Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

BAÓ CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 34 trang )

1
TRƯỜNG TRUNG CẤP Y DƯỢC MEKONG
KHOA DƯỢC
BÀI BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐI THỰC TẾ TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN
TP. CẦN THƠ
Lớp D3A7 ( Hệ Chính Quy )
Khoá Học: 2013 – 2015
Học sinh thực hiện : LÂM TƯỞNG NHU MỸ
2
Giáo viên hướng dẫn:
+ Ở Cơ Sở : DS. PHAN THỊ HỒNG NGA
+ Ở Trường : DS. THỊ NGỌC ỨNG
Tháng 06 / 2015
Trường Trung Cấp Y Dược Mekong
Khoa Dược
Họ tên sinh viên: Lâm Tưởng Nhu Mỹ
Lớp: D3A7
Địa chỉ thực tập: Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền - Số 6, Đường 30/4,P.
Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Nhận Xét Của Giáo Viên Điểm
3
GIÁO VIÊN 1 GIÁO VIÊN 2
Lời Mở Đầu
Như Bác Hồ đã từng nói : “ Lương Y như từ mẫu “
Đây là lời dạy, lời nhắc nhở về lương tâm của người thầy thuốc. Là
một trong hai nghề luôn được nhân dân coi trọng và được tôn làm thầy.
Bên cạnh các khoa phòng điều trị lâm sàng .Khoa Dược Bệnh viện là
một bộ phận đóng vai trò rất quan trọng. Khoa Dược không những làm tốt
công tác cung cấp thuốc, hóa chất, dụng cụ y tế, … cho các phòng khoa; mà


còn đảm nhận nhiệm vụ hướng dẫn sử dụng thuốc, kiểm tra theo dõi việc
dùng thuốc an toàn hợp lý.
Hiện nay, công tác Dược bệnh viện ngày càng tiếp cận với các bộ phận
lâm sàng và cận lâm sàng, thậm chí với cả người bệnh và người nhà người
bệnh. Do đó công tác Dược bệnh viện chiếm một vị trí quan trọng trong công
tác điều trị tại bệnh viện.
Em xin chân thành cám ơn các Cô, Chú, các Anh, Chị trong khoa Dược
bệnh viện Y học Cổ truyền Thành phố Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi và
truyền đạt những kinh nghiệm vô giá cho sinh viên chúng em trong quá trình
thực tập tại khoa, giúp em học được cách giao tiếp, ứng xữ với bệnh nhân và
các nội qui cần thiết trong khoa Dược. Và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn
thành tốt những mục tiêu, nội dung, yêu cầu của thầy cô trong trường đưa ra
trong khoa thực tế tốt nghiệp.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh
nghiệm thực tế nên có nhiều sai sót em mong các thầy cô góp ý chỉ bảo thêm
để hoàn thành và đạt kết quả cao hơn
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong đời sống hiện nay ngành Dược Việt Nam luôn giữ một vai trò
quan trọng trong xã hội và được sự quan tâm của nhà nước ủng hộ từ cộng
đồng vì vây mà ngành Dược cố gắng phát triển nhanh chóng, chính vì vậy
việc đào tạo đội ngũ cán bộ trong ngành dược luôn được học hỏi tìm tòi nâng
cao trình độ chuyên môn để thực hiện tốt nghiệp vụ học đi đôi với hành lý
thuyết gắn với thực tiển.
Thực tập tốt nghiệp là một phần quan trọng không thể thiếu trong quá
trình học tập để trở thành một dược sỹ trong tương lai, là cơ hội để sinh viên
tiếp xúc với công tác Dược bệnh viện và so sánh lý thuyết với thực tế để có
cái nhìn cụ thể và rõ ràng về vai trò và vị trí của khoa Dược cũng như của
người dược sĩ trong bệnh viện. Ngoài ra đây cũng là cơ hội để sinh viên rèn
luyện thêm về khả năng giao tiếp, phát triển kĩ năng làm việc cần thiết. Vì thế
chuyến đi thực tế tại bệnh viện tuy ngắn ngủi nhưng mang lại cho sinh viên

những kiến thức vô cùng bổ ích và quý giá.
Nhờ có sự giúp đỡ của thầy cô trường TCYD Mekong và các cô chú
anh chị trong khoa Dược của bệnh viện Y Học Cổ Truyền TP Cần Thơ đã hết
lòng tân tuỵ giúp đở chúng em trong suốt quá trình học tập lý thuyết cũng như
những kinh nghiệm trong quá trình thực tập.
Thực tập ờ bệnh viện giúp e làm quen được với các bộ phận trong khoa
Dược như: nhà thuốc bệnh viện, phòng sắc thuốc, kho dược liêu phòng thành
phẩm… Và cũng hiễu biết rõ ràng hơn về chức năng nhiệm vụ và quyền hạn
của người dược sỹ trung học.
Mục Lục
Giới thiệu Bệnh Viện 5
Chương 1: Nội Dung 6
Sơ Đồ Khoa Dược Bệnh viện 6
Nhiệm vụ chức năng khoa Dược Bệnh Viện 7
Nhiệm vụ chức năng của từng người trong khoa Dược 8
Hội Đồng sử dụng thuốc của Bệnh Viện 12
Kỹ thuật sắp xếp bảo quản kho thuốc tiến hành 13
cung ứng tại quầy giao nhận hoặc quầy bán thuốc
Danh mục thuốc thiết yếu 17
Một số hình ảnh tại bệnh viện 22
Chương 2: Tổng Kết 24
Bàn Luận 24
Kiến nghị 25
Kết luận 26

GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN
Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Thực hiện Chỉ thị số 18 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Quyết
định số 08/QĐ-BYT ngày 27/3/1974 của Bộ Y tế về việc thành lập Bệnh viện
y học dân tộc ở các tỉnh.

Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ thành lập ngày 4/7/1978,
là đơn vị đầu ngành về y học cổ truyền (YHCT) trong toàn quân và là một
trong năm cơ sở YHCT lớn nhất Việt Nam. Viện phát triển theo mô hình
viện - trường tại hai cơ sở, ở miền Bắc và miền Nam.
Bệnh viên hiện tại có 150 giường, 4 phòng chức năng và 9 khoa điều trị
chuyên môn. Đặc điểm nổi bật của bệnh viện là điều trị bằng phương pháp y
học cổ truyền chính là sữ dụng các bài thuốc cổ truyền đồng thời kết hợp các
Địa chỉ: số 6, Đường 30/4,P. Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
phương pháp không dùng thuốc như: châm cưu xoa bop va bấm huyêt, các
phương pháp trị liệu và hồi phục chức năng. Song với việc áp dụng y học cổ
truyền còn kết hợp sử dụng trang thiết bị hiện đại và điều tri cho những bệnh
khó đáp ứng cho việc chuân đoán cận lâm sàng.
DƯỢC LÂM SÀNG – THÔNG TIN THUỐC
DS. Lê Minh Đạt – DS. Phạm Thị Hòa Bình
DƯỢC LÂM SÀNG – THÔNG TIN THUỐC
DS. Lê Minh Đạt – DS. Phạm Thị Hòa Bình
DƯỢC LÂM SÀNG – THÔNG TIN THUỐC
DS. Lê Minh Đạt – DS. Phạm Thị Hòa Bình
I.Nhiệm vụ - Chức năng của khoa Dược bệnh viện:
1.Nhiêm vụ:
1.1 Lập kế hoạch, cung ứng thuốc đảm bảo số lượng, chất lượng cho
nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn đoán,
điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác.
1.2. Quản lý theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều
trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.
1.3. Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều
trị
1.4. Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “ Thực hành tốt bảo quản
thuốc “
1.5. Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn , bào chế thuốc đông y,

sản xuất thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện
1.6. Thực hiện công tác Dược lâm sàng, thông tin tư vấn về sử dụng
thuốc, tham gia công tác cảnh giác, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến
tác dụng không mong muốn của thuốc.
1.7. Quản lý, theo dõi thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại
các khoa trong bệnh viện.
1.8. Nghiên cứu khoa học và đào tạo - là cơ sở thực hành của các
trường Đại học, Cao đẳng và Trung học về dược.
1.9. Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra,
đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
1.10. Tham gia chỉ đạo tuyến.
1.11. Tham gia hội chấn khi được yêu cầu.
1.12. Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
1.13. Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.
1.14. Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm
tra, báo cáo về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) của y tế đối với các
cơ sở y tế chưa có phòng Vật tư – Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu
các cơ sở đó giao nhiệm vụ.
2. Chức năng:
2.1. Chuyên môn kỹ thuật: Thực hiện công tác chuyên môn kỹ thuật về
Dược nghiên cứu khoa học kinh tế về Dược, tham gia huấn luyện, đào tạo bồi
dưỡng nghiệp vụ về Dược (hướng dẫn sinh viên thực tập,… ). Đây là chức
năng quan trọng của khoa Dược bệnh viện.
2.2. Quản lý : quản lý thuốc men hóa chất, y cụ va chế độ chuyên môn
về Dược trong toan bệnh viện. Quy chế Dược chính, quản lý các khoa phòng,
các tổ thực hiện.
2.3. Tham mưu: Tổng hợp nghiên cứu, đề xuất về công tác Dược trong
toàn bệnh viên, đảm bảo thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, kiểm tra theo dõi
việc sử dụng thuốc an toàn hiệu quả trong toàn bệnh viên. Giúp giám đốc
bệnh viện chỉ đạo thực hiện và phát triễn công tác Dược theo phương hướng

của ngành và yêu cầu của điều trị.
II. Nhiệm vụ - chức năng của từng người trong khoa Dược bệnh
viện:
1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng khoa:
1.1 Nhiệm vụ:
- Kiểm tra đôn đốc thực hiện tốt các quy định về y đức.
- Thực hiện an toàn tuyệt đối trong công tác cấp phát thuốc cũng như
trong pha chế.
- Đòi hỏi mỗi cán bộ công nhân viên trong khoa dược đều phải thực
hiện nghiêm chỉnh và đầy đủ các quy chế, chế độ của ngành.
- Đối với bộ phận thống kê: phải chịu trách nhiệm trước trưởng khoa về
công tác thống kê, sổ sách báo cáo chính xác tình hình xuất – nhập thuốc, y
cụ, hóa chất… cho toàn bệnh viện một cách chính xác và kịp thời.
- Đối với bộ phận kế toán:hằng ngày phải có nhiệm vụ thống kê báo
cáo với y cụ và ban giám đốc về số lượng xuất nhập – tồn hàng tháng, quý.
Phải báo cáo rõ ràng lượng thuốc xuất nhập trong định mức cũng như ngoài
định mức của bệnh viên đa khoa.
- Các thông tin y tế về hoạt động chuyên môn kỹ thuật của trung tâm y
tế phải được ghi chép đầy đủ theo đúng biểu mẫu thống kê, mẫu số được bảo
quản và lưu trữ theo đúng quy định của nhà nước.
- Tổ chức cấp phát thuốc, hóa chất, y cụ cho điều trị và khám bệnh
- Kiểm tra sát sao việc thực hiện quy chế Bệnh viện, quy định kỹ thuật
bệnh viện, quy chế quản lý sử dụng vật tư, thiết bị y tế,các trang bị thông
dụngvà việc thực hiện vệ sinh va bảo hộ lao động.
-Tổ chức pha chế thuốc cho bệnh viện theo chủ trương phương hướng
của cán bộ trên cơ sở tự lực cánh sinh, phát triển pha chế thuốc theo đơn
thuốc đông y và thuốc chuyên khoa.
- Bảo quản thuốc men hóa chất y cụ trong khoa, phòng riêng do mình
quản lý đồng thời hướng dẫn khoa phòng khác trong bệnh viện về bảo quản
thuốc men, hóa chất, y cụ

- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ chuyên môn về Dược trong khoa,
đồng thời hướng dẫn kiễm tra và thực hiện các chế độ trong toàn bệnh viện và
góp phần xây dựng các tiêu chuẩn về chế độ chuyên môn về dược cho ngành.
- Hướng dẫn sử dụng thuốc men, thực hiện va hướng dẫn trồng cây
thuốc nam trong bệnh viện.
1.2 Quyền hạn :
- Chủ trì giao ban hàng ngày và dự giao ban bệnh viện
- Bố trí nhân lực trong khoa cho phù hợp
- Nhận xét các thành viên trong khoa kể cả học viên thực tập, về tinh
thần trách nhiệm, thái độ phục vụ khả năng chuyên môn, báo cáo giám đốc
bệnh viện về đề bạt, đào tạo nâng lương, khen thưởng kỷ luật
2. Nhiệm vụ của phó khoa:
- Thay thế trưởng khoa khi đi vắng
- Giúp đở trưởng khoa theo dõi, giám sát đôn đốc cán bộ trong khoa
làm tốt nhiệm vụ
- Cùng trưởng khoa tổ chức lãnh đạo, cấp phát y cụ .
- Cùng trưởng khoa kiểm tra việc bảo quản thuốc, xuất nhập thuốc, hoá
chất và sinh phẩm đảm bảo chất lượng theo đúng quy chế công tác khoa dược
và quy định của Nhà nước
- Cùng trưởng khoa trực tiếp tham gia công tác bồi dưởng nghiệp vụ
chuyên môn trong khoa, tham gia giảng dạy chuyên môn trong bệnh viện va
công tác hướng dẫn sử dụng thuốc
- Tổng hợp báo cáo tình hình hoạt đỗng thống kê quyết đoán thuốc về
số lượng theo đúng quy định và thời hạn
- Tham gia họp giao ban tại bệnh viện cùng trưởng khoa
3. Nhiệm vụ của thủ kho:
- Tổ chức quản lý thuốc men, y cụ, ở kho chính cũng như kho lẻ và kho
y cụ của bệnh viện
- Hàng ngày có nhiệm vụ cấp phát thuốc cho cac khu vực, phòng khám
và các khoa lâm sàng.

- Thủ kho phải theo dõi đầy đủ số lượng thuốc nhập và xuất hàng tháng,
hàng quý và báo cáo gửi kế toán để thống kê
- Khi cấp phát thuốc thủ kho phải nghiêm chỉnh thực hiện chế độ : 3
kiễm tra, 3 đối chiếu, cách dùng liều lượng, hàm lượng, hạn dùng và nồng dộ
thuốc.
4. Nhiệm vụ của dược sỹ pha chế thuốc:
- Nghiêm chỉnh thực hiện quy chế bệnh viện, chú ý thực hiện công tác
khoa Dược, quy chế sử dụng và quy chế chồng nhầm lẫn
- Chịu trách nhiêm trước trưởng khoa về công việc được phân công
- Thực hiện pha chế đúng quy trình kỹ thuật, bệnh viện phải đảm bảo
chất lượng thuốc và an toàn cho người dùng.
- Kiểm tra nguyên liệu phụ liệu và bán thành phẩm trước khi pha chế.
-Tham gia thường trực.
- Phải đảm bảo có đủ điều kiện và phương tiện cơ sở chế biến sao cho
sản phẩm thuốc được bố trí khu vực riêng hợp lý, vệ sinh vô khuẩn.
- Dược liệu phải đảm bảo chất lượng không bị mối mọt, nấm móc
5. Nhiệm vụ bộ phận cấp phát:
- Kho chính cấp phát nội viên: thực hiện cấp phát cho kho cấp phát
ngoại viên, các xã cấp phát thuốc cho các chương trình phòng chống bệnh xã
hội, chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản
- Kho cấp phát ngoại viên : thực hiện cấp phát cho bảo hiểm y tế, các
gia đình thương binh liệt sỹ và các hộ nghèo
- Kho y cụ: thực hiện toàn bộ y cụ, y tế
- Kho hóa chất cấp phát hóa chất xét nghiệm phục vụ cho công tác
khám chữa bệnh của toàn đơn vị
III. Hội đồng sữ dụng thuốc Bệnh viện:
1.Chức năng – Nhiệm vụ của Hội đồng thuốc:
- Hội đồng thuốc có chức năng tư vấn cho giám đốc bệnh viện về cung
ứng, sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu quả, cụ thể hóa phác đồ điều trị phù
hợp với điều kiện bệnh viện.

- Xây dựng với danh mục thuốc phù hợp với đặc thù bệnh tật, làm hồ sơ
bệnh án và kê đơn điều trị, quy chế sử dụng thuốc và quy chế công tác Dược.
- Theo dõi các phản ứng có hại rút kinh nghiệm sai sót trong dùng
thuốc.Thông tin vê thuốc, theo dõi các ứng cụng thuốc mới trong diều trị
- Xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa dược sỹ, bác sỹ và điều
dưỡng. Trong đó dược sỹ là tư vấn , bác sỹ chịu trách nhiệm về chỉ định và
điều dưỡng là người thực hiện y lệnh.
2. Tổ chức và các nội dung hoạt động:
- Các bệnh viện phải có hội đồng thuốc và do giám đốc bệnh viện thành
lập
- Đảm bào thuốc an toàn và việc sử dụng thuốc hợp lý hiệu quà cho
người bệnh. Thực hiện chính sách quốc gia về thuốc.
→ Thành phần hội đồng gồm:
+ Chủ tich hội đồng thuốc do phó giám đốc bệnh viện phụ trách
+ Thư ký hội đồng là Dược sỹ đại học làm trưởng khoan dược
+ Ủy viên gồm một số trưởng khoa điều tri chủ chốt và trưởng phòng
điều dưỡng. Trưởng phòng tài chính, ủy viên khong thường xuyen là kế toán.
→ Cách thức hoạt độn :
+ Họp hội đồng định kỳ mỗi tháng một lần hoặc dột xuất cho giám đốc
bệnh viện yêu cầu hay chủ tịch hội đồng triệu tập
+ Phó chủ tich kiêm ủy viên hội đồng thuốc chuẩn bị tài liêu về thuốc
cho cuộc họp
+ Hội đồng thảo luận phân tích và đề xuất y kiến, ghi biên bản va trình
Giám đốc bệnh viện phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
+ Hội đồng thực hiện sơ kết, tổng kết vả báo cáo định kỳ 6 và 12 tháng
theo quy định tại phụ lục 9 ban hành kèm theo thông tư số 21/2013/TT-BYT
IV. Kỹ thuật sắp xếp – Bảo quản kho thuốc – Tiến hành cung ứng
tại quầy giao nhân hoặc quầy bán thuốc :
1. Kỹ thật sắp xếp kho thuốc :
- Thuốc, hóa chất, y cụ, vật tư tiêu hao phải có kho riêng hay khu vực

riêng trong kho để đảm bảo theo yêu cầu tính chất của từng loại
- Thuốc, hóa chất yêu cầu bảo quản ở chế độ đăc biệt như hóa chất độc,
chất để cháy nổ phải bảo quản nhiệt độ thấp, tránh ánh sáng
- Dược liệu phải bảo quản ở độ ẩm thích hợp là 60% – 65% , nhiệt độ là
25
o
C. Dược liệu xếp trên kệ cách tường, và cách mặt đất 20dm. Dược liệu dể
hút ẩm thì phải đựng trong bao bì kín, có thể dùng chất hút ẩm.
- Thuốc có thể sắp xếp theo dạng thuốc, theo vần A, B, C… theo chủng
loaị hoặc theo điều kiện bảo quản, nguồn gốc
- Phải đảm bào cấp phát hợp lý, mỗi loại thuốc phải xếp một chổ trong
kho thuốc phải có sơ đồ sắp xếp.
2. Bảo quản kho thuốc :
- Thực hiện 3 không, 3 chống
- Khi nhận thuốc có hạn dùng phải kiểm tra lại phẩm chất ,hạn dùng
của thuốc ,có sổ theo dõi nhận xét và bảng theo dõi
- Phải thường xuyên kiểm tra chất lượng ,hạn dùng của thuốc trước khi
hết hạn 3 tháng phải kiểm nhập xin gia hạn
- Thường xuyên theo dõi nhiệt độ, độ ẩm trong kho thuốc phải có biện
pháp phòng chống nóng ẩm, kip thời.
- Kho thuốc phải có nhiệt kế, ẩm kế ở những nơi cần thiết ghi chép số
liệu hàng ngày đề phong chóng nóng ẩm.
- Áp dụng các biện pháp thông hơi, thông gió tự nhiên, nhân tạo
- Dược liệu đóng gói trong bao kín, cẩn thận và có biện pháp bảo quản
thích hợp.
- Thuốc, hóa chất, y cụ phải được kiểm nghiệm khi xuất nhập, định kỳ
kiểm tra chất lượng và theo dõi hạn dùng.
- Kho thuốc phải sạch sẽ, có chế độ vệ sinh khu vực kho và nơi làm
việc, bố trí nơi giao nhận riêng , cấm mang thức ăn vào trông kho
- Thuốc, hóa chất phải có bao bì đóng gói đúng quy định, ghi nhãn

đúng quy chế, không được sử dụng bao bì lẫn lộn.
- Thuốc, hoá chất kếm phẩm chất thì phải để riêng và có bảng ghi “
Hàng kém phẩm chất, phải chờ xữ lí “khi xử lí phải lập hội đồng xữ lí đúng
quy định”.
- Để nơi thoáng mát, khô ráo, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng quy định
và định kỳ kiểm tra, chống hư hỏng, sâu, mối mọt
- Định kỳ chuyễn đổi dược liệu trong kho.
+ Thuốc hóa chất có yêu cầu bảo quản đặc biệt
- Hóa chất độc dùng cho công tác vệ sinh phòng dịch và hóa nghiệm
phải bảo quản trong kho riêng và xa kho thuốc khác
- Bao bì đóng gói phải đảm bảo nút kín ,si sáp
+ Thuốc hóa chất dễ cháy nổ
- Phải bảo quản trong kho riêng được thiết kế đúng quy định,các bình
khí phải bảo quản theo quy định riêng
- Tránh va chạm gây nổ ,hư hỏng, không được tự ý sửa chữa ,tháo nắp
+ Thuốc cần bảo quản ở nhiệt độ thích hợp
- Nhiệt độ thích hợp ở 25
o
C
- Vaccin ,huyết thanh dạng nước yêu cầu nhiệt độ thích hợp.Kháng sinh
các loại bảo quản ở nhiệt độ 15 – 25
o
C thuốc hóa chất dễ hút ẩm ,chảy nước
+ Phải bảo quản trong đồ bạc có chứa chất hút ẩm .Các loại đã tiệt
trùng giữ gìn tốt đồ bao gói
+ Dụng cụ cao su ,chất dẻo .Phải bảo quản trong điều kiện khô mát,
tránh ánh sáng,phải có chất chống dính
+ Không đổ chung với các loại acid ,hóa chất ăn mòn ,dầu dung môi
hữu cơ.
+ Thuốc hết hạn phải xử lý theo phương pháp sau:

+ Nếu còn hiệu lực chữa bệnh >80% và đạt các tiêu chuẩn về độc tính,
chí nhiệt tố ,cảm quan không có nghi ngờ có thể ra hạn dùng .
+ Nếu có hiệu lực chữa bệnh từ 60-80% và đạt các tiêu chuẩn khác như
ở trên thì tùy loại thuốc có thể chuyển hình thức sử dụng thích hợp với các
yêu cầu chất lượng.
+ Nếu hiệu lực còn thấp hơn 60% thì có thể hủy.
3 Cấp phát thuốc :
-Trước khi giao thuốc phải thực hiện 3 kiểm tra, 3 đối chiếu.
-Không có nhiệm vụ không được vào kho
- Phiếu lãnh thuốc phải đúng quy chế, đầy đủ thủ tục, không tẫy xoá.
Nếu tẩy xoá phải có chữ ký của bác sỉ điều trị. Nếu phiếu lãnh thuốc không
đúng quy định thì không được cấp phát, không chịu trách nhiệm về không có
thuốc điều trị và cấp cứu.
- Phiếu lãnh thuốc của khoa Dược phải do khoa Dược duyệt, ký và xác
nhận rõ ràng. Phiếu lãnh thuốc phải được ký tên sau khi giao nhận thuốc.
- Tuyệt đối ko vay mượn thuốc của kho khác.
- Tủ thuốc phải sắp xếp gọn gàng ngăn nắp khoa học, dễ thấy, dễ lấy,
dễ kiễm tra, chống nhầm lẫn, thuốc độc A-B ,thuốc gây nghiện phải để trong
tủ riêng có khóa chắc chắn
- Thủ kho cấp phát kho lẻ phải chịu trách nhiệm về chất lượng thuốc,
số lượng thuốc khi giao cho người bệnh và chịu hình thức kỹ luật trước những
chất lượng kém và quá hạn dùng.
V. Danh mục thuốc thiết yếu:
DANH MỤC CHẾ PHẨM BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN
STT Tên Thuốc Dạng
Bào
chế
Đường
dùng
Ghi chú (Một

số tên riêng
thường gặp)
Nhà sản
xuất
1 Đan sâm, Tam thất Viên Uống Đan sâm –
Tam thất
Vạn Xuân
2 Vạn xuân họ não tâm Viên Uống Vạn xuân họ
não tâm
Vạn Xuân
3 Diệp hạ châu, Hoàng
bá, Mộc hương, Quế
nhục
Viên Uống Phyllantonl Vạn Xuân
4 Kim tiền thảo Viên Uống Kim tiền thảo OPC
5 Bột mã tiền chế, hy
thiêm, ngũ gia bì
Viên Uống Fengshi OPC OPC
6 Mật ong nghệ Viên Uống Cholapan OPC
7 Cam khô, Trinh nữ
hoàng cung
Viên Uống OP. Crilati OPC
8 Độc hoạt, Tang ký
sinh
Viên Uống Độc hoạt, tang
ký sinh - BPV
BV
Pharma
9 Cynaphytol Viên Uống Cynaphytol Việt Nam
10 Hoa đà tái tạo hoàn Lọ

500viên
Uống Kỳ tinh Quảng
Châu
Trung
Quốc
11 Hà thủ ô Viên Uống Hà thủ ô OPC
12 Bật vị Viên Uống Kidneycap OPC
13 Cao đan sâm, cao tam
thất, cao borneol
Viên Uống OP.Cadio OPC
14 Thuốc ho người lớn Viên Uống Thuốc ho
người lớn OPC
OPC
15 Bổ thận dương Viên Uống Hoàn bật vị bổ
thận dương
OPC
DANH MỤC THUỐC VÀ CÔNG DỤNG CỦA CHÚNG
ST
T
Tên thuốc Khối
Lượng
Cách
đóng
gói
Công dụng chính Cách
Dùng
1 Đan sâm, Tam
thất
0.1g -
0.007g

Hộp
4vỉ x
10viên
Phòng và trị đau
thắt ngực
Uống 2-3
viên/ngày
2 Kim tiền thảo 120mg Chai
100viê
n
Sỏi đường
mật,viêm gan
Uống 10-
15 viên/
ngày
3 Hà thủ ô 500mg Hộp 3
vỉ x
10viên
Trị thần kinh suy
nhược, thiếu máu
Uống 2 –
6 viên /
ngày
4 Actiso 100mg Hộp 20
ống x
5ml
Viêm gan , rối loạn
tiêu hoá, dị ứng,
trứng cá, thông
Uống

ngày 2 - 4
ống

×