Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

40 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.57 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TOÁN - LỚP 9 - HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2010 - 2011
I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình: 3x – y = 6?
a. M(0;-2) b.N(0;2) c. P(-2;0) d. Q(2;0)
Câu 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình: 3x + y = -6?
a. M(0;-2) b.N(0;2) c. P(-2;0) d. Q(2;0)
Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
a. 2x + 3y = 5 b. x +
1
y
= 3 c. (4x – 3)y = 0 d.
2 2
5
x y
x y

=
+
Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
a. 2x + 3y = 5xy b. x +
1
y
= 3 c. 4x – 3y = 0 d.
2 2
5
x y
x y

=
+


câu 5: Cặp số (2; -1) là nghiệm của phương trình?
a. 2x + 3y = 1 b. x + xy = 3 c. 3x + 2y = 0 d. 3x + 2y = 1
câu 6: Cặp số (2; 1) là nghiệm của phương trình?
a. 2x + 3y = 1 b. x + y = 3 c. 3x + 2y = 0 d. 3x + 2y = 1
Câu 7: Để đồ thị hàm số 2x + my =1 đi qua điểm A(-2; 1) thì m bằng:
a. m = 3 b. m =-5 c. m = -3 d. m = 5
Câu 8: Để đồ thị hàm số 2x + my =1 đi qua điểm A(2; -1) thì m bằng:
a. m = 3 b. m =-5 c. m = -3 d. m = 5
Câu 9: Đa thức P(x) = (m + n)x + m – 2 bằng đa thức 0 khi:
a. m = 0; n = 0 b. m = 2; n = 2 c. m = 2; n = 0 d. m = 2; n = -2
Câu 10: Đa thức P(x) = (m - n)x + m – 2 bằng đa thức 0 khi:
a. m = 0; n = 0 b. m = 2; n = 2 c. m = 2; n = 0 d. m = 2; n = -2
Câu 11: Hệ phương trình
2 3 1
2
x y
x y
− =


+ =

có số nghiệm là:
a. Một nghiệm b. Hai nghiệm c. Vô nghiệm d. Vô số nghiệm
Câu 12: Hệ phương trình
2 3 1
4 6 2
x y
x y
− =



− =

có số nghiệm là:
a. Một nghiệm b. Hai nghiệm c. Vô nghiệm d. Vô số nghiệm
Câu 13: Tại x =
3
hàm số y = -
1
3
x
2
có giá trị bằng?
a. 1 b. -3 c. -1 d. 3
Câu 14: Tại x =
3
hàm số y =
1
3
x
2
có giá trị bằng?
a. 1 b. -3 c. -1 d. 3
Câu 15: Điểm thuộc đồ thị hàm số y =
1
2
x
2
?

a. (-1; -
1
2
) b. (1;
1
2
) c. (0;
1
2
) d. (1; -
1
2
)
Câu 16: Điểm thuộc đồ thị hàm số y =-
1
2
x
2
?
a. (-1;
1
2
) b. (1;
1
2
) c. (0;
1
2
) d. (1; -
1

2
)
câu 17: Phương trình nào trong các phương trình sau đây vô nghiệm?
a. x
2
– 2x – 1=0 b. x
2
– 2x + 1=0 c. x
2
+ x - 1=0 d. x
2
+ x + 1=0
câu 18: Phương trình nào trong các phương trình sau đây có nghiệm kép?
a. x
2
– 2x – 1=0 b. x
2
– 2x + 1=0 c. x
2
+ x - 1=0 d. x
2
+ x + 1=0
Câu 19: Phương trình: mx
2
+ 3x + 2 = 0 có nghiệm kép khi:
a. m = -
9
8
b. m =
9

8
c. m = -
8
9
d. m =
8
9
Câu 20: Phương trình: mx
2
+ 3x - 2 = 0 vô nghiệm khi:
a. m > -
9
8
b. m >
9
8
c. m < -
9
8
d. m <
9
8
Câu 21: Phương trình: 3x
2
+ 5x + 2 = 0 có nghiệm là:
a. {1;
2
3
} b. {-1; -
2

3
} c. {1; -
2
3
} d. {-1;
2
3
}
Câu 22: Phương trình: 4x
2
- x - 3 = 0 có nghiệm là:
a. {1; -3} b. {-1; -3} c. {1;
3
4

} d. {-1;
3
4
}
Câu 23 Phương trình: 3x
2
+ 2x - 1 = 0 có tổng hai nghiệm x
1
và x
2
là:
a.
2
3
b. -

2
3
c.
1
3
d. -
1
3
Câu 24: Phương trình: 3x
2
+ 2x - 1 = 0 có tích hai nghiệm x
1
và x
2
là:
a.
2
3
b. -
2
3
c.
1
3
d. -
1
3
Câu 25: Bán kính của một hình tròn có diện tích 78,5cm
2



3,14) là:
a. 25 cm b. 5 cm c. 5π cm d. 25π cm
Câu 26: Từ 6 giờ đến 10 giờ, kim giờ quay được một góc ở tâm là:
a. 150
0
b. 90
0
c. 120
0
d. 240
0
Câu 27: Từ 5 giờ đến 10 giờ, kim giờ quay được một góc ở tâm là:
a. 150
0
b. 90
0
c. 120
0
d. 240
0
Câu 28: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), biết
0
ˆ
58A =
thì số đo
µ
C
là:
a. 180

0
b. 120
0
c. 122
0
d.132
0
Câu 29: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), biết
0
ˆ
57A =
thì số đo
µ
C
là:
a. 180
0
b. 123
0
c. 230
0
d.132
0
Câu 30: Trong một đường tròn góc nào sau đây bằng góc nội tiếp cùng chắn một cung
a. Góc ở tâm b. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
c. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn d. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Câu 31: Trong một đường tròn góc nào sau đây bằng gấp đôi góc nội tiếp cùng chắn
một cung:
a. Góc ở tâm b. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
c. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn d. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

Câu 32: Độ dài cung 90
o
của đường tròn có bán kính 4cm là:
a.
1
2
cm
π
b.
2 cm
π
c.
2
3
cm
π
d.
3
2
cm
π
Câu 33: Độ dài đường tròn có bán kính 5cm là:
a. 5π cm b. 7π cm c. 10π cm d. 25π cm
Câu 34: Độ dài cung 60
o
của đường tròn có bán kính 2cm là:
a.
1
3
cm

π
b.
2
3
cm
π
c.
2
3
cm
π
d.
3
2
cm
π
Câu 35: Độ dài đường tròn có bán kính 4cm là:
a. 0,8π cm b. 4π cm c. 8π cm d. 16π cm
Câu 36: Bán kính của một hình tròn có diện tích 28,26cm
2


3,14) là:
a. 3 cm b. 9 cm c. 3π cm d. 9π cm
c. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn d. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Câu 37: Một hình trụ có bán kính đáy là 3cm, diện tích xung quanh bằng 15,072cm
2
.
Khi đó chiều cao của hình trụ là:
a. 0,4cm b. 2,4cm c.1,8cm d. 0,8cm

Câu 38: Hình sinh ra khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định là:
a. Hình trụ b. Hình nón c. Hình cầu d. Hình nón cụt.
Câu 39: Khi quay tam giác vuông một vòng quanh cạnh huyền thì hình thu được là:
a. Một hình nón b. Hai hình nón c. Một tam giác d. Một hình nón cụt.
Câu 40: Công thức diện tích xung quanh của hình nón có bàn kính đáy r, độ bài đường
sinh l, chiều cao h là:
a. 2πrh b. πrl c. 4πr
2
d. πrh.

×