Bài Tiết CT 63
Ngày dạy: /04/2011
Tuần CM 34
LUYỆN TẬP
(Về Hình lăng trụ đứng)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình, xác đònh đúng đáy, chiều cao của
hình lăng trụ.
- Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa các đường, mặt…
2 . Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng các công thức tính diện tích , thể tích của hình
lăng trụ một cách thích hợp.
- Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng vẽ hình không gian, kỹ năng chứng minh, trình
bày lời giải.
3 . Thái độ:
- Phát triển tư duy cho các em qua các bài toán tổng hợp.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi thực hành giải toán.
II. TRỌNG TÂM :
- p dụng công thức tính thể ti1chhi2nh lăng trụ đứng .
III . CHUẨN BỊ:
a . Giáo viên: - Bảng phụ ghi : BT + BHKN + Hướng dẫn về nhà
b .Hoc sinh: - Ôn lại các công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng .
- Giải các bài tập đã dặn.
- Thước thẳng, bút chì, bảng nhóm.
IV . TIẾN TRÌNH :
1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNGâ1:
2. Sửa bài tập cũ:
HS1:(dành cho 2 hs yếu + Kém
+ Sửa BT 28 /114:
HS2:
I / Sửa bài tập cũ:
BT 28 /114:
Diện tích đáy của thùng là:
2
1
.90.60 2700( )
2
cm=
Thể tích của thùng là:
V = S
đ
.h
= 2700.70 = 189 000
(cm
3
) = 189 (dm
3
)
Sửa BT 30 H.a/114
HS3:
Sửa BT 33/115:
Nêu công thức sử dụng chung và từng
trường hợp ?
- GV: Cho HS nhận xét , GV hoàn chỉnh bài
giải và đánh giá cho điểm .
Vậy dung tích của thùng là 189 lít.
Sửa BT 30 H.a/114
Diện tích đáy của lăng trụ là:
S
đ
=
2
6.8
24( )
2
cm=
.
Thể tích của hình lăng trụ là:
V = 24.3 = 72(cm
2
)
Cạnh huyền của tam giác
vuông ở đáy
là :
2 2
6 8 10( )cm+ =
.
Diện tích xung quanh của lăng
trụ là:
S
xq
= (6 +8 +10).3 = 72 (cm
2
).
Diện tích toán phần của hình
lăng trụ :
S
TP
= 72 + 2.24 = 120(cm
2
).
Sửa BT 33/115:
a) Các cạnh song song với AD là :
BC, EH, FG.
b) Cạnh song song với AB là EF.
c) Các đường thẳng song song với
mặt
phẳng (EFGH) là:
AB (vì AB // EF).
BC (vì BC // FG).
CD (vì CD // GH).
AD (vì AD // HE)
d) Các đường thẳng song song với
mặt phẳng (DCGH) là:
EA ( vì AE // DH)
BF (vì BF // CG)
HOẠT ĐỘNGâ 2:
3. Bài tập mới:
Luyện BT 33b, c /115:
- GV: Treo bảng vẽ H11b, c/115
- GV: Gọi 2 HS lên bảng cả lớp làm nháp.
II / Bài tập mới:
Luyện BT BT 33b, c /115:
- Hình b:
Hai hình lăng trụ này bằng nhau
vì có các đáy là các tam giác bằng
Luyện BT 31/115 hoạt động theo nhóm,
mỗi nhóm một cột.
- Sau 5 phút, đại diện ba nhóm lên bảng
điền (Mỗi HS điền một cột) .
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
Ở lăng trụ 1, muốn tính chiều cao tam
giác đáy h
1
ta làm như thế nào ? Nêu công
thức.
+ HS1:
S
đ
=
⇒ =
1
b.h
2.Sd
h1
2 b
V = S
đ
.h
Ở hình lăng trụ 2, cần tính ô nào trước ?
Nêu cách tính.
+ HS 2:
S
đ
=
V
h
.
=
1
2.Sd
h
b
.
nhau. Vậy thể tích của hai hình bằng
nhau và cùng bằng 72(cm
3
).
Diện tích toàn phần bằng nhau
cùng bằng 120 (cm
2
)
- Hình c.
- Diện tích đáy của hình là:
4.1 + 1.1 = 5(cm
2
)
- Thể tích của hình là:
V = 5.3 = 15(cm
3
)
- Chu vi đáy là:
4 + 1+ 3 + 1 + 1 + 2 =
12(cm)
Diện tích xung quanh là:
12.3 = 26(cm
2
)
Diện tích toàn phần là:
36 + 2.5 = 46(cm
2
)
Luyện BT 31/115:
Lăng trụ
1
Lăng trụ
2
Lăng trụ
3
Chiều cao
LT(h)
5cm 7cm 3cm
Chiều cao ∆
đáy (h
1
)
4cm 2,8cm 5cm
Cạnh ∆ ứng
với h
1
(s
đ
)
3cm 5cm 6cm
Diện tích
đáy (Sđ)
6cm
2
7cm
2
15cm
Thể tích
LT(V).
30cm
3
49cm
3
0,451
= 45cm
+ S
đ
=
Diện tích đáy.
Ở hình lăng trụ 3, thể tích là 0,045lít. Hãy
tính chiều cao h và cạnh b của tam giác đáy.
+ HS 3:
=
V
h
Sd
.
S
đ
=
⇒ =
1
1
b.h
2.Sd
b
2 h
Bài 32/115
Hãy nêu hướng giải của bài toán ?
- Gọi một HS khá lên bảng vẽ nét khuất
( AF, FC, FE) và điền thêm các chữ E, F
vào hình.
- GV: Gợi ý:
Cạnh AB song song với những cạnh nào ?
Thể tích lưỡi rìu tính như thế nào?
- GV: Hướng dẫn HS tính khối lượng riêng
của sắt .
- GV: Gọi HS khá giỏi lên giải cả lớp làm
vào nháp.
⇒ = = =
1
b.h
2.Sd 2.6
h1 4(cm)
2 b 3
V = S
đ
.h = 6.5 = 30 (cm
3
).
+ S
đ
=
= =
2
V 49
7(cm )
h 7
.
= = =
1
2.Sd 2.7
h 2,8(cm)
b 5
+
= = =
V 45
h 3(cm)
Sd 5
.
S
đ
=
⇒ = = =
1
1
b.h
2.Sd 2.15
b 6(cm)
2 h 5
Bài 32/SGK/115
a) Cạnh AB // FC // ED.
b) S
đ
=
=
2
4.10
20(cm )
2
.
V = S
đ
.h = 20.8 =
160(cm
3
)
c) Đổi đơn vò.
160 cm3 = 0,16dm3
Khối lượng riêng của sắt là:
7, 874.0, 16
≈
1, 26 (kg).
HOẠT ĐỘNG 3:
4. Bài học kinh nghiệm :
- Qua các bài tập trên, để tính được các yếu
tố : cạnh, đường cao, diện tích mặt đáy, thể
tích, của hình lăng trụ đứng ta cần khắc
sâu những công thức nào ?
III. Bài học kinh nghiệm :
1) Thể tích (V) hình hình trụ đứng:
=
S :
V S.h
h : chiều cao
⇒
S
đ
=
V
h
⇒
h =
V
S
2) Diện tích xung quanh hình lăng
trụ đứng.
S
xq
= 2.p.h
(Với p là nửa chu vi đáy,h là
chiều cao)
3) Diện tích toàn phần của hình lăng
trụ đứng.
S
TP
= 2.S
đ
+ S
xq
5 . Hướng dẫn HS tự học ø:
- Về nhà xem và giải lại các bài đã sửa.
- Làm bài tập : 34. 35/116 (SGK) + BT 50, 51, 53, 54/119, 120 (SBT)
- Hướng dẫn về nhà:
Đọc trước bài “ Hình chóp đều”.
Hướng dẫn: + BT 35( SGK/ 116)
- Tính diện tích hai mặt đáy ( S
đ
= 28cm
2
)
- Thể tích : V = S
đ
.h ( V= 280cm
3
)
V . RÚT KINH NGHIỆM :
*