Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng kinh tế vĩ mô chương 3.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.32 KB, 22 trang )

CHƯƠNG 3
TỔNG CẦU, CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA VÀ NGOẠI
THƯƠNG
Trương Quang Hùng
Bộ môn Kinh tế học
Trường Đại học kinh tế
TP. Hồ Chí Minh
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
QUAN TRỌNG
Chính sách tài khóa
 Quyết định của chính phủ về thuế và chi tiêu
Chính sách ổn định
 Hành động của chính phủ để duy trì mức sản lượng gần sản
lượng tiềm năng
Thâm hụt ngân sách
 Chi tiêu vượt quá thu nhập của chính phủ
Nợ chính phủ
 Thâm hụt ngân sách chính phủ tích lũy
1
CHÍNH PHỦ TRONG MÔ HÌNH
THU NHẬP-CHI TIÊU
2
AD C I G  
CHÍNH PHỦ TRONG MÔ HÌNH
THU NHẬP-CHI TIÊU
3
CHÍNH PHỦ TRONG MÔ
HÌNH THU NHẬP-CHI TIÊU
4
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA


5
Income,
output
Đường 45
o
AD
0
Y
0
Nhưng trường hợp này đã bỏ qua
một số vấn đề quan trọng –
Giá, lãi suất và nhu cầu nguồn tài trợ
cho chi tiêu của chính phủ .
AD
1
Chính phủ có thể ảnh hưởng
tổng sản lượng bằng cách
gia tăng tổng cầu từ AD
0
đến AD
1
,
Y
1
Vì vậy gia tăng sản lượng
từ Y
0
đến Y
1
.

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Chính sách tài khóa thay đổi theo thời gian
•Trước những năm 1930, những nhà kinh tế ủng hộ cho chính sách tài khóa
thụ động
• Ngân sách chính phủ luôn cân bằng ngay kể cả thời kỳ chiến tranh
• Thuyết tương đương Ricardo cho rằng thâm hụt ngân sách không ảnh hưởng đến mức sản
lượng bởi vì cá nhân sẽ gia tăng tiết kiệm để trả các khoản thuế trong tương lai khi chính phủ
tăng thuế để trả nợ
• Thực tế các nhà kinh tế vẫn tin là thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng đến sản lượng nhưng vì lý
do chính trị họ vẫn ủng hộ cho chính sách tài khóa thụ động
•Quan điểm này đã thay đổi từ những thập niên 1940
• Tư tưởng kinh tế của Keynes ra đời
• Chính phủ nên chủ động quyết định chi tiêu và thuế dựa trên cơ sở tác động của chúng đến sản
lượng
6
CÔNG CỤ ỔN ĐỊNH TỰ ĐỘNG
Cơ chế để làm giảm biên độ dao động sản lượng đối với cú
sốc về phía cầu
 Thí dụ, trong suy thoái kinh tế:
 Chi trợ cấp thất nghiệp tăng
 Thu thuế giảm
 Xu hướng tiêu dùng biên giảm
Chính sách tài khóa chủ động
 Công cụ ổn định tự động không đưa nền kinh tế về trạng thái toàn
dụng
 Khi tổng cầu tăng giảm bất thường, chính phủ sử dụng chính sách tài
khóa chủ động để ổn định tổng cầu
7
HẠN CHẾ
CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Độ trễ thời gian: Cần thời gian
 Nhận diện vấn đề
 Thực hiện hành động
 Quá trình số nhân phát huy tác dụng
Bất định
 Không biết được quy mô số nhân
 Sự thay đổi thường xuyên của tổng cầu
Hiệu ứng về cầu tự định
 Sự thay đổi trong chính sách tài khóa có thể dẫn đến những hiệu
ứng bù trừ của các bộ phận của tổng cầu
 Tăng chi tiêu của chính phủ có thể làm giảm chi tiêu của tư nhân
8
Tại sao chính phủ không sử dụng chính sách
tài khóa để bù đắp những cú sốc về phía cầu ngay thức thì?
HẠN CHẾ
CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (2)
Thâm hụt ngân sách
 Liên quan đến lạm phát nếu thâm hụt ngân sách tăng
 Gia tăng nợ chính phủ là vấn đề
Có thể nền kinh tế đã toàn dụng!
 That nghiệp có thể là tự nguyện
9
Tại sao chính phủ không thực hiện
chính sách tài khóa mở rộng khi tỷ lệ thất nghiệp cao?
NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ
10
Ngân sách sẽ thâm hụt
ở những mức thu nhập thấp
nhưng thặng dư ở những
mức thu nhập cao

Ngân sách chính phủ là kế hoạch thu và chi của chính phủ
Thâm hụt ngân sách = chi tiêu chính phủ - thu của chính phủ.
Nếu chi của chính phủ độc
lập với thu nhập nhưng
thuế lại phụ thuộc vào thu
nhập,
G
Income, output
Số nhân ngân sách cân bằng mô tả rằng khi có một sự gia tăng
chi tiêu chính phủ và gia tăng thuế một lượng tương đương sẽ làm
tăng mức sản lượng cân bằng .
Ngân sach
cân bằng
THÂM HỤT
VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Quy mô thâm hụt ngân sách không phản ánh quan điểm chính sách ngân sách
của chính phủ vì thâm hụt có thể do
 nền kinh tế suy thoái gây ra mà không liên quan đến chính sách tài khóa
Các loại thâm hụt ngân sách
 Thâm hụt ngân sách cơ cấu là tình trạng thâm hụt khi nền kinh tế toàn dụng
nguồn lực.
 Thâm hụt ngân sách chu kỳ là tình trạng thâm hụt do nền kinh tế suy thoái
gây ra.
11
THÂM HỤT
VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Thâm hụt ngân sách không phải là thước đo tốt vì có sự khác biệt lãi
suất thực tế và lãi suất danh nghĩa
 Thâm hụt ngân sách điều chỉnh lạm phát sử dụng lãi suất thực để
tính các khoản chi trả lãi vay nợ của chính phủ.

 Thâm hụt thực tế=Thâm hụt danh nghĩa –Tỷ lệ lạm phát *Nợ
12
THÂM HỤT NGÂN SÁCH
VÀ NGUỒN TÀI TRỢ
Thâm hụt ngân sách sẽ được tài trợ bằng cách nào?
• Trong ngắn hạn chính phủ có thể bù đắp thâm hụt bằng cách vay tiền
của công chúng,vay tiền của nước ngoài, bán tài sản hoặc in tiền
•Trong dài hạn chính phủ cần phải cải cách thuế để tăng nguồn thu
13
CÁN CÂN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC VIỆT NAM QUA CÁC NĂM
14
SO SÁNH CÁN CÂN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ CÁC
NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
15
NỢ CHÍNH PHỦ
VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH
Thâm hụt ngân sách sẽ làm tăng nợ chính phủ
 Thâm hụt không nhất thiết xấu, khi nền kinh tế suy thoái giảm thâm hụt có thể làm cho nền kinh
tế suy thoái sâu hơn
 Nếu nợ được vay từ các công dân trong nước trả lãi chỉ là chuyển khoản trong nội bộ nền
kinh tế
Thâm hụt, thặng dư và nợ chính phủ có thể so sánh tương đối với GDP
• Tỷ lệ này là thước đo tốt cho khả năng chính phủ giải quyết thâm hụt và nợ
•Nợ chính phủ khác với nợ tư nhân như thế nào?
• Nhu cầu nợ của chính phủ liên tục và không bao giờ có nhu cầu phải trả hết nợ
• Chính phủ có thể trả nợ bằng cách in tiền
• Hầu hết nợ chính phủ ở trong nước
Tuy nhiên, nợ chính phủ là gánh năng cho chính phủ khi

 Nợ chinh phủ/GDP quá lớn, chính phủ phải tăng thuế để trang trãi nợ Thuế cao làm giảm
động cơ cá nhân
 Nợ chinh phủ tăngthâm hụt lớn hơn không cưỡng lại việc in tiền với quy mô lớn  siêu
lạm phát
16
NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM
Khái niệm nợ công của Việt nam
 Nợ công bao gồm nợ trong nước và nước ngoài của khu vực công, bao gồm nợ của chính
phủ, nợ của chính quyền địa phương và các khoản nợ được chính phủ bảo lãnh
 Nợ chính phủ là khoản nợ được ký kết nhân danh chính phủ, các khoản nợ do Bộ Tài
chính ký kết, phát hành hoặc ủy quyền phát hành.
 Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW ký, phát
hành hoặc ủy quyền phát hành
 Nợ chính phủ bảo lãnh khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong
nước, nước ngoài được chính phủ bảo lãnh
 Nợ công không bao gồm nợ của DNNN, kể cả nợ DNNN sở hữu trên 50% vốn
 Nợ công không bao gồm nợ của NHNN
 Nợ công không bao gồm nợ lương hưu
17
NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM
18
NGOẠI THƯƠNG
VÀ XÁC ĐỊNH THU NHẬP
Giới thiệu xuất khẩu (X) và nhập khẩu (M)
Cán cân ngoại thương
 Giá trị xuất khẩu ròng (X - M)
Thâm hụt ngoại thương
 Khi nhập khẩu vượt quá xuất khẩu
Thặng dư ngoại thương
 Khi xuất khẩu vượt quá nhập khẩu

Cân bằng khi
 Y = C + I + G + X - M
19
XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ
CÁN CÂN NGOẠI THƯƠNG
20
Thặng dư ngoại thương ở những mức thu nhập thấp
và thâm hụt ngoại thương ở những mức thu nhập cao
Y
Nhưng nhập khẩu lại phụ thuộc
vào thu nhập
Nhập khẩu
Giả sử xuất khâu độc lập
với thu nhập,
Xuất khẩu
Cân bằng ngoại thương tại mức thu nhập Y*,
nhưng không có gì để bảo đảm nền kihn tế toàn dụng .
Y*
NGOẠI THƯƠNG VÀ SỐ NHÂN
Khuynh hướng nhập khẩu biên
 Tỷ phần thu nhập tăng thêm so với nhập khẩu tăng thêm
 Thu nhập tăng thêm khi nhập khẩu tăng thêm một đồng .
Tác động của ngoại thương là giảm quy mô số nhân
 Khuynh hướng nhập khẩu biên càng cao thì quy mô số nhân càng thấp .
21

×