Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

thảo luận môn quản lý phát triển kinh tế: Bộ tài nguyên môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.47 KB, 15 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
1. Tăng thu từ quản lý đất đai:
(thu từ đất phi nông nghiệp)
+ Quy định theo hướng thu hẹp đối
tượng được Nhà nước giao đất không
thu tiền sử dụng đất, thực hiện giao đất
có thu tiền sử dụng đất chỉ đối với đất
ở; các trường hợp còn lại áp dụng hình
thức thuê đất.
+ Trong quá trình tiến hành quy hoạch,
thu hồi đất trong quá trình chỉnh trang
cải tạo đô thị và đầu tư kết cấu hạ tầng:
thu hồi phần diện tích hai bên mặt
đường theo quy hoạch
+ Tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho
việc quản lý, sử dụng đất đối với các
dự án đầu tư
Đối với Nhà nước
+ Hoàn thiện cơ chế chính sách để tăng cường năng lực của Tổ chức phát triển
quỹ đất và tăng nguồn vốn cho Quỹ phát triển đất
Đào tạo, bồi dưỡng, có cơ chế kiểm soát chặt chẽ hoạt động của đội ngũ cán bộ
làm công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Lập Quỹ phát triển đất địa phương
Đối với Nhà nước
+ Hoàn thiện chính sách thu tiền thuê đất phần dưới mặt đất để xây dựng công trình ngầm nhằm mục
đích sản xuất kinh doanh;
Khi xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đô thị, phải quy hoạch và tổ chức khai thác
quỹ đất hai bên đường, vùng phụ cận để tạo nguồn lực từ đất đai đầu tư cho các công trình này
Có chính sách điều tiết giá trị tăng thêm từ đất không do đầu tư của người sử dụng đất đem lại.
Đặc biệt, cơ quan quản lý sẽ rà soát toàn bộ chính sách miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, hạn
chế các đối tượng được miễn, giảm; chuyển các hình thức ưu đãi từ miễn giảm thu sang ưu đãi trực


tiếp cho đối tượng thụ hưởng.
Đối với Nhà nước
Đối với doanh nghiệp:
+ Nhà nước chủ động thu hồi đất theo quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất, tạo quỹ đất
"sạch" để đấu giá quyền sử dụng đất cho
cho nhà đầu tư thực hiện các dự án phát
triển kinh tế - xã hội.
+ Bổ sung quy định giao đất có thu tiền sử dụng
đất đối với với nhà đầu tư nước ngoài như nhà đầu tư
trong nước.

Sau khi hoàn thiện các chính sách về đất đai, tổng thu NSNN về đất đai sẽ đạt khoảng
700.000 tỷ đồng trong giai đoạn 2011 - 2020, bình quân thu khoảng 70.000 tỷ
đồng/năm.

Sau khi hoàn thiện các chính sách về đất đai, tổng thu NSNN về đất đai sẽ đạt khoảng
700.000 tỷ đồng trong giai đoạn 2011 - 2020, bình quân thu khoảng 70.000 tỷ
đồng/năm.

Phấn đấu đến năm 2018 sẽ hoàn thành việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu
nhà nước thì số tiền thu được khoảng 100.000 tỷ đồng.

Phấn đấu đến năm 2018 sẽ hoàn thành việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu
nhà nước thì số tiền thu được khoảng 100.000 tỷ đồng.
Thực tế:

Về cơ bản thuế sử dụng đất phi nông nghiệp không tác động đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN. Tổng thu từ các loại đất cũng chỉ chiếm khoảng 10% trong tổng số thu ngân
sách.

2. Tăng thu từ thuế tài nguyên:

Dự thảo xây dựng trong thuế suất thuế của nhóm khoáng sản kim loại thì thuế khai thác sắt tăng từ
10 lên 13%, titan từ 11 lên 16%, vàng từ 15 lên 22%, đồng từ 10 lên 15%… Đối với nhóm khoáng
sản không kim loại thì đá, sỏi tăng từ 6 lên 7%, cát từ 10 lên 11%, đất làm gạch từ 7 lên 10%, than
từ 5-7% lên 7-9%.
Số thu thuế tài nguyên bình quân từ năm 2010-2012 là 35.542 tỷ đồng/năm, chiếm khoảng 5,54%
tổng thu ngân sách.

Đây là khoản thu điều tiết 100% cho ngân sách địa phương, tạo nguồn cho ngân sách địa phương
để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải tạo môi trường nơi khai thác và góp phần đảm bảo an sinh
xã hội địa phương.
2. Tăng thu từ thuế tài nguyên:
Mức thuế suất mới sẽ góp phần đảm bảo nguồn thu ngân sách để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
kinh tế - xã hội tại địa phương (xây dựng điện, đường, trường, trạm, )

Đầu tư bảo vệ, phục hồi môi trường và nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân nơi khai
thác, phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt tại các địa phương ở các vùng sâu, vùng xa,
vùng đặc biệt khó khăn.
2. Tăng thu từ thuế tài nguyên:
Việc tăng thuế suất thuế tài nguyên như tại Nghị quyết thì dự kiến tăng thu ngân sách khoảng
2.279 tỷ đồng.

Là nguồn thu của ngân sách địa phương, sẽ góp phần ổn định sản xuất và đời sống của người dân
nơi có khoáng sản, từ đó đảm bảo quyền lợi của người dân nơi có khoảng sản được khai thác.

Việc tăng thuế suất thuế tài nguyên sẽ hạn chế các cơ sở khai thác nhỏ, lẻ, doanh nghiệp khai thác
kém hiệu quả, dẫn đến một số lao động có thể mất việc làm.

Tuy nhiên, việc tăng thuế suất thuế tài nguyên sẽ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư công nghệ

khai thác hiện đại, đầu tư nhà máy và công nghệ chế biến sâu khoáng sản nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp
2. Tăng thu từ thuế tài nguyên:

Thực tế
Theo kết quả thanh tra của sở KHCN&MT tại 2893 đơn vị trên địa bàn TP HCM thì có tới 1129 đơn
vị vi phạm Luật bảo vệ môi trường
- Xử phạt vi phạm các quy định về nước xả thải
Thường thì mỗi vụ xử phạt về xả rác thải mức phạt cao nhất chỉ tới 70 triệu đồng; con số này chỉ
bằng 0,1% kinh phí nếu đầu tư dây chuyền xử lý rác thải.
3. Tăng thu từ xử phạt ô nhiễm môi trường đặc biệt là từ phía các DN
a) Vụ Tài chính chủ trì, phối hợp với các đơn vị trực thuộc Bộ có liên quan
b) Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, tổ chức sử dụng ngân sách nhà
nước chịu trách nhiệm tiết giảm tối đa chi phí hội nghị, hội thảo, tổng kết,
sơ kết, đi công tác trong và ngoài nước
c) Vụ Kế hoạch chủ trì, phối hợp với các đơn vị trực thuộc Bộ có liên quan
4. Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước
- Tiếp tục thực hiện đơn giản hoá thủ tục hành chính, rà soát, đánh giá, công bố công
khai thủ tục hành chính theo quy định
- Triển khai thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính và tăng cường truyền thông, phổ
biến kiến thức về công tác kiểm soát thủ tục hành chính.
- Kiện toàn bộ phận kiểm soát thủ tục hành chính, bộ máy tổ chức làm công tác kiểm
soát thủ tục hành chính tại Bộ, địa phương.
5. ĐẶC BIỆT: GIẢM CHI HÀNH CHÍNH CÔNG
a) Về cải cách thủ tục hành chính
b) Về cải cách tổ chức bộ máy
- Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các Thông tư liên tịch và các văn bản khác hướng dẫn về chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của ngành tài nguyên và môi trường ở địa phương.

- Tiếp tục triển khai Đề án thí điểm kiện toàn hệ thống Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành
một cấp trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường.
- Triển khai công tác cổ phần hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tổng công ty Tài
nguyên và Môi trường Việt Nam
-
Xây dựng và thực hiện quy hoạch
cán bộ lãnh đạo, quản lý thuộc Bộ giai
đoạn 2016 - 2021 theo các văn bản
của Ban cán sự đảng Bộ
-
Xây dựng và thực hiện quy hoạch
cán bộ lãnh đạo, quản lý thuộc Bộ giai
đoạn 2016 - 2021 theo các văn bản
của Ban cán sự đảng Bộ
- Triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng
kiến thức, năng lực quản lý hành chính
và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho
công chức, viên chức, người lao động
trong ngành tài nguyên và môi trường
- Triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng
kiến thức, năng lực quản lý hành chính
và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho
công chức, viên chức, người lao động
trong ngành tài nguyên và môi trường
- Xây dựng và triển khai Chỉ thị tăng
cường kỷ cương, kỷ luật hành chính
của cán bộ, công chức, viên chức và
người lao động ngành tài nguyên và
môi trường.
- Xây dựng và triển khai Chỉ thị tăng

cường kỷ cương, kỷ luật hành chính
của cán bộ, công chức, viên chức và
người lao động ngành tài nguyên và
môi trường.
c) Về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức

×