi của cảnh theo thứ tự thời
gian để minh hoạ cho nhận xét ở mở
bài.
+ Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ
của ngời viết.

- 3 HS đọc
- HS đọc bài Nắng tra
- HS thảo luận theo cặp, ghi ra giấy
- 1 nhóm trình bày, nhóm khác bổ
xung.
Bài Nắng tra gồm có 3 phần:
+ mở bài: Nắng cứ nh xuống mặy
đát: nêu nhận xrts chung về nắng tra
+ Thân bài: Buổi tra ngồi trong
nhà thửa ruộng cha xong : cảnh vật
trong nắng tra
Thân bài có 4 đoạn
- Đoạn 1: Buổi tra ngồi bốc lên mãi:
hơi đất trong nắng tra dữ dội
- Đoạn 2: Tiếng gì mi mắt khép lại:
Tiếng võng đa và câu hát ru em trong
nắng tra
- Đoạn 3: con gà nào cũng im lặng:
Cây cối và con vật trong nắng tra.
- Đoạn 4: ấy thế mà cha xong: Hình
ảnh ngời mẹ trong nắng tra.
+ Kết bài: Thơng mẹ biết bao nhiêu,
Ngi son: inh Th Hng
20
3. Củng cố- dặn dò(3phút)
H: bài văn tả cảnh có cấu tạo nh thế
nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Dặn HS về học thuộc ghi nhớ
mẹ ơi!: Cảm nghĩ về ngời mẹ.



====================================
Ngày soạn :18 - 8 - 2010 Ngày giảng T5 : 19 - 08 - 2010
Toỏn .
Tit 4 : ôn tập : so sánh hai phân số (tiếp theo) (T.7- 8)
I.Mục tiêu
Giúp HS củng cố :
- So sánh phân số với đơnvị.
- So sánh hai phân số cùng tử số.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học .
- Bảng phụ .
- HTTC : nhóm, cá nhân, lớp .
- PPDH: hỏi đáp, luyện tập, giảng giải,
iiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học
sinh làm các bài tập hớng dẫn luyện
tập thêm của tiết trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học - bài mới(30phút)
2.1. Giới thiệu bài:
- Trong tiết học toán này các em tiếp
tục ôn tập về so sánh hai phân số.
2.2.Hớng dẫn ôn tập
Bài 1(cá nhân)
- GV yêu cầu HS so sánh và điền dấu
so sánh.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- HS : Thế nào là phân số lớn hơn 1,
phân số bằng 1, phân số bé hơn 1.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả
lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
* Viết các phân số sau theo thứ tự từ
bé đến lớn :
3 5 2
; ;
4 12 3
Thứ tự xếp là :
5 2 3
; ;
12 3 4
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai.
- HS nêu :
+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử
số lớn hơn mẫu số.
+ Phân số bằng 1 là phân số có tử số
và mẫu số bằng nhau.
+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số
nhỏ hơn mẫu số.
- HS nêu :
Ngi son: inh Th Hng
21
Bài 2(nhóm đôi)

- GV viết lên bảng các phân số :
5
2

7
2
, sau đó yêu cầu HS so sánh hai
phân số trên.
- GV cho HS so sánh theo cách so
sánh hai phân số có cùng tử số trình
bày cách làm của mình.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần
còn lại của bài.
Bài 3: Lớp
- GV yêu cầu HS so sánh các phân số
rồi báo cáo kết quả. Nhắc HS lựa chọn
cách so sánh quy đồng mẫu số để so
sánh, quy đồng để so sánh hay so
sánh qua đơn vị sao cho thuận tiện ,
không nhất thiết phải làm theo một
cách.
Bài 4(Trên chuẩn)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
3. Củng cố dặn dò(3phút)
- GV tổng kết tiết học
Dặn dò HS.
1
5
4

<
;
8
9
> 1 =>
8
9
5
4
<
- HS tiến hành so sánh, các em có thể
tiến hành theo 2 cách :
+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so
sánh.
+ So sánh hai phân số có cùng tử số.
- HS trình bày trớc lớp, cả lớp theo dõi
và bổ xung ý kiến để đa ra cách so
sánh.
Khi so sánh các phân số có cùng tử số
ta so sánh các mẫu số với nhau.
+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì
phân số đó bé hơn.
+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì
lớn hơn.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
- HS tự làm bài vào vở bài tập, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
a) So sánh
4
3


7
5
Kết quả :
4
3
>
7
5
.
b) So sánh
7
2

9
4
7
2
<
9
4
.
c) So sánh
8
5

5
8
;
8

5
<
5
8
.
- 1 HS đọc bài trớc lớp.
- HS so sánh hai phân số
3
1
<
5
2
Vậy em đợc mẹ cho nhiều quýt hơn.
======================================
Luyn t v cõu .
Tiết 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa(T. 13-14)
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Tìm đợc các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc( 3 trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu
với 1 từ tìm đợc ở BT1(BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
Ngi son: inh Th Hng
22
- Chọn đợc từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
- HS khá, giỏi đặt câu đợc với 2,3 từ tìm đợc ở BT1.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to, bút dạ
- Từ điển HS
- Bài tập 3 viết sẵn trên bảng.

- HTTC : nhóm, cá nhân, lớp .
- PPDH: hỏi đáp, giảng giải, luyện tập,
III. Các hoạt động- dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5p)
H: Thế nào là từ đồng nghĩa? cho ví
dụ?
H: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn
toàn? cho ví dụ?
H: Thế nào là từ đồng nghĩa không
hoàn toàn? cho ví dụ?
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới(30p)
a) Giới thiệu bài: Các em đã hiểu thế
nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa
hoàn toàn và không hoàn toàn. Tiết
học này các em cùng thực hành tìm từ
đồng nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ
đồng nghĩa cho phù hợp
b) Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1(4nhóm)
- yêu cầu HS đọc nội dung bài
- Tổ chức HS thi tìm từ theo nhóm
viết vào phiếu bài tập
- Các nhóm trình bày lên bảng
- GV kết luận
Bài 2(cá nhân)
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên
bảng

- GV nhận xét bài

Bài tập 3 (Nhóm 4)
- Tổ chức HS làm bài theo nhóm
- GV nhận xét
- HS đọc bài hoàn chỉnh
- 3 HS lên bảng trả lời
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Hoạt động nhóm, cùng sử dụng từ
điển , trao đổi để tìm từ đồng nghĩa
a) Chỉ màu xanh
b) chỉ màu đỏ
c) chỉ màu trắng
d) chỉ màu vàng
- Các nhóm nhận xét cho nhau
- HS theo dõi GV nhận xét rồi viết các
từ đồng nghĩa vào vở
- HS đọc yêu cầu
- 4 HS lên làm trên bảng lớp
- HS nhận xét bài của bạn
VD:
+ Buổi chiều, da trời xanh đậm, nớc
biển xanh lơ.
+ Cánh đồng xanh mớt ngô khoai.
+ Bạn nga có nớc da trắng hồng
+ ánh trăng mờ ảo soi xuống vờn cây
làm cho cảnh vật trắng mờ
+ Hòn than đen nhánh.
- HS nêu yêu cầu bài tập

- 4 HS 1 nhóm thảo luận
- 1 HS lên làm bài trên bảng lớp
- Lớp nhận xét
Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực,
Ngi son: inh Th Hng
23
KL: Chúng ta nên thận trọng khi sử
dụng những từ đồng nghĩa không
hoàn toàn. trong mỗi ngữ cảnh cụ thể
sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi
3. Củng cố- dặn dò:(3p)
- NX giờ học .
- HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
gầm vang, hối hả
=======================================
Chính tả Tiết 1: Việt Nam thân yêu(T. 6)
I. Mục tiêu
Giúp HS: - Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu. Không mắc quá 5 lỗi
trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm đợc tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện
đúng BT3.
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 3, viết sẵn vào bảng phụ.
- HTTC : cá nhân, lớp, nhóm .
- PPDH: Hỏi đáp, giảng giải, luyện tập,
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
.A. Dạy bài mới (30p)
1. Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm

nay các em sẽ nghe cô đọc để viết bài
thơ Việt Nam thân yêu và làm bài tập
chính tả phân biệt ng/ngh, g/ gh, c/k
2. Hớng dẫn nghe viết
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ(5p)
- Gọi 1 HS đọc bài thơ
CH: Những hình ảnh nào cho thấy n-
ớc ta có nhiều cảnh đẹp?
CH: Qua bài thơ em thấy con ngời
VN nh thế nào?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu những từ khó dễ lẫn
khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đoc viết các từ ngữ vừa
tìm đợc
- CH: Bài thơ đợc tác giả sáng tác
theo thể thơ nào? cách trình bày bài
thơ nh thế nào?
c) Viết chính tả(15p)
- GV đọc cho HS viết
d) Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài cho HS soát
- Thu bài chấm
- Nhận xét bài của HS
3. Hớng dẫn làm bài tập chính
tả(10p)
- HS nghe và ghi vở đầu bài
- HS đọc cả lớp theo dõi đọc thầm
- Biển lúa mêng mông dập dờn cánh
cò bay, dãy Trờng Sơn cao ngất, mây

mờ bao phủ.
- Con ngời VN rất vất vả, phảI chịu
nhiều thơng đau nhng luôn có lòng
nồng nàn yêu nớc, quyết đánh giặc giữ
nớc.
- HS nêu: mwng mông, dập dờn, Tr-
ờng Sơn, biển lúa, nhuộm bùn
- 3 hS lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào
vở nháp.
- Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ lục
bát. Khi trình bày, dòng6 chữ viết lùi
vào 1 ô so với lề, dòng 8 chữ viết sát
lề.
- HS viết bài
- HS soát lỗi bằng bút chì , đổi vở cho
nhau để soát lỗi, ghi số lỗi ra lề
- 5 HS nộp bài
Ngi son: inh Th Hng
24
Bài 2(Nhóm đôi)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài theo cặp
Nhắc HS lu ý: ô trống 1 điền ng/ngh
ô trống 2 điền g/gh, ô trống 3 điền c/k
- Gọi hS đọc bài làm
- GV nhận xét bài
- 1 HS đọc toàn bài
Bài 3 ( Nhóm bàn)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài

GV nhận xét chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm 2
- 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- thứ tự các tiếng cần điền: ngày- ghi-
ngát- ngữ- nghỉ- gái- có- ngày- ghi-
của- kết- của- kiên- kỉ.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, hS cả
lớp làm vào vở bài tập
- HS khác nhận xét
Âm đầu Đứng trớc i, ê, e Đứng trớc các âm còn lại
Âm cờ
Viết là k Viét là c
Âm Gờ
Viết là gh Viết là g
Âm ngờ
Viết là ngh Viết là ng
- Cất bảng phụ, yêu cầu hS nhắc lại
qui tắc viết chính tả với c/k, g/ gh, ng/
ngh.
3. Củng cố dặn dò(3p)
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà viết lại bảng qui tắc
viết chính tả ở bài tập 3
- 3 hs phát biểu
+ Âm cờ đứng trớc I,e,ê viết là k,
đứng trớc các âm còn lại nh a,o, ơ
+ âm gờ đứng trớc I,e,ê viết g đứng

trớc các âm còn lại viết là gh
+ Âm ngờ đứng trớc i,e,ê viết là ngh
đứng trớc các âm còn lai viết là ngh
======================================
Ngày soạn : 19 - 08 - 2010 Ngày giảngT6 : 20-08-2010
Toỏn . Tit 5 :Phân số thập phân(t. 8)
i.Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một phân số có thể chuyển thành
phân số thập phân và biết chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học .
- Bảng phụ .
- HTTC : nhóm, cá nhân, lớp .
- PPDH: giảng giải, hỏi đáp, luyện tập.
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ(5phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
Ngi son: inh Th Hng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×