Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Chuyên đề 15 - CO2,SO2,H2S,H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm(Khó đấy nhé)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.96 KB, 4 trang )

Chuyên đề 12 – Căn cứ tỉ lệ trên phương trình xác định sản phẩm Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh ĐT: 0983162766 Page 1
Bài Toán Căn Cứ Vào Tỉ Lệ Trên Phương Trình Phản Ứng
Để Xác Định Sản Phẩm Tạo Thành
Dạng 1: CO
2
, SO
2
, SO
3
tác dụng với dung dịch NaOH, KOH.
Bài 1: Cho 2,24 lit CO
2
(đktc) vào 150ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn từ từ là:
A. 19 gam B. 20 gam. C. 9,5 gam. D. 13,7 gam
Bài 2: Cho 2,24 lit CO
2
(đktc) vào 150ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A. 7,95 gam B. 5,3 gam. C. 4,2 gam. D. 8 gam
Bài 3: Cho 2,24 lit CO
2
(đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A. 8,4 gam B. 4,2 gam. C. 14,6 gam. D. 5,3 gam
Bài 4: Cho 3,36 lit CO
2
(đktc) vào V lit dung dịch NaOH 1M, tạo ra 8,4 gam NaHCO
3
. Thể tích V cần dùng là:
A. 100 ml B. 200ml hoặc 100ml C. 250 ml. D. Đáp án khác
Bài 5: Cho 3,36 lit CO
2


(đktc) vào V lit dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Biết dung dịch A có
thể phản ứng vừa hết với 50 ml dung dịch NaOH 1M. Tính V:
A. 50 ml B. 200 ml. C. 250ml hoặc 50ml D. 300 ml
Bài 6: Cho V lit CO
2
(đktc) vào 0,3 lit dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Biết dung dịch A có thể
phản ứng với FeCl
2
dư tạo ra 11,6 gam kết tủa. Tính V:
A. 5,6 lit B. 2,24 lit. C. 4,48 lit. D. Đáp án khác
Bài 7: Cho V lit CO
2
(đktc) vào 0,3 lit dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Biết dung dịch A có thể
phản ứng với BaCl
2
dư tạo ra 19,7 gam kết tủa. Tính V:
A. 4,48 lit B. 2,24 lit. C. 4,48 lit hoặc 2,24 lit D. 6,72 lit
Bài 8: Cho V lit CO
2
(đktc) vào 0,3 lit dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Biết dung dịch A có thể
phản ứng hết với Ba(OH)
2
tạo ra 59,1 gam kết tủa. Tính V:
A. 3,36 lit B. 2,24 lit. C. 4,48 lit. D. 6,72 lit
Bài 9: Cho V lit CO
2
(đktc) vào 0,3 lit dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Biết dung dịch A có thể
phản ứng hết với Ba(OH)
2
dư tạo ra 29,55 gam kết tủa. Tính V:

A. 5,6 lit B. 2,24 lit. C. 3,36 lit. Đáp án khác.
Bài 10: Cho 2,24 lit CO
2
(đktc) vào 150ml dung dịch NaOH 0,75M và KOH 0,25M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn từ từlà:
A. 19 gam B. 20 gam. C. 21 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 11: Cho 2,24 lit CO
2
(đktc) vào 150ml dung dịch NaOH 0,75M và KOH 0,25M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A. 7,95 gam B. 6,525 gam. C. 4,2 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 12: Cho 2,24 lit CO
2
(đktc) vào 50ml dung dịch NaOH 0,5M và KOH 0,5M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A. 8,4 gam B. 4,2 gam. C. 10,6 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 13: Cho 3,36 lit CO
2
(đktc) vào V lit dung dịch NaOH 1M và 0,05 mol KOH , tạo ra 8,4 gam NaHCO
3
. Thể tích V
cần dùng là:
A. 150 ml B. 200 ml. C. 250 ml. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 14: Cho 3,36 lit CO
2
(đktc) vào V lit dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Biết
dung dịch A có thể phản ứng vừa hết với 50 ml dung dịch NaOH 1M. Tính V:
A. 150 ml B. 200 ml. C. 250 ml. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 15: Cho V lit CO
2
(đktc) vào 0,3 lit dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Biết
dung dịch A có thể phản ứng với BaCl
2

dư tạo ra 59,1 gam kết tủa. Tính V:
A. 5,6 lit B. 2,24 lit. C. 4,48 lit. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 16: Cho V lit CO
2
(đktc) vào 0,15 lit dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Biết
dung dịch A có thể phản ứng với BaCl
2
dư tạo ra 19,7 gam kết tủa. Tính V:
A. 5,6 lit B. 2,24 lit. C. 4,48 lit. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 17: Cho V lit CO
2
(đktc) vào 0,15 lit dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Biết
dung dịch A có thể phản ứng hết với Ba(OH)
2
tạo ra 59,1 gam kết tủa. Tính V:
A. 5,6 lit B. 2,24 lit. C. 4,48 lit. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 18: Cho V lit CO
2
(đktc) vào 0,3 lit dung dịch NaOH 0,5M và KOH 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Biết
dung dịch A có thể phản ứng hết với Ba(OH)
2
dư tạo ra 29,55 gam kết tủa. Tính V:
A. 5,6 lit B. 2,24 lit. C. 4,48 lit. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 19: Cho 8 gam SO
3
vào 0,3 lit dung dịch NaOH 0,5M và KOH 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cho dung
dịch A phản ứng với Ba(OH)
2
dư tạo ra m gam kết tủa. Tính m:
A. 2,33 gam B. 23,3 gam. C. 4,66 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:

Bài 20: Cho 2,24 lit CO
2
và SO
2
(đktc) có số mol bằng nhau vào 150ml dung dịch NaOH 0,75M và KOH 0,25M. Khối
lượng muối khan sau khi cô cạn từ từ là:
A. 11,1 gam B. 6,2 gam. C. 14,6 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 21: Cho 2,24 lit CO
2
và SO
2
(đktc) có số mol bằng nhau vào 150ml dung dịch NaOH 0,75M và KOH 0,25M. Khối
lượng muối khan sau khi cô cạn là:
Chuyên đề 12 – Căn cứ tỉ lệ trên phương trình xác định sản phẩm Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh ĐT: 0983162766 Page 2
A. 7,95 gam B. 5,3 gam. C. 4,2 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 22: Cho 2,24 lit CO
2
và SO
2
(đktc) có tỉ khối so với hidro là 27 vào 50ml dung dịch NaOH 0,5M và KOH 0,5M.
Khối lượng muối khan sau khi cô cạn là:
A. 8,4 gam B. 4,2 gam. C. 10,6 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 23: Cho 3,36 lit CO
2
và SO
2
(đktc) có số mol bằng nhau vào V lit dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, tạo ra 8,4 gam
NaHCO
3

. Thể tích V cần dùng là:
A. 150 ml B. 200 ml. C. 250 ml. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 24: Cho 3,36 lit CO
2
và SO
2
(đktc) có số mol bằng nhau vào V lit dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, sau phản ứng thu được
dung dịch A. Biết dung dịch A có thể phản ứng vừa hết với 50 ml dung dịch NaOH 1M. Tính V:
A. 150 ml B. 200 ml. C. 250 ml. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 25: Cho V lit CO
2
và SO
2
(đktc) có số mol bằng nhau vào 0,3 lit dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, sau phản ứng thu được
dung dịch A. Biết dung dịch A có thể phản ứng với BaCl
2
dư tạo ra 39,4 gam kết tủa. Tính V:
A. 5,6 lit B. 2,24 lit. C. 4,48 lit. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 26: Cho V lit CO
2
và SO
2
(đktc) có số mol bằng nhau vào 0,15 lit dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, sau phản ứng thu
được dung dịch A. Biết dung dịch A có thể phản ứng với BaCl
2
dư tạo ra 19,7 gam kết tủa. Tính V
A. 5,6 lit B. 2,24 lit. C. 4,48 lit. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 27: Cho V lit CO
2
và SO

2
(đktc) có số mol bằng nhau vào 0,15 lit dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, sau phản ứng thu được
dung dịch A. Biết dung dịch A có thể phản ứng hết với Ba(OH)
2
tạo ra 59,1 gam kết tủa. Tính V:
A. 5,6 lit B. 2,24 lit. C. 4,48 lit. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 28: Cho V lit CO
2
và SO
2
(đktc) có số mol bằng nhau vào 0,3 lit dung dịch NaOH 0,5M và KOH 0,5M, sau phản ứng
thu được dung dịch A. Biết dung dịch A có thể phản ứng hết với Ba(OH)
2
dư tạo ra 29,55 gam kết tủa. Tính V:
A. 5,6 lit B. 2,24 lit. C. 4,48 lit. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 29: Cho 8 gam SO
3
vào 0,3 lit dung dịch NaOH 0,5M và KOH 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cho dung
dịch A phản ứng với Ba(OH)
2
dư tạo ra m gam kết tủa. Tính m:
A. 2,33 gam B. 23,3 gam. C. 4,66 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Dạng 2: CO
2
, SO
2
, SO
3
tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2

, Ba(OH)
2
.
Bài 30: Cho 2,24 lit CO
2
(đktc) vào 300ml dung dịch Ca(OH)
2
1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn từ từ là:
A. 24,8 gam B. 20 gam. C. 21 gam. D. Đáp án khác
Bài 31: Cho 2,24 lit CO
2
(đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)
2
1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A. 7,95 gam B. 5,39 gam. C. 53,9 gam. D. Đáp án khác
Bài 32: Cho 2,24 lit CO
2
(đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)
2
1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A. 8,4 gam B. 10 gam. C. 10,6 gam. D. Đáp án khác
Bài 33: Cho 3,36 lit CO
2
(đktc) vào V lit dung dịch Ba(OH)
2
1M, tạo ra 19,7 gam BaCO
3
. Thể tích V cần dùng là:
A. 150 ml B. 200 ml. C. 250 ml. D. Đáp án khác
Bài 34: Cho 3,36 lit CO

2
(đktc) vào V lit dung dịch Ca(OH)
2
1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Biết dung dịch A
có thể phản ứng vừa hết với 50 ml dung dịch NaOH 1M. Tính V:
A. 150 ml B. 200 ml. C. 250 ml. D. Đáp án khác
Bài 35: Cho V lit CO
2
(đktc) vào 0,15 lit dung dịch Ba(OH)
2
1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Biết dung dịch A
khi đun nóng tạo ra 9,85 gam kết tủa. Tính V:
A. 5,6 lit B. 2,24 lit. C. 4,48 lit. D. Đáp án khác
Bài 36: Cho V lit CO
2
(đktc) vào 0,3 lit dung dịch Ca(OH)
2
1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Biết dung dịch A
có thể phản ứng với Ba(OH)
2
dư tạo ra 29,7 gam kết tủa. Tính V:
A. 5,6 lit B. 2,24 lit. C. 4,48 lit. D. Đáp án khác
Bài 37: Cho 8,96 lit CO
2
(đktc) vào 0,3 lit dung dịch Ba(OH)
2
1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cho Ca(OH)
2
vào dung dịch A thì thu được m gam kết tủa. Tính m:
A. 10 gam B. 19,7 gam. C. 29,7 gam. D. Đáp án khác

Bài 38: Cho 8,96 lit CO
2
(đktc) vào 0,3 lit dung dịch Ba(OH)
2
1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cho NaOH vào
dung dịch A vừa đủ thì thu được m gam kết tủa. Tính m:
A. 10 gam B. 19,7 gam C. 10 hoặc 19,7 gam. D. Đáp án khác
Bài 39: Cho 8,96 lit CO
2
(đktc) vào 0,3 lit dung dịch Ba(OH)
2
1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cho NaOH 1M
vào dung dịch A vừa đủ thì vừa hết V lit. Tính V:
A. 0,1 lit B. 0,2 lit. C. 0,1 hoặc 0,2 lit. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 40: Cho4,48lit CO
2
(đktc) vào 150ml dung dịchCa(OH)
2
0,75M và Ba(OH)
2
0,25M. Khối lượngchất rắn sau khi cô cạn là:
A. 23,3375 gam B. 13,7 gam. C. 9,6375 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 41: Cho 4,48 lit CO
2
(đktc) vào 150ml dung dịch Ca(OH)
2
0,75M và Ba(OH)
2
0,25M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 23,3375 gam B. 13,7 gam. C. 9,6375 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:

Bài 42: Cho 3,36 lit CO
2
(đktc) vào V lit dung dịch Ca(OH)
2
1M và KOH 1M, tạo ra 7,5 gam kết tủa. Thể tích V cần dùng là:
A. 0,225 B. 0,15. C. 0,25 D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 43: Cho 3,36 lit CO
2
(đktc) vào V lit dung dịch Ca(OH)
2
1M và KOH 1M, tạo ra 7,5 gam kết tủa và dung dịch A.
Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
Chuyên đề 12 – Căn cứ tỉ lệ trên phương trình xác định sản phẩm Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh ĐT: 0983162766 Page 3
A. 15 B. 7,5 C. 10 D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 44: Cho 3,36 lit CO
2
và SO
2
(đktc) có số mol bằng nhau vào V lit dung dịch Ca(OH)
2
1M và Ba(OH)
2
1M, sau phản ứng thu
được dung dịch A. Biết dung dịch A có thể phản ứng vừa hết với 50 ml dung dịch NaOH 1M. Tính V:
A. 150 ml B. 200 ml. C. 250 ml. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 45: Cho V lit CO
2
và SO
2

(đktc) có số mol bằng nhau vào 0,15 lit dung dịch Ca(OH)
2
1M và Ba(OH)
2
1M, sau phản ứng thu
được dung dịch A. Biết dung dịch A có thể phản ứng hết với 0,05 mol Ba(OH)
2
. Tính V:
A. 5,6 lit B. 2,24 lit. C. 4,48 lit. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Dạng 3: H
2
S tác dụng với dung dịch NaOH, KOH hoặc Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
.
Bài 46: Cho 2,24 lit H
2
S (đktc) vào 150ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn từ từ là:
A. 5,6 gam B. 11,7 gam. C. 9,5 gam. D. Đáp án khác
Bài 47: Cho 6,72 lit H
2
S (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)
2
1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A. 10,6 gam B. 7,2 gam. C. 17,4 gam. D. Đáp án khác
Bài 48: Cho 2,24 lit H
2
S (đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)
2

1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A. 16,9 gam B. 51,1 gam. C. 17,1 gam. D. Đáp án khác
Bài 49: Cho 3,36 lit H
2
S (đktc) vào V lit dung dịch NaOH 1M, tạo ra 4,2 gam NaHS. Thể tích V cần dùng là:
A. 150 ml B. 200 ml. C. 250 ml. D. Đáp án khác
Bài 50: Cho 2,24 lit H
2
S (đktc) vào 150ml dung dịch NaOH 0,75M và KOH 0,25M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn từ từ là:
A. 19 gam B. 20 gam. C. 21 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 51: Cho 4,48 lit H
2
S (đktc) vào 150ml dung dịch Ca(OH)
2
0,75M và Ba(OH)
2
0,25M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A. 24 gam B. 28,9 gam. C. 34,5 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 52: Cho 4,48 lit H
2
S (đktc) vào 150ml dung dịch Ca(OH)
2
0,75M và Ba(OH)
2
0,25M. Dung dịch thu được cho tác
dụng với V lit NaOH 1M. Giá trị của V là?
A. 0,1 B. 0,15. C. 0,2. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 53: Cho 4,48 lit H
2
S (đktc) vào V lit dung dịch Ca(OH)

2
1M và KOH 1M, tạo ra 14,4 gam chất rắn sau khi cô cạn.
Thể tích V cần dùng là:
A. 0,2 B. 0,15. C. 0,1 D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 54: Cho 4,48 lit H
2
S (đktc) vào V lit dung dịch Ca(OH)
2
1M và KOH 1M, tạo ra dung dịch A. Thể tích V HCl 1M
cần dùng để phản ứng hết với các chất trong dung dịch A.
A. 150 ml B. 200 ml C. 300ml D. Đáp án khác. Cụ thể:
Dạng 4: H
3
PO
3
, H
3
PO
4
tác dụng với dung dịch NaOH, KOH.
Bài 55: Cho 8,2 gam H
3
PO
3
tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn từ từ là:
A. 10,4 gam B. 5,2 gam. C. 12,6 gam. D. 6,3 gam
Bài 56: Cho 8,2 gam H
3
PO
3

tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A. 12,6 gam B. 6,3 gam. C. 10,4 gam. D. 11,5 gam
Bài 57: Cho 24,6 gam H
3
PO
3
tác dụng với 550ml dung dịch KOH 2M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A. 44,4 gam B. 37,8 gam. C. 10,4 gam. D. Đáp án khác
Bài 58: Cho 16,4 gam H
3
PO
3
tác dụng với Vlit dung dịch NaOH 0,75M và KOH 0,25M. Sau phản ứng thu được 26,8
gam muối khan. Giá trị của V là:
A. 0,1 lit B. 0,2 lit. C. 0,3 lit. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 59: Cho 8,2 gam H
3
PO
3
tác dụng với 750ml dung dịch Ca(OH)
2
0,2M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A. 27,8 gam B. 12 gam. C. 20 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 60: Cho 9,8 gam H
3
PO
4
tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn từ từ là:
A. 12 gam B. 14,2 gam. C. 16,4 gam. D. Đáp án khác
Bài 61: Cho 9,8 gam H

3
PO
4
tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A. 26,2 gam B. 30,6 gam. C. 28,4 gam. D. Đáp án khác
Bài 62: Cho 18,6 gam H
3
PO
4
tác dụng với Vlit dung dịch NaOH 0,75M và KOH 0,25M. Sau phản ứng thu được 35,2
gam muối khan. Giá trị của V là:
A. 0,4 lit B. 0,5 lit. C. 0,6 lit. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Dạng 5: H
3
PO
4
tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
.
Bài 63: Cho 9,8 gam H
3
PO
4
tác dụng với 150ml dung dịch Ca(OH)
2
1M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là?
A. 12 gam B. 27,8 gam. C. 20 gam. D. Đáp án khác
Bài 64: Cho 9,8 gam H

3
PO
4
tác dụng với 750ml dung dịch Ca(OH)
2
0,1M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là?
A. 12 gam B. 27,8 gam. C. 20 gam. D. Đáp án khác
Bài 65: Cho 9,8 gam H
3
PO
4
tác dụng với 125ml dung dịch Ca(OH)
2
1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A. 39,8 gam B. 47,8 gam. C. 32 gam. D. Đáp án khác
Bài 66: Cho 9,8 gam H
3
PO
4
tác dụng với 125ml dung dịch Ca(OH)
2
1M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 12 gam B. 20 gam. C. 27,8 gam. D. Đáp án khác
Bài 67: Cho 14,7 gam H
3
PO
4
tác dụng với V lit dung dịch Ba(OH)
2
1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Biết dung

dịch A có thể phản ứng vừa hết với 480 ml dung dịch NaOH 1M. Tính V:
A. 150 ml B. 90 ml. C. 80 ml. D. Đáp án khác
Chuyên đề 12 – Căn cứ tỉ lệ trên phương trình xác định sản phẩm Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính
Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh ĐT: 0983162766 Page 4
Bài 68: Cho Cho 19,6 gam H
3
PO
4
tác dụng với V lit dung dịch Ba(OH)
2
1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cho A
tác dung với dung dịch Ca(OH)
2
vừa đủ thì thu được 40,7 gam kết tủa. Tính V:
A. 0,2 lit B. 0,15 lit. C. 0,1 lit. D. Đáp án khác
Bài 69: Cho 9,8 gam H
3
PO
4
tác dụng với 150ml dung dịch Ca(OH)
2
0,75M và Ba(OH)
2
0,25M. Khối lượng chất rắn sau
khi cô cạn là:
A. 32 gam B. 50 gam. C. 45 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 70: Cho 9,8 gam H
3
PO
4

tác dụng với 150ml dung dịch Ca(OH)
2
0,75M và Ba(OH)
2
0,25M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 12 gam B. 27,8 gam. C. 32 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 71: Cho 19,6 gam H
3
PO
4
tác dụng với V lit dung dịch Ca(OH)
2
1M và KOH 1M, tạo ra 13,6 gam kết tủa. Thể tích V
cần dùng là:
A. 0,1 B. 0,15. C. 0,25 D. Đáp án khác. Cụ thể:
Dạng 6: P
2
O
3
, P
2
O
5
tác dụng với dung dịch NaOH, KOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
.
Bài 72: Cho 22 gam P
2

O
3
tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn từ từ là (giả sử các muối
không bị phân hũy).
A. 54,6 gam B. 56,4 gam. C. 31,2 gam. D. 25,2 gam
Bài 73: Cho 11 gam P
2
O
3
tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là (giả sử các
muối không bị phân hũy).
A. 29,2 gam B. 22,9 gam. C. 31,2 gam. D. 25,2 gam
Bài 74: Cho 16,5 gam P
2
O
3
tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1,75M và KOH 3,25M. Sau phản ứng thu được bao
nhiêu gam muối khan.
A. 48,1 B. 24,25 C. 41,81 D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 75: Cho 22 gam P
2
O
3
tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,4M và KOH 1,8M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu
gam muối khan.
A. 56,4 B. 31,2 C. 41,81 D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 76: Cho 17,75 gam P
2
O
5

tác dụng với 750ml dung dịch Ca(OH)
2
1,2M. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là:
A. 27,8 gam B. 12 gam. C. 20 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 77: Cho 14,2 gam P
2
O
5
tác dụng với 200 dung dịch NaOH 0,75M và KOH 0,25M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu
gam chất rắn
A. 142 B. 78,4 C. 95,5 D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 78: Cho 14,2 gam P
2
O
5
tác dụng với 900 dung dịch NaOH 0,75M và KOH 0,25M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu
gam chất rắn
A. 142 B. 210 C. 176,5 D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 79: Cho 17,75 gam P
2
O
5
tác dụng với 750ml dung dịch Ba(OH)
2
1,2M. Khối lượng kết tủa thu được:
A. 41,375 gam B. 297,9 gam. C. 29,125 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 80: Cho 14,2 gam P
2
O
5

tác dụng với 250ml dung dịch Ba(OH)
2
1,2M. Khối lượng muối khan thu được:
A. 33,1 gam B. 99,3 gam. C. 29,125 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:
Bài 81: Cho 14,2 gam P
2
O
5
tác dụng với 600ml dung dịch Ba(OH)
2
2M. Khối lượng chất rắn thu được sau khi cô cạn:
A. 56,4 gam B. 297,9 gam. C. 219,4 gam. D. Đáp án khác. Cụ thể:

×