Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ON TAP HK II LOP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.47 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT –TP CAO LÃNH ĐỀ ÔN TẬP HK II- LỚP 11
TỔ TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút
Đề 1
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
I. Phần chung: ( 7 điểm)
Câu 1: (1,5 đ). Tìm các giới hạn sau:
a.
12
132
lim
3
23
++
+−
nn
nn

b.
1
23
lim
1

−+

x
x
x
Câu 2: (1 đ). Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x
0
= 1







=+


−−
=
132
1
1
123
)(
2
xkhix
xkhi
x
xx
xf
Câu 3: (1,5 đ) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a.
1)1(
2
+−= xxy

b.
xxy 2cos33sin2
2

+=
Câu 4: (3 đ) Cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên đường thẳng vuông góc với mp(ABC) tại A, lấy điểm S
sao cho SA = 2a. Gọi I là trung điểm của AB.
a. Chứng minh: CI

(SAB).
b. Tính góc hợp bởi SC với mp(SAB)
c. Tính khoảng cách từ A đến mp(SCI)
II. Phần riêng. ( 3 điểm). Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau.
1/ Theo chương trình chuẩn.
Câu 5a: (1 đ).
Chứng minh phương trình sau có ít nhất một nghiệm dương:
05435
23
=−+− xxx
Câu 6a:( 2 đ). Cho hàm số
193
23
+−+= xxxy
.
a. Giải bất phương trình:
0' ≥y
.
b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương
trình y’’(x) = 0.
2/ Theo chương trình nâng cao.
Câu 5b: (1 đ).
Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m.
022)1(
342

=−++− xxmm
Câu 6b: (2 đ). Cho hàm số
1
33
2
+
++
=
x
xx
y
.
a. Giải bất phương trình:
0' ≤y
.
b. Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với trục hoành. Tìm tọa độ các tiếp điểm.HẾT
TRƯỜNG THPT –TP CAO LÃNH ĐỀ ÔN TẬP HK II- LỚP 11
TỔ TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút
Đề 2
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
I. Phần chung: (7 điểm).
Câu 1:(1,5 đ). Tìm các giới hạn sau.
a.
)32)(13(
)2)(12(
lim
+−
−+
nn
nn

b.
2
2
1
1
12
lim
x
xx
x

−−

Câu 2: (1 đ). Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x
0
= 2.





=−

−+

=
223
2
22
2

)(
xkhix
xkhi
x
x
xf
Câu 3: (1,5 đ). Tính đạo hàm của các hàm số sau.
a.
12
1

+
=
x
x
y
b.
22
cot2tan3 xxy −=
Câu 4: (3 đ). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA

(ABCD).
a. Chứng minh: BD

SC
b. Chứng minh: (SAB)

(SBC)
c. Cho SA =
3

6a
. Tính góc giữa SC và mp(ABCD).
II. Phần riêng: (3 đ). ( Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau)
1/ Theo chương trình chuẩn.
Câu 5a: (1 đ).
Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm âm.
0223
345
=+−+− xxxx
Câu 6a: (2 đ). Cho hàm số
24
24
+−= xxy
a. Giải bất phương trình
0'≤y
.
b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x
0
= 1.
2/ Theo chương trình nâng cao.
Câu 5b: (1 đ).
Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm.
0324
24
=−−+ xxx
.
Câu 6b: (2 đ). Cho hàm số
43
23
+−= xxy

.
a. Giải bất phương trình
24'≥y
b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số , biết tiếp tuyến song song với đường
thằng y = 9x + 1. HẾT
TRƯỜNG THPT –TP CAO LÃNH ĐỀ ÔN TẬP HK II- LỚP 11
TỔ TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút
Đề 3
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
I. Phần chung: (7điểm).
Câu 1: (1,5đ). Tìm các giới hạn sau.
a.
n
n
42
31
lim
+
+
b.
2
23
lim
2

−−

x
xx
x

Câu 2: (1 đ). Xét tính liên tục của hàm số sau tại x
0
= 2.





=−



=
212
2
2
8
)(
3
xkhix
xkhi
x
x
xf
Câu 3: (1,5đ). Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a. y = (2x
3
+1)
5
.

b. y =
x3tan21+
Câu 4:(3 đ). Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có tất cả các cạnh đều bằng a và tâm của đáy là O.
a. Chứng minh AC

SD
b. Tính góc giữa mp(SCD) và mp(ABCD).
c. Tính khoảng cách từ O đến mp(SCD).
II. Phần riêng: (3 đ). ( Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau)
1/ Theo chương trình chuẩn.
Câu 5a: (1đ)
Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m.
032)2()1(
3
=−++− xxxm
Câu 6a: (2đ). Cho hàm số
342
23
−++−= xxxy
.
a. Giải bất phương trình: y’ > 0.
b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị với trục tung.
2/ Theo chương trình nâng cao.
Câu 5b: (1 đ).
Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất 2 nghiệm với mọi m.
( )
( )
3
2 4
1 4 3 0m x x x− − + − =

Câu 6b: (2đ). Cho hàm số
x
x
y

=
1
2
.
a. Giải bất phương trình y’ < 0.
b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
y = - 2.HẾT
TRƯỜNG THPT –TP CAO LÃNH ĐỀ ÔN TẬP HK II- LỚP 11
TỔ TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút
Đề 4
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
Phần chung: (7 điểm)
Câu 1: (1.5đ).Tìm các giới hạn sau.
a.
12
2
lim
2
+
++
n
nn
b.
232
2

lim
2
2
−−


xx
x
x
Câu 2: (1đ).Tìm a để hàm số sau liên tục tại x
0
= 1





=−


−−
=
13
1
1
121
)(
2
xkhixa
xkhi

x
x
xf
Câu 3: (1,5đ)
a. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y = sin
2
x.
b. Giải phương trình
0)(' =xf
, biết
2cos22sin)( +−= xxxf
Câu 4: (3đ). Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại , AB = a. Hai mặt bên (SAB) và
(SAC) cùng vuông góc với đáy.
a. Chứng minh SA

(ABC)
b. Chứng minh (SAB)

(SBC)
c. Gọi I là trung điểm của AB. Tính khoảng cách giữa SA và CI.
II. Phần riêng: (3 đ). ( Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau)
1/ Theo chương trình chuẩn.
Câu 5a: (1đ)
Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm.
07102
3
=−− xx
Câu 6a: (2đ). Cho hàm số
1
12

+

=
x
x
y
.
a. Giải bất phương trình y’ > 3.
b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có tung độ bằng 3.
2/ Theo chương trình nâng cao.
Câu 5b: (1 đ).
Chứng minh rằng phương trình sau luôn có ít nhất một nghiệm trong ( - 2 ; -1) với mọi m.
03)1)(1(
232
=−−++− xxxm
Câu 6b: (2đ). Cho hàm số
1
2
2

+−
=
x
xx
y
.
a. Giải phương trình y’ = 0
b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng – 1. HÊT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×