Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương ôn tập môn quản lý tài nguyên và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.04 KB, 8 trang )

đại học kinh tế quốc dân
Bộ môn Kinh tế - Quản lý
Tài nguyên và Môi trờng
*******
câu hỏi ôn tập
môn quản lý môi trờng
Ch ơng mở đầu:
1. Trình bày đối tợng và nhiệm vụ của môn học quản lý môi trờng.
2. Trình bày phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu môn học quản lý
môi trờng.
C h ơng 1:
1. Phân tích những vấn đề nổi cộm và thách thức của môi trờng toàn cầu
hiện nay. Những tác động của biến đổi môi trờng toàn cầu đối với Việt
nam? Chứng minh bằng những ví dụ thực tiễn.
2. Phân tích thực trạng, nguyên nhân và chứng minh bằng ví dụ thực tiễn
về những vấn đề môi trờng hiện nay ở Việt nam đang phải chịu áp lực.
Những thách thức đối với môi trờng Việt nam trong thời gian tới.
3. Phân tích những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với Việt
nam? Những khả năng thích ứng đối với sự biến đổi đó.
Ch ơng 2:
1. Phân tích khái niệm, thực chất và bản chất của quản lý môi trờng. Tại
sao nói quản lý môi trờng là một khoa học và là một nghề? Phân tích
bằng sự hiểu biết của mình.
2. Nêu và phân tích về đối tợng, mục tiêu của quản lý môi trờng. Trong kế
hoạch hóa chính sách môi trờng ngời ta quan tâm tới những nội dung
cơ bản nào? Vì sao?
1
3. Nêu và phân tích các nguyên tắc, các phơng pháp sử dụng trong quản
lý môi trờng
4. Quản lý môi trờng bao gồm những chức năng nào? Hãy phân tích các
chức năng đó. Lấy ví dụ thực tiễn để chứng minh.


Ch ơng 3:
1. Hãy trình bày những vấn đề cơ bản của chiến lợc môi trờng toàn cầu và
khu vực Đông Nam á. Cho biết những văn bản pháp lý quốc tế về bảo
vệ môi trờng, trong đó những văn bản nào Việt nam đã và đang tham
gia?
2. Trình bày những nội dung cơ bản của chiến lợc bảo vệ môi trờng Việt
nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020.
3. Để quản lý môi trờng, Việt nam đã có những văn bản pháp luật nào?
Trong đó văn bản nào là quan trọng nhất? Vì sao?
4. Thế nào là tiêu chuẩn môi trờng? Tiêu chuẩn môi trờng bao gồm các
loại nào? Liên hệ với thực tiễn của Việt nam.
Ch ơng 4:
1. Thế nào là công cụ quản lý môi trờng? Để quản lý môi trờng, thờng sử
dụng các loại công cụ nào? Phân tích bản chất của từng loại công cụ.
2. Trong bối cảnh của cơ chế kinh tế thị trờng, sử dụng loại công cụ quản
lý nào đem lại hiệu quả cao nhất? Vì sao? Hãy chứng minh.
3. Thế nào là cỡng chế trong quản lý môi trờng? Để thực hiện việc cỡng
chế thi hành luật trong quản lý môi trờng, những nội dung nào cần phải
đợc thực hiện? Hãy phân tích và chứng minh.
Ch ơng 5:
2
1. Môi trờng và tài nguyên đất có vai trò nh thế nào đối với phát triển
kinh tế xã hội? Liên hệ thực tiễn việc sử dụng đất ở Việt Nam?
2. Phân tích những đặc trng cơ bản của môi trờng đất? Những đặc trng
đó có ảnh hởng gì tới quá trình sử dụng đất?
3. Phân tích khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện và hậu quả của suy
giảm chất lợng đất (suy thoái và ô nhiễm đất)? Tại sao nói suy giảm
chất lợng đất là chi phí đối với nền kinh tế?
4. Các công cụ quản lý môi trờng có thể đợc áp dụng trong quản lý
môi trờng đất nh thế nào? Liên hệ thực tế Việt Nam?

Ch ơng 6 :
1. Môi trờng và t i nguyên n ớc có vai trò nh thế nào đối với phát triển
kinh tế xã hội? Liên hệ thực tiễn việc sử dụng nớc ở Việt Nam?
2. Phân tích những đặc trng cơ bản của môi trờng nớc? Những đặc trng
đó có ảnh hởng gì tới quá trình sử dụng nớc?
3. Phân tích khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện và hậu quả của suy
giảm nguồn nớc sạch (ô nhiễm nớc)? Tại sao nói suy giảm nguồn nớc
sạch là chi phí đối với nền kinh tế?
4. Các công cụ quản lý môi trờng có thể đợc áp dụng trong quản lý
môi trờng nớc nh thế nào? Liên hệ thực tế Việt Nam?
3
Ch ơng 7 :
1. Phân tích vai trò của môi trờng không khí đối với phát triển kinh tế
xã hội và các đặc trng cơ bản của môi trờng không khí?
2. Phân tích khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện và hậu quả của suy
giảm chất lợng môi trờng không khí? Tại sao nói suy giảm chất lợng
môi trờng không khí là chi phí đối với nền kinh tế?
3. Các công cụ quản lý môi trờng có thể đợc áp dụng trong quản lý
môi trờng không khí nh thế nào? Liên hệ thực tế Thế giới và Việt Nam?
4. Trình bày và phân tích các chính sách và hành động quốc gia và
quốc tế đối với vấn đề suy giảm tầng Ozone và sự nóng lên của toàn
cầu?

Ch ơng 8 :
1. Phân tích vai trò của rừng và đa dạng sinh học đối với phát triển kinh
tế xã hội? Các đặc trng cơ bản của rừng và đa dạng sinh học?
2. Phân tích khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện và hậu quả của suy
giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học? Tại sao nói suy giảm tài
nguyên rừng và đa dạng sinh học là chi phí đối với nền kinh tế?
3. Các công cụ quản lý môi trờng có thể đợc áp dụng trong quản lý

rừng và đa dạng sinh học nh thế nào? Liên hệ thực tế Thế giới và Việt
Nam?
4.Tại sao cần duy trì các khu bảo tồn và vờn quốc gia? Trình bày và
phân tích nội dung quản lý các khu bảo tồn và vờn quốc gia? Liên hệ các
chính sách và chiến lợc quản lý các khu bảo tồn và vờn quốc gia của Việt
Nam?
Ch ơng 9.
4
1. Phân tích vai trò của biển và dải ven bờ đối với phát triển kinh tế xã
hội? Các đặc trng cơ bản của biển và dải ven bờ?
2. Phân tích khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện và hậu quả của suy giảm
tài nguyên biển và dải ven bờ? Tại sao nói suy giảm tài nguyên biển và
dải ven bờ là chi phí đối với nền kinh tế?
3. Các công cụ quản lý môi trờng có thể đợc áp dụng trong quản lý tài
nguyên biển và dải ven bờ nh thế nào? Liên hệ thực tế Thế giới và Việt
Nam?
4. Trình bày và phân tích các chính sách và hành động quốc gia và quốc
tế đối với vấn đề ô nhiễm môi trờng biển và dải ven bờ và suy giảm đa
dạng sinh học biển?
Ch ơng 10.
1. Trình bày khái niệm, thuộc tính và phân loại chất thải. Sự lan truyền
của chất gây ô nhiễm trong môi trờng nh thế nào? Lấy ví dụ thực tiễn
để chứng minh.
2. Thế nào là ô nhiễm môi trờng do nguồn thải? Những nguồn thải ô
nhiễm nào do hoạt động phát triển kinh tế xã hội gây ra? Những
biện pháp chống ô nhiễm do nguồn thải này. Lấy ví dụ thực tiễn để
phân tích và chứng minh.
3. Trình bày khái niệm về kinh tế chất thải? Những nguyên tắc cơ bản của
kinh tế học tái sinh, mục tiêu và hiệu quả, điều kiện và đối tợng của tái
sinh. Thực trạng những vấn đề tái sinh trên thế giới và Việt nam.

Ch ơng 11.
1. Trình bày khái niệm về chất thải rắn và chất thải rắn đô thị. Nguồn gốc
phát sinh của chất thải rắn? Lấy ví dụ thực tiễn để phân tích và chứng
minh.
5
2. Phân tích những nội dung cơ bản của phân loại, thu gom và vận
chuyển, chôn lấp và xử lý chất thải rắn. Lấy ví dụ thực tiễn để chứng
minh.
3. Thế nào là tái chế và tái sử dụng chất thải rắn? Thực trạng về tái chế và
tái sử dụng chất thải rắn ở các làng nghề của Việt nam, lấy ví dụ một số
làng nghề điển hình để phân tích và chứng minh.
Ch ơng 12.
1. Trình bày khái niệm về chất thải độc hại. Những đặc điểm và phân loại
chất thải độc hại. Lấy ví dụ thực tiễn để phân tích và chứng minh.
2. Phân tích nguồn gốc phát sinh chất thải độc hại và ảnh hởng của chúng
tới sức khỏe con ngời và hệ sinh thái. Lấy ví dụ thực tiễn đề chứng
minh.
3. Để hạn chế chất thải độc hại vào môi trờng, những biện pháp kiểm soát
nào cần phải đợc thực hiện? Lấy thực tiễn về quản lý chất thải độc hại ở
Việt nam để phân tích và chứng minh.
Ch ơng 13.
1. Trình bày khái niệm, vai trò, đặc điểm, nội dung và hình thức của quản
lý Nhà nớc về môi trờng.
2. Cơ cấu của tổ chức quản lý Nhà nớc về môi trờng ở Việt nam. Vẽ sơ đồ
hình cây và phân tích những mặt u điểm và hạn chế của cơ cấu này.
3. Phân tích một số mô hình quản lý Nhà nớc về môi trờng ở Việt nam.
Những mặt u điểm và hạn chế của các mô hình này.
Ch ơng 14.
1. Trỡnh by khỏi nim chin lc cụng ty thõn thin vi mụi trng. Ly
vớ d minh ho c th.

6
2. Trỡnh by ngn gn cỏc mụ hỡnh xõy dng chin lc cụng ty thõn
thin vi mụi trng. Mụ hỡnh no phự hp vi cỏc doanh nghip va
v nh Vit Nam?
3. Trỡnh by túm tt v b tiờu chun qun lý mụi trng ISO 14000.
4. Nhón mỏc mụi trng l gỡ? Cú bao nhiờu loi nhón mỏc mụi trng?
Nhón mỏc mụi trng thuc nhúm tiờu chun no ca ISO 14000.
Ch ơng 15.
1. Trình bày khái niệm về cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng trong
quản lý môi trờng. Phân tích các hình thức tham gia cuả cộng đồng vào
quản lý môi trờng, lấy ví dụ thực tiễn điển hình để chứng minh.
2. Để tổ chức sự tham gia của cộng đồng vảo quản lý môi trờng cần phải
dựa trên các nội dung nào? Phân tích và chứng minh cho từng nội dung
đó.
3. Trình bày một số mô hình quản lý môi trờng có sự tham gia của cộng
đồng. Lấy ví dụ thực tiễn để phân tích và chứng minh những u điểm và
hạn chế của từng mô hình.
Ch ơng 16.
1. Để thực hiện phát triển bền vững, những nội dung cơ bản nào cần phải
đợc thực hiện. Phân tích từng nội dung.
2. Trình bày những nội dung cơ bản của việc thực hiện ngăn chặn ô
nhiễm. Phân tích từng nội dung.
3. Trình bày những nội dung cơ bản của sắp xếp quan hệ quốc tế, sự cộng
tác trong nớc và chuyển giao công nghệ và giáo dục đối với kế hoạch
hóa chiến lợc phát triển bền vững.
Ch ơng 17.
1. Trình bày khái niệm, đặc điểm và các bớc cơ bản trong quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế xã hội.
7
2. Phân tích vai trò của yếu tố môi trờng trong quy hoạch tổng thể phát

triển kinh tế-xã hội. Lấy ví dụ thực tiễn để phân tích và chúng minh.
3. Tại sao nói Hệ sinh thái - Nhân văn là biểu hiện cụ thể của các mối
quan hệ giữa kinh tế, xã hội và môi trờng? Phân tích và chứng minh.
4. Để thực hiện kết hợp các yếu tố môi trờng vào các quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế-xã hội phải dựa trên những nội dung cơ bản nào của
cơ sở phơng pháp luận. Phân tích từng nội dung.
Ch ơng 18.
1. Tại sao giữa quy hoạch môi trờng và phát triển bền vững có mối quan
hệ chặt chẽ vói nhau. Phân tích và chứng minh.
2. Để thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển tài nguyên môi trờng, ngời
ta dựa trên những cơ sở tiền đề chủ yếu nào? Phân tích từng nội dung
cơ sở tiền đề đó.
3. Trong quy hoạch tổng thể phát triển tài nguyên môi trờng, những nội
dung nào cần phải đa vào thực hiện? Phân tích vai trò và bản chất của
từng nội dung.
8

×