Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề+ĐA kiểm tra HKI môn vật lý 11 năm học 10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.31 KB, 2 trang )

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NGA SƠN
ĐỀ THI HỌC KỲ I - KHỐI 11
Năm học: 2010 - 2011
Môn: Vật lí
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề).
Câu 1 ( 2đ). Em hãy nêu bản chất của dòng điện trong chất khí.
Câu 2 ( 3đ). Hai điểm A và B trong chân không AB = 40cm, tại A đặt điện tích điểm
1
q
= 8.10
-9
C
a. Tính cường độ điện trường do
1
q
gây ra tại A, vẽ
A
E
b. Đặt điện tích điểm
2
q
= -2.10
-6
C tại B, tính lực tương tác giữa hai điện tích và vẽ lực tác dụng
lên mỗi điện tích.
Câu 3 ( 5đ ). Cho mạch điện như HV. E
1
r
1
E


3
r
3

E
1
= 12V, E
3
= 3V, E
2
= 9V,

r
3
= r
2
= r
1
= 1

.
R
1
= 5

, R
x
là biến trở E
2
r

2

a. Tính E
b
, r
b
.
b. Khi R
x
= 4

, tính cường độ dòng điện trong mạch và nhiệt .
lượng tỏa ra trên mạch ngoài trong 2 phút.
c. Tìm R
x
để công suất tiêu thụ điện trên R
x
cực đại. R R
x
Hết
SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NGA SƠN
ĐỀ THI HỌC KỲ I - KHỐI 11
Năm học: 2010 - 2011
Môn: Vật lí
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề).
Câu 1 ( 2đ). Em hãy nêu bản chất của dòng điện trong chất khí.
Câu 2 ( 3đ). Hai điểm A và B trong chân không AB = 40cm, tại A đặt điện tích điểm
1
q

= 8.10
-9
C
a. Tính cường độ điện trường do
1
q
gây ra tại A, vẽ
A
E
b. Đặt điện tích điểm
2
q
= -2.10
-6
C tại B, tính lực tương tác giữa hai điện tích và vẽ lực tác dụng
lên mỗi điện tích.
Câu 3 ( 5đ ). Cho mạch điện như hình vẽ. E
1
r
1
E
3
r
3

E
1
= 12V, E
3
= 3V, E

2
= 9V,

r
3
= r
2
= r
1
= 1

.
R
1
= 5

, R
x
là biến trở E
2
r
2

a. Tính E
b
, r
b
.
b. Khi R
x

= 4

, tính cường độ dòng điện trong mạch và nhiệt .
lượng tỏa ra trên mạch ngoài trong 2 phút.
c. Tìm R
x
để công suất tiêu thụ điện trên R
x
cực đại. R R
x
Hết
SỞ GD & ĐT THANH HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I - KHỐI 11
TRƯỜNG THPT NGA SƠN Năm học: 2010 - 2011
Môn: Vật lí


Câu Nội dung Điểm
1
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các
Ion dương theo chiều điện trường và các Ion âm, các electron
ngược chiều điện trường .
2
2
a.
+ Vẽ hình đúng 0,5
+ E
B
=
2
1

r
q
k
ε
0,5
+ E
B
=9.10
9
.
450
4,0.1
10.8
2
9
=

(V/m).
0,5
b.
+ Vẽ hình đúng 0,5
+ F
12
= F
21
= F = k.
2
21
r
qq

ε
0,5
+ F
12
= F
21
= F = 9.10
-4
( N)
0,5
3
a.
E
b
= E
1+
E
2
+E
3
0,25
E
b
= 24 V 0,25
r
b
= r
1
+ r
2

+ r
3
0,25
r
b = 3

0,25
b.
+ R
N
= R
1
+ R
X
0,25
+ R
N
=9

0,25
+ I = E
b
/ ( R
N
+ r
b
) 0,5
+ I = 2 (A) 0,25
+ Q
N

= R
N
I
2
t 0,5
+ Q
N
= 4320 J 0,25
c.
X
R
P

=
2
IR
x
=
x
R
E
2
b
/( R
x
+R + r
b
)
2
.

0,5
Đặt
X
R
P
= m

m
2
x
R
+ ( 16m - 576 )
x
R
+ 64m = 0 ( * )
0,25
Giả sử tồn tại
x
R
để m có giá trị cực đại thì phương trình ( * )
luôn có nghiệm

= ( 16m - 576 )
2
- 4m.64m
0≥

m

18


m
max
= 18 W
0,25
0,5


PT ( * ) có nghiệm
x
R
= 8

0,5
Lưu y: Cách giải khác hợp ly cho kết quả đúng vẫn được điểm tối đa.

×