Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

de thi hoc ki cua truong nguyen thai binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.09 KB, 6 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 1011
MÔN : TOÁN 9
Thời gian làm bài : 90 phút
Câu 1 : ( 1 điểm ) Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế :

2 4
3 2 5
x y
x y
− =


− =

Câu 2 : ( 1,5 điểm ) Giải phương trình :
4 3
13 36x x− +
= 0
Câu 3 : ( 1,5 điểm ) Cho phương trình x
2
+ 3x + m = 0
a) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
b) Tìm m để x
1
2
+ x
2
2
= 17
Câu 4 : ( 2,5 điểm ) Hai xe máy khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B cách
nhau 100 km . Vận tốc xe thứ nhất hơn vận tốc xe thứ hai là 5km/h . Vì thế xe thứ


nhất đến B trước xe thứ hai là 40 phút . Tính vận tốc của mỗi xe ?
Câu 5 : ( 3,5 điểm ) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( O ; R )
.Đường cao BE và CF của tam giác ABC lần lượt cắt đường tròn tại M và N .
Chứng minh rằng :
a) Tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn
b) MN // EF
c) OA

EF
…………………………… Hết……………………………….
PHÒNG GD &ĐT TUY AN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH
TR. THCS NGUYỄN THÁI BÌNH
ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 10 – 11
MÔN : TOÁN 9
Câu 1 : ( 1 điểm )
2 4
3 2 5
x y
x y
− =


− =




2 4

3 2(2 4) 5
y x
x x
= −


− − =

( 0,25 điểm )



2 4
3 4 8 5
y x
x x
= −


− + =




2 4
3
y x
x
= −



=

( 0,25 điểm )



3
2
x
y
=


=

( 0,25 điểm )
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm :
3
2
x
y
=


=

( 0,25 điểm )
Câu 2 : ( 1,5 điểm ) Đặ t = x
2

; t

0 . phương trình
4 3
13 36x x− +
= 0
trở thành : t
2
– 13t + 36 = 0 (1) ( 0,25 đ )


= 13
2
– 4.36 = 25 >0 ;
25 5∆ = =
phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

1
13 5
2
t
+
=
= 9 ( thỏa mãn điều kiện ) ( 0,25 đ )


2
13 5
2
t


=
= 4 ( thỏa mãn điều kiện ) ( 0,25 đ )
Với t
1
= 9 thì x
2
= 9

x
1
= -3 hoặc x
2
= 3 ( 0,25 đ )
Với t
2
= 4 thì x
2
= 4

x
3
= -2 hoặc x
4
= 2 ( 0,25 đ )
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm : x
1
= -3 ; x
2
= 3 ; x

3
= -2 ; x
4
= 2 ( 0,25 đ )
Câu 3 : ( 1,5 đ ) phương trình x
2
+ 3x + m = 0 (1)
a)

= 3
2
– 4.m = 9 – 4m
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì

> 0 ( 0,25 điểm )
Hay 9 – 4m > 0

m <
9
4
( 0,25 điểm )
b) Áp dụng hệ thức Viet , ta có :
1 2
1 2
3
.
x x
x x m
+ = −



=

( 0,25 đ )
Ta có
2 2 2
1 2 1 2 1 2
( ) 2 .x x x x x x+ = + −
( 0,25 đ )
Hay 17 = (-3)
2
– 2m = 9 – 2m

m = -4 ( 0,5 điểm )
Câu 4 : ( 2,5 điểm )
Gọi x ( km/h) là vận tốc của xe thứ hai .ĐK x > 0 ( 0,25 điểm )
Vận tốc của xe thứ nhất là x + 5 ( km/h ) ( 0,25 đ )
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là
100
x
(h) ( 0,25 điểm )
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là
100
5x +
( h ) ( 0,25 điểm )
Vì xe thứ nhất đến trước xe thứ hai là 40 phút =
2
3
giờ nên ta có phương trình :


100 100 2
5 3x x
− =
+
( 0,25 đ )
Giải phương trình
100 100 2
5 3x x
− =
+
Quy đồng mẫu hai vế của pt ta được :
3.100.( 5) 3 .100 2 ( 5)
3 ( 5) 3 ( 5)
x x x x
x x x x
+ − +
=
+ +

300.(x + 5 ) – 3x.100 = 2x(x+5)

300x + 1500 – 300x = 2x
2
+ 10x

2x
2
+ 10x – 1500 = 0

x

2
+ 5x – 750 = 0 (*) ( 0,25 đ )


= 5
2
+ 4.750 = 3025 > 0 ;
∆ =

3025 =
55
Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt :

1
5 55
25
2
x
− +
= =
;
2
5 55
30
2
x
− −
= = −
( loại ) ( 0,5 đ )
Vậy vận tốc của xe thứ hai là 25 ( km/h ) ; vận tốc của xe thứ nhất là 25 + 5 = 30

( km/h ) ( 0,5 đ )
Câu 5 : ( 3,5 điểm )


ABC nhọn nôi tiếp (O ;R )
BE

AC ; CF

AB
BE cắt (O; R) tại M (0,25 đ)
GT CF cắt ( O ; R ) tại N
KL a) Tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn
b) MN // EF
c) OA

EF ( 0,25 điểm )
a) Ta có
·
BFC
= 90
0
( gt ) ;
·
BEC
= 90
0
( gt ) ( 0,5 điểm )
Do đó tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn ( I ;
2

BC
) ( 0,5 đ )
b) Ta có
·
·
NCB NMB=
( cùng chắn cung BN ) ( 0,25 đ )
·
·
NCB FEB=
( cùng chắn cung BF ) ( 0,25 đ )
R
N
M
F
O
A
B
C
E
R
I
N
M
F
O
A
B
C
E



·
·
NMB FEB=
( 0,25 đ )

MN // EF 0,25 đ )
c)Ta có
·
·
FBE FCE=
( cùng chắn cung EF của (I ;
2
BC
) )



»
¼
AN AM=
( 0,25 đ )
Do đó OA đi qua trung điểm của dây MN

OA

MN ( 0,25 đ )
Mà MN // EF (0,25 đ )


OA

EF ( 0,25 đ )

……………………… Hết…………………………
TR. THCS NGUYỄN THÁI BÌNH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 10 - 11
MÔN : TOÁN 9
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng
1.Hệ phương trình 1
1
1
1
2. Hệ thức Viet

1
1,5
1
1,5
3. Phương trình bậc hai 1
1,5
1
1
2
2,5
4. Phương trình trùng phương

1
1,5
1

1,5
5. Tứ giác nội tiếp 1
0,5
1
0,5
6. Góc nội tiếp 1
2
1
2
7. Liên hệ giữa cung và dây
cung
1
1
1
1
Tổng cộng 4
5
2
3
2
2
8
10

×