Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.24 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A-Lời nói đầu
Xây dng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghiã ở Việt nam là một
quá trình lâu dài, khó khăn với nhiều vấn đề cần giải quyết. Trớc đây, trong thời kỳ
kinh tế kế hoạch hóa tập trung các doanh nghiệp Nhà nớc mang tính độc quyền,
điều đó không tạo ra sự công bằng trong cạnh tranh, kìm hãm sự phát triển của các
thành phần kinh tế làm cho kinh tế Việt Nam trì trệ trong một thời gian dài. Ngày
nay, khi kinh tế Việt Nam bớc vào nền kinh tế thị trờng chúng ta cần phải tạo ra
môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh
tế. Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc,
theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội IV của Đảng đề ra chủ trơng: Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa, đợc Đại hội VII xác định và Đại hội IX phát triển thành chủ
trơng xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là
những bớc tiến quan trọng trong quá trình tổng kết thực tiễn cách mạng đổi mới t
duy kinh tế vợt qua những quan niệm sơ cứng về mô hình phát triển kinh tế xã hội
và con ngời, đi lên Chủ nghĩa xã hội.
Với mong muốn tìm hiểu thêm về những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm
lý luận cũng nh những vớng mắc trong các vấn đề kinh tế chính trị xã hội có
liên quan đến tiến trình xây dựng và phát triển của xã hội nên em đã chọn đề tài:
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Xét về phơng diện lý luận, mô hình trên đã khẳng định tính tất yếu của Việt
Nam phải trải qua kinh tế thị trờng. Đây là sự khẳng định, sự nhận thức chẳng
những hòan tòan đúng đắn, không chỉ xét riêng về phơng diện lý luận mà nhận thức
này đã đợc kiểm chứng bằng thực tiễn của cả nhân loại và Việt Nam.
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Vui
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B- Đề cơng


I- Sự cần thiết khách quan phải phát triển kinh tế thị
trờng ở Việt Nam.
1- Quan niệm về kinh tế thị trờng nói chung:
- Lịch sử lòai ngời đã chứng kiến các kiểu tổ chức kinh tế, xã hội. Đó là kinh
tế tự nhiên, tự cấp, tự túc; kinh tế hàng hóa; kinh tế thị trờng (đợc hình thành và
phát triển dới Chủ nghĩa T bản) khi hệ thống thị trờng phát triển một cách đồng bộ:
+ Kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa, trong đó
từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trờng.
+ Kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa, trong đó
các quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ hóa.
+ Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trờng.
- Kinh tế thị trờng có những đặc trng chung nh:
+ Các chủ thể kinh tế có tính tự chủ cao (giá cả do thị trờng là chủ yếu).
+ Kinh tế thị trờng chịu sự chi phối của quy luật vốn có của kinh tế hàng
hóa, kinh tế thị trờng có đặc trng là kinh tế Mở.
+ Trong kinh tế thị trờng hiện đại còn có sự can thiệp của Nhà nớc vào kinh
tế.
2- Sự cần thiết để phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam:
a) Sự cần thiết khách quan:
- Là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để
trao đổi, bán trên thị trờng.
- Là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa.
* Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam:
- Sự phân công lao động xã hội ngày càng đợc phát triển sâu rộng, tức là sự
chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu.
- Thành phần kinh tế nớc ra tồn tại nhiều hình thức sở hữu.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Thành phần kinh tế Nhà nớc và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ
công hữu về t liệu sản xuất nhng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định,
có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, có lợi ích riêng.

- Quan hệ hàng hóa Tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại.
b) Tác dụng:
- Phát triển lực lợng sản xuất xã hội hóa sản xuất.
- Phát triển kinh tế thị trờng là cách tốt nhất để xóa bỏ dấu ấn của kinh tế tự
nhiên, tự cấp, tự túc ở nớc ta.
- Phân công lao động là cơ sở của kinh tế thị trờng.
- Phát triển kinh tế thị trờng có tác dụng thúc đẩy sự tập trung sản xuất.
- Thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển của kinh tế.
II- Những đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một mô hình
kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Thực chất là việc phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ
mô của Nhà nớc. Vừa mang những đặc trng của kinh tế thị trờng, vừa mang đặc tr-
ng cơ bản của Chủ nghĩa xã hội:
- Mô hình này gồm những cái chung là chịu sự chi phối của quy luật vốn có
của kinh tế hàng hóa.
- Mang những cái đặc thù.
- Về quan hệ phân phối: Do quan hệ sản xuất mà trớc hết là quan hệ sở hữu
quyết định.
- Kinh tế thị trờng phân hóa xã hội thành hai cực đối lập; Giàu và nghèo.
- Sự tăng trởng kinh tế gắn liền với việc phát triển văn hóa và giáo dục.
- Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cũng là một nền
kinh tế Mở.
- Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có sự quản lý vĩ
mô của nhà nớc.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
III- Thực trạng, mục tiêu và giải pháp để phát triển kinh
tế thị trờng ở Việt Nam:
1- Thực trạng kinh tế thị trờng ở Việt Nam:

Đang còn kém phát triển biểu hiện ở những mặt sau:
- Phân công lao động (là cơ sở của kinh tế thị trờng) còn kém phát triển.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu so với thế giới.
- Cơ sở hạ tầng yếu, kém.
- Hệ thống thị trờng hình thành cha đồng bộ, trong cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần trạng thái sản xuất nhỏ ở Việt Nam vẫn còn mang tính phổ biến.
2- Mục tiêu phấn đấu;
- Chủ trơng đến năm 2005 chúng ta hình thành một bớc thể chế kinh tế thị tr-
ờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
- Đến năm 2010 đa nớc ta ra khỏi tình trạng một nớc nghèo và chậm phát
triển.
- Phấn đấu đến năm 2020 thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa đợc hình thành cơ bản.
3- Những giải pháp để thực hiện mục tiêu:
- Đẩy mạnh phân công lao động xã hội.
- Thực hiện đa dạng hóa quan hệ sở hữu để tạo ra sự tách biệt nhất định về
kinh tế cơ sở tồn tại của kinh tế thị trờng.
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa để trang bị kỹ thuật công
nghệ hiện đại cho nền kinh tế.
- Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng.
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng.
- Mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
- Tăng cờng và đổi mới việc quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc. Nhà nớc
phải làm tốt chức năng luật pháp.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
C- Nội dung:
I- Sự cần thiết khách quan phải phát triển kinh tế thị
trờng ở Việt Nam.
1- Quan niệm về kinh tế thị trờng nói chung:
- Lịch sử lòai ngời đã chứng kiến các kiểu tổ chức kinh tế, xã hội. Đó là kinh

tế tự nhiên, tự cấp, tự túc; kinh tế hàng hóa (đi từ kinh tế hàng hóa của nông dân và
thợ thủ công phát triển lên thành kinh tế hàng hóa T bản); kinh tế thị trờng (đợc
hình thành và phát triển dới Chủ nghĩa T bản) khi hệ thống thị trờng phát triển một
cách đồng bộ:
+ Kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa trong đó
từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trờng.
+ Kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa trong đó
các quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ hóa.
+ Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trờng (là
tổng thể các nhân tố, các mối quan hệ, các quy luật chi phối sự vận động của nền
kinh tế hàng hóa cơ chế thị trờng).
- Kinh tế thị trờng có những đặc trng chung nh: Các chủ thể kinh tế có tính
tự chủ cao, giá cả do thị trờng là chủ yếu (do quan hệ cung cầu). Kinh tế thị trờng
chịu sự chi phối của quy luật vốn có của kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trờng có
những đặc trng chung là kinh tế mở. Song kinh tế thị trờng hiện đại còn có sự can
thiệp của Nhà nớc vào kinh tế.
2- Sự cần thiết để phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam:
a) Sự cần thiết khách quan:
Kinh tế hàng hóa là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, mà trong đó sản phẩm
sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trờng. Muc đích của sản xuất trong kinh tế
hàng hóa không phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của ngời sản xuất ra sản phẩm
mà nhằm để bán, tức là để thỏa mãn nhu cầu của ngời mua, đáp ứng nhu cầu của xã
hội.
Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa, trong đó tòan
bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trờng. Kinh tế
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hàng hóa và kinh tế thị trờng không đồng nhất với nhau, chúng khác nhau về trình độ
phát triển, về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và cùng bản chất.
Theo C.Mác, sản xuất và lu thông hàng hóa là hiện tợng vốn có của nhiều hình
thái kinh tế xã hội. Những điều kiện ra đời và tồn tại của kinh tế hàng hóa cũng nh

các trình độ phát triển của nó do sự phát triển của lực lợng sản xuất tạo ra.
* Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam:
- Phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng
hóa chẳng những không mất đi mà trái lại còn đợc phát triển cả về chiều rộng và
chiều sâu. Bề rộng là sự phân công lao động đợc phát triển trong tong cơ sở kinh tế,
tong địa phơng trong cả nớc và tiến tới tham gia vào việc hợp tác và phân công lao
động Quốc tế. Sự phát triển của phân công lao động đợc thể hiện ở tính phong phú,
đa dạng và chất lợng ngày càng cao của sản phẩm đa ra trao đổi trên thị trờng.
- Trong nền kinh tế của nớc ta, tồn tại nhiều hình thức kinh tế sở hữu, đó là sở
hữu tòan dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở
hữu T bản t nhân), sở hữu hỗn hợp. Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi
ích riêng nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hàng hóa
Tiền tệ. Tiền tệ ra đời làm cho thế giới hàng hóa tách thành hai cực: Tiền Hàng.
Nó còn đợc sử dụng trong quan hệ kinh tế Quốc tế.
- Thành phần kinh tế Nhà nớc và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ công
hữu về t liệu sản xuất, nhng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt, có quyền tự chủ
trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng, mặt khác, các đơn vị kinh tế còn có sự
khác nhau về trình độ kỹ thuật, công nghệ, về trình độ tổ chức quản lý nên chi phí
sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau.
- Quan hệ hàng hóa tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại,
đăc biệt trong điều kiện phân công lao động Quốc tế đang phát triển ngày càng sâu
sắc, vì mỗi nớc là một quốc gia riêng biệt, là ngời chủ sở hữu đối với các hàng hóa đa
ra trao đổi trên thị trờng thế giới. Sự trao đổi ở đây phải theo nguyên tắc ngang giá.
- Kinh tế thị trờng không những tồn tại khách quan ở CNXH của nớc ta mà nó
còn cần thiết trong công cuộc xây dựng CNXH.
Kinh tế thị trờng đợc phát triển dới CNTB nhng không phải là sản phẩm riêng
có của CNTB, nó đợc coi là thành tựu của nền văn minh nhân loại. Trớc đây C.Mác
đã cho rằng: Kinh tế hàng hóa tồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất khác nhau, chỉ
khác nhau về quy mô và trình độ phát triển.
* Sự cần thiết đợc biểu hiện:

×