Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tiết 25 - bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.26 KB, 13 trang )

Ve dửù giụứ thaờm lụựp
Ve dửù giụứ thaờm lụựp


L P 9a2
L P 9a2
GV th c hi n:
GV th c hi n:
Vừ
Vừ


H ng H nh
H ng H nh
Kiểm tra bài cũ
-
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Đột
biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm những
dạng nào?
-
Nêu những nguyên nhân chủ yếu gây đột
biến cấu trúc NST?
Trả lời:
-
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là
những biến đổi trong cấu trúc NST gồm
các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
-
Nguyên nhân: do tác nhân vật lí và hóa
học của ngoại cảnh.
Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25


(2n+1)
(2n)
I
II III IV V
VI VII VIII IX
XIX XII XIII
Hình 23.1. Quả của cây
bình thường và các thể
dò bội ở cây cà độc
dược
I: Quả của cây lưỡng
bội bình thường có 2n =
24 NST.
II – XIII: Quả của 12
kiểu cây dò bội khác
nhau có (2n+1) NST
Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dò bội :
Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25
Bài 23:
ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dò bội :
Thảo luận: 3’
Quan sát hình 23.1 và
cho biết: quả của 12 cây
dò bội (2n+1) khác nhau
về kích thước, hình dạng
và khác với quả ở cây
lưỡng bội bình thường

như thế nào?
(2n+1)
(2n)
I
II III IV V
V
I
VII VII
I
IX
XX XII XII
I
Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮCTHỂ
I. Thể dò bội :
 Thể dò bội là cơ thể
mà trong tế bào sinh
dưỡng có thêm hoặc
mất 1 NST thuộc một
cặp NST nào đó hoặc
mất một cặp NST
tương đồng có thể xảy
ra ở người, động vật
và thực vât.
 Các dạng thể dò bội :
+ (2n+1)
+ (2n-1)
+ (2n-2)
Qua nội dung
thảo luận em

hiểu thế nào là
thể dò bội ?
Thể dò bội
thường thấy ở
những dạng
nào?
Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ
II. Sự phát sinh thể dò bội:
Bình
thường
Bình
thường
P
Giao
tử
Hợp
tử
Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ
Bình thường Bò rối loạn
II. Sự phát sinh thể dò bội:
Quan sát hình 23.2
Em hãy trình bày cơ
chế phát sinh thể dò
bội (2n+1) và (2n-1)?
p
Giao tử
Hợp tử
Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25

Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ
II. Sự phát sinh thể dò bội:
 Trong giảm phân có 1
cặp NST tương đồng
không phân li dẫn đến tạo
thành 1 giao tử mang 2
NST và 1 giao tử không
mang NST nào.
Đột biến thể dò bội
gây ra những hậu
quả gì?
Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ
II. Sự phát sinh thể dò bội:
(Bình thường)
(Bò rối loạn)
Người bệnh Đao
Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ
II. Sự phát sinh thể dò bội:
 Trong giảm phân có 1
cặp NST tương đồng
không phân li dẫn đến tạo
thành 1 giao tử mang 2
NST và 1 giao tử không
mang NST nào.
Đột biến thể dò bội
gây ra những hậu
quả gì?
 Đột biến thể dò bội gây

ra các biến đổi về hình
thái ở thực vật và gây ra
một số bệnh về NST ở
người.
Ngày 18\11\2009 Tuần 13 Tiết 25
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ
Ghi nhớ
Đột biến thêm hoặc mất một NST thuộc cặp
NST nào đó hoặc mất một cặp NST tương
đồng có thể xảy ra ở người, đông vật và thực
vật. Các đột biến này thường do một cặp
NST không phân li trong giảm phân, dẫn
đến tạo thành giao tử mà cặp NST tương
đồng nào đó có 2 NST hoặc không có NST.
II. Sự phát sinh thể dò bội:
I. Hiện tượng dò bội thể:
Chọn từ hay c m từ thích hợp sau:ụ
tương đồng, NST, không, 2 NST, NST
điền vào chổ chấm cho phù hợp.
Đột biến thêm hoặc mất một ……………………. thuộc cặp
NST nào đó có thể xảy ra ở người, đông vật và thực
vật. Các đột biến này thường do một cặp NST
……………………. phân li trong giảm phân, dẫn đến tạo
thành giao tử mà cặp NST …………………….nào đó có
……………………. hoặc không có ……………………
Kiểm tra – Đánh giá : 3’
NST
không
tương đồng
2 NST NST

1
2
3
4
5
DẶN DÒ:
-
Về nhà xem lại bài vừa học.
-
Trả lời câu hỏi SGK
-
Xem tiếp bài “Đột biến số lượng
NST(tt) ”

×