Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề KT HK II Toán 8 10-11 Full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.43 KB, 4 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK 2 – ĐS 8
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp Cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. PT bậc nhất một ẩn
Hiểu cách giải PT
đưa về PT tích
Biết vận dụng giải
PT chứa ẩn ở mẫu
Số câu:
Số điểm – TL %
1
1
1
2
2
3
2. Bất PT bậc nhất
một ẩn
Hiểu cách tìm
nghiệm BPT và biểu
diễn tập nghiệm trên
trục số
Biết vận dụng giải
BPT đưa về BPT
bậc nhất một ẩn
Số câu:


Số điểm – TL %
1
1
2
2,5
3
3,5
3. Tam giác đồng
dạng
Chứng minh được
hai tam giác đồng
dạng, tính độ dài
đoạn thẳng
Vận dụng tam
giác đồng dạng
để tính tỉ số
diện tích
Số câu:
Số điểm – TL %
2
1,5
1
1
3
2,5
4. Hình lăng trụ, hình
chóp đều
Tính được thể tích
của hình hộp chữ
nhật

Số câu:
Số điểm – TL %
1
1
1
1
Tổng số câu:
Tổng số điểm
TL%
2
2
20%
6
7
70%
1
1
10%
9
10
100%
PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG THCS TÂN TRUNG Môn: TOÁN 8
Thời gian: 120 phút (không kể phát đề)
Bài 1. (1 điểm) Giải phương trình:
x ( 2x – 7) – 2(2x –7) = 0
Bài 2. (2 điểm) Giải phương trình:
4 31

2 ( 2)x x x x
+ =
− −
Bài 3: (1 điểm) Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau:
3 9x− ≤ −
Bài 4: (1,5 điểm) Giải bất phương trình sau:

5 8 3 4x x− < −
Bài 5: (1 điểm) Tìm x sao cho giá trò của biểu thức: 5 – 2x là số âm?
Bài 6: (2,5 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết AB = 2cm; AD = 3cm;
BD = 4cm và
·
·
DAB DBC=
.
a) Chứng minh ∆ABD ~ ∆BDC
b) Tính độ dài cạnh BC?
c) Tính tỷ số diện tích hai tam giác ADB và BDC.
Bài 7: (1 điểm) Tính thể tích hình hộp chữ nhật
ABCD.A’B’C’D’ với kích thước như hình bên.

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010–2011
MƠN: TỐN 8
Bài Lời giải Điể
m
Ghi chú
Bài 1
(1đ)
(2 7)( 2) 0x x⇔ − − =

(2 7) 0x⇔ − =
hoặc
2 0x
− =
*2 7 0x − =
7
2
x=> =
* 2 0x − =
=>
2x =
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 2
(2đ)
ĐKXĐ:
0; 2x x≠ ≠
(*)
4 3( 2)x x⇔ + = −
4 3 6x x⇔ + = −
3 6 4x x⇔ − = − −
2 10x⇔ − = −
10
5
2
x

⇔ = = ∈


ĐKXĐ
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
Bài 3
(1đ)
–Tập nghiệm:
{ }
/ 3S x x= ≥
– Biểu diễn trên trục số:
0,5
0,5
Bài 4:
(1,5đ)
5 3 4 8x x− < − +
2 4x⇔ <

2x
<
0,5
0,5
0,5
Bài 5:
(1đ)
5 2 0x− <
2 5x− < −

5
2
x >
0,5
0,25
0,25
Bài 6:
(2,5đ)
a)
·
·
DAB DBC=
(gt)
·
·
ABD BDC=
(so le trong)
=> ∆ABD ~ ∆BDC (g.g)
b) ∆ABD ~ ∆BDC =>
AD AB
BC BD
=
=>
. 3.4
6
2
AD BD
BC cm
AB
= = =

0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Baứi Lụứi giaỷi ẹieồ
m
Ghi chuự
c)
2 2
2
2 1
4 4
ABD
BDC
s AB
K
S BD

= = = =
ữ ữ

1
Baứi 7:
(1ủ)
3
. . 5.3.2 30V a b c cm= = =
1

×