Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Vai trò của hệ thống siêu thị TP.Hồ Chí Minh đối với hoạt động sản xuất hàng hóa nông sản (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Đồng Nai)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.63 KB, 11 trang )

Vai trị của hệ thống siêu thị TP.Hồ Chí Minh
đối với hoạt động sản xuất hàng hóa nơng sản
(Nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Đồng Nai)
H. : ĐHKHXH &
NV , 2010
72 tr.
Số trang

Phạm Văn Hanh
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn Thạc sĩ ngành: Xã hội học; Mã số: 60 31 30
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Hà
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Nghiên cứu vai trò của hệ thống siêu thị trong việc định hƣớng hoạt động
sản xuất của nông hộ thông qua việc gắn kết hoạt động sản xuất với thị trƣờng; định
hƣớng về hình thức, về chất lƣợng các sản phẩm đầu ra đáp ứng nhu cầu của ngƣời
tiêu dùng. Đánh giá vai trò của hệ thống siêu thị trong việc tăng cƣờng khả năng liên
kết trong sản xuất thông qua liên kết giữa ngƣời sản xuất với nhà quản lý, nhà khoa
học và nhà kinh tế, và liên kết giữa những ngƣời sản xuất với nhau. Làm rõ vai trò của
hệ thống siêu thị với việc nâng cao hiệu quả sản xuất thông qua phân tích chi phí sản
xuất, giá bán, lợi nhuận và thu nhập của các hộ sản xuất tham gia chuỗi liên kết và các
hộ không tham gia chuỗi liên kết. Đề xuất một số khuyến nghị đối với các bên liên
quan trong chuỗi phân phối nông sản nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất của
nông hộ cũng nhƣ tăng cƣờng vai trò của hệ thống siêu thị trong hợp tác với ngƣời
nông dân.
Keywords: Xã hội học; Siêu thị; Sản xuất hàng hóa; Nơng sản
Content
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Thị trƣờng hàng hóa nơng sản Việt Nam hiện nay rất manh mún với sự tham gia của
nhiều loại hình tổ chức mua bán và tƣ thƣơng nhỏ lẻ. Đó là hệ quả của một nền sản xuất nơng


nghiệp nhỏ lẻ, mang nặng tính chất tự cấp, tự túc. Việc thiếu tính liên kết giữa các tác nhân
tham gia vào chuỗi phân phối thƣờng dẫn tới hệ quả là ngƣời tiêu dùng phải mua các sản
phẩm nông sản với giá cao hơn rất nhiều so với giá trị thực; ngƣời sản xuất thiếu thông t in thị
trƣờng (về chủng loại, chất lƣợng, giá cả, mẫu mã....v.v.) dẫn đến tình trạng sản xuất thừa,


thiếu hoặc sản xuất ra những sản phẩm mà ngƣời tiêu dùng khơng có nhu cầu; nhà phân phối
bán lẻ gặp nhiều khó khăn và tốn kém chi phí cho hoạt động thu gom và thƣờng bị động do
khơng có nguồn hàng ổn định.
Kể từ sau thời kỳ đổi mới, chính sách khốn 10 1 đã đƣa Việt Nam từ một nƣớc nhập
khẩu lƣơng thực trở thành một nƣớc xuất khẩu lƣơng thực và có nhiều loại nơng sản xuất
khẩu đứng hàng đầu thế giới nhƣ gạo, cà phê, hồ tiêu, điều...Tuy vậy, cho tới nay về cơ bản
Việt Nam chƣa có một nền sản xuất hàng hóa nơng sản phát triển bởi hầu hết các sản phẩm
sản xuất với qui mô nhỏ lẻ, phục vụ tại chỗ là chủ yếu, các hoạt động sản xuất cũng chƣa gắn
với thị trƣờng. Trong rất nhiều ngành hàng nhƣ vậy, chăn nuôi đƣợc xem nhƣ ngành hàng có
tính chất sản xuất hàng hóa tƣơng đối rõ rệt bởi mức độ gắn kết khá chặt chẽ giữa sản xuất và
tiêu dùng. Chính vì vậy, nghiên cứu lựa chọn ngành chăn nuôi làm trƣờng hợp điển hình để
đánh giá những tác động của một trong những mối liên kết rất quan trọng giữa ngƣời sản xuất
và kênh phân phối siêu thị.
Để đẩy mạnh các hoạt động sản xuất hàng hóa, cần phải tăng cƣờng khả năng liên kết
giữa các khâu sản xuất, phân phối và tiêu dùng. Trong xu hƣớng hiện nay, kênh phân phối nói
chung và hệ thống các siêu thị nói riêng ngày càng đóng vai trị quan trọng nhƣ là một tác
nhân liên kết và định hƣớng trong chuỗi giá trị từ đầu cho đến cuối sản phẩm.
Suốt hai thập kỷ vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những bƣớc tăng trƣởng mạnh
mẽ. Trong bối cảnh đơ thị hóa nhanh và hội nhập mạnh mẽ hơn với nền kinh tế tồn cầu, các
siêu thị đóng vai trị quan trọng trong hệ thống bán lẻ lƣơng thực, thực phẩm và chấp nhận
những tác động đến hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối. Một trong những dấu hiệu có
thể nhìn thấy đƣợc của tồn cầu hóa, đơ thị hóa và hội nhập gia tăng của các hệ thống kinh tế
đó là sự tăng nhanh của các siêu thị nhƣ một loại hình vƣợt trội của việc bán lẻ thực phẩm
trên toàn thế giới. Sự xuất hiện của nhiều siêu thị dẫn đến những thay đổi nhanh trong thói

quen mua hàng và và sản xuất trong lịch sử loài ngƣời [18; trang 14].
Sự phát triển của hệ thống siêu thị giúp tăng cƣờng khả năng liên kết giữa các tác nhân
trong chuỗi giá trị, có vai trị to lớn trong việc định hƣớng đối với hoạt động sản xuất hàng
hóa nông sản. Từ những lý do trên, việc tiến hành nghiên cứu vai trò của hệ thống siêu thị
đối với hoạt động sản xuất hàng hóa nơng sản là cần thiết nhằm đánh giá thực trạng, đƣa ra
Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 5 tháng 4 năm 1988 về đổi mới quản lý
kinh tế nông nghiệp. Nghị quyết này đƣợc gọi dƣới tên khác là Chính sách khốn 10 với 3 nội dung cơ
bản là : (i) Giao quyền sử dụng đất cho nông dân; (ii) Tự do hóa thƣơng mại, tạo điều kiện cho ngƣời
dân kinh doanh tự do cả đầu vào, đầu ra trên thị trƣờng; (iii) Chuyển hợp tác xã, cơ quan chịu trách
nhiệm toàn bộ về tổ chức quản lý sản xuất, sang làm dịch vụ cho nông dân.
1

2


các giải pháp tăng cƣờng khả năng liên kết, đẩy mạnh hoạt động sản xuất hàng hóa nơng sản,
nâng cao thu nhập cho ngƣời nông dân. Với ý nghĩa quan trọng nhƣ vậy, tơi đã lựa chọn tìm
hiểu đề tài báo cáo cho luận văn thạc sĩ của mình về “Vai trò của hệ thống siêu thị TP.HCM
đối với hoạt động sản xuất hàng hóa nơng sản”, nghiên cứu trƣờng hợp đối với các hộ chăn
nuôi lợn tại tỉnh Đồng Nai.
2. Ý nghĩa lý khoa học và thực tiễn
2.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu này cho phép vận dụng các cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu xã
hội học vào nghiên cứu mối quan hệ kinh tế giữa chủ thể phân phối hàng hóa nơng sản (siêu
thị) và nhóm hộ nông dân sản xuất (nông hộ).
Việc tiến hành nghiên cứu thực sự là một cơ hội tốt để thực hành và tích lũy kinh
nghiệm triển khai nghiên cứu thực địa.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Việc nghiên cứu, đánh giá vai trò của hệ thống siêu thị đối với hoạt động sản xuất
hàng hóa nơng sản có ý nghĩa thực tiễn cao. Các giải pháp, khuyến nghị đƣa ra trong nghiên

cứu này có thể đƣợc sử dụng trong việc hoạch định chiến lƣợc đối với việc qui hoạch và phát
triển hệ thống siêu thị gắn với các vùng sản xuất, tăng cƣờng khả năng liên kết với nơng dân.
3. Mục đích, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm đánh giá vai trò của hệ thống siêu thị trong việc định hƣớng thị
trƣờng, tăng cƣờng khả năng liên kết và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất của các hộ
chăn nuôi lợn, thông qua đó chỉ ra thực trạng, những hạn chế trong mối liên kết giữa siêu thị
với các hộ chăn nuôi và đề xuất các khuyến nghị nhằm tăng cƣờng khả năng liên kết giữa các
tác nhân nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho các hộ nông dân.
3.2. Câu hỏi nghiên cứu


Hệ thống siêu thị có vai trị gì đối với hoạt động sản xuất của nơng hộ?



Vai trị này đƣợc thể hiện nhƣ thế nào trong việc định hƣớng, liên kết sản xuất và nâng
cao hiệu quả kinh tế của nông hộ?



Những hạn chế trong liên kết sản xuất giữa nơng dân với siêu thị là gì? Ngun nhân
do đâu? Các biện pháp khắc phục hạn chế, tăng cƣờng khả năng liên kết và nâng cao
hiệu quả sản xuất cho nơng hộ là gì?

3


3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu



Nghiên cứu vai trò của hệ thống siêu thị trong việc định hƣớng hoạt động sản xuất của
nông hộ thông qua việc gắn kết hoạt động sản xuất với thị trƣờng; định hƣớng về hình
thức, về chất lƣợng các sản phẩm đầu ra đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng;



Đánh giá vai trò của hệ thống siêu thị trong việc tăng cƣờng khả năng liên kết trong
sản xuất thông qua liên kết giữa ngƣời sản xuất với nhà quản lý, nhà khoa học và nhà
kinh tế, và liên kết giữa những ngƣời sản xuất với nhau;



Làm rõ vai trò của hệ thống siêu thị với việc nâng cao hiệu quả sản xuất thơng qua
phân tích chi phí sản xuất, giá bán, lợi nhuận và thu nhập của các hộ sản xuất tham gia
chuỗi liên kết và các hộ không tham gia chuỗi liên kết;



Đề xuất một số khuyến nghị đối với các bên liên quan trong chuỗi phân phối nông sản
nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất của nông hộ cũng nhƣ tăng cƣờng vai trò
của hệ thống siêu thị trong hợp tác với ngƣời nông dân.

4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Vai trò của hệ thống siêu thị đối với hoạt động sản xuất của các hộ chăn nuôi lợn tại
tỉnh Đồng Nai.
4.2. Khách thể nghiên cứu



Các hộ chăn nuôi lợn tại 2 huyện Xuân Lộc và Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai



Một số siêu thị kinh doanh mặt hàng thịt lợn tại TP. HCM

4.3. Phạm vi nghiên cứu


Phạm vi nội dung
Phạm vi nội dung của nghiên cứu này không đánh giá những tác động của hệ thống

siêu thị đối với tất cả các tác nhân tham gia trong chuỗi liên kết nhƣ thƣơng lái, doanh nghiệp
phân phối mà chỉ tập trung làm rõ mối quan hệ và những tác động của hệ thống siêu thị đối
với ngƣời chăn nuôi.


Phạm vi thời gian
Từ tháng 6/2009 đến tháng 10/2010



Phạm vi không gian
-

Các hộ chăn nuôi lợn tại địa bàn 2 huyện Xuân Lộc, Thống Nhất tỉnh Đồng Nai.

-

Các siêu thị có kinh doanh mặt hàng thịt lợn tại TP. HCM, bao gồm:

o Big C Miền Đông
o Siêu thị Co.opMart Bà Chiểu
o Cửa hàng kinh doanh thực phẩm Vissan (Q. Bình Thạnh)

4


5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phân tích tài liệu
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm phân tích một số tài liệu đã có liên quan đến vấn
đề nghiên cứu. Qua đó, bổ sung cho những thiếu hụt trong việc phân tích các số liệu định
lƣợng thu đƣợc từ phỏng vấn bảng hỏi.
5.2. Phỏng vấn bảng hỏi
Nghiên cứu sử dụng phiếu thu thập thông tin đƣợc thiết kế dành cho cả hai đối tƣợng:
(i) hộ chăn ni có tham gia chuỗi cung ứng thịt lợn cho siêu thị và (ii) hộ chăn nuôi không
tham gia chuỗi cung ứng thịt lợn cho siêu thị. Nội dung thông tin thu thập cho phép đánh giá,
so sánh sự khác biệt giữa hai loại hộ trong các vấn đề nhƣ: định hƣớng thị trƣờng, định hƣớng
sản phẩm và chi phí, lợi nhuận thu đƣợc trong chăn nuôi.
Dung lượng mẫu và cách thức chọn


Khách thể nghiên cứu chính của nghiên cứu này là những hộ chăn ni có tham gia vào
chuỗi cung ứng thịt lợn cho các siêu thị tại TP.HCM. Dựa trên danh sách thống kê của
Phòng NN&PTNT 2 huyện Xuân Lộc và Thống Nhất, ngƣời nghiên cứu đã lọc ra đƣợc 36
hộ chăn nuôi lợn tại 4 xã khảo sát đảm bảo yêu cầu về mẫu nghiên cứu. Trong quá trình
triển khai, đại diện một số hộ chăn nuôi đi vắng, một số hộ khác từ chối tham gia trả lời
phiếu khảo sát do lo sợ dịch bệnh nên nhóm nghiên cứu đã khảo sát đƣợc 31 hộ theo yêu
cầu. Trên thực tế, tổng số các hộ chăn nuôi tham gia vào chuỗi cung ứng thịt lợn cho các
siêu thị tại TP.HCM tại địa bàn nghiên cứu chỉ có 36 hộ, do vậy kết quả khảo sát đối với
31 hộ chăn nuôi (lớn hơn qui mô mẫu tối thiểu 30; tƣơng đƣơng với 86,1%) là đảm bảo

tính đại diện cho qui mơ mẫu tại địa bàn khảo sát. Ngƣời nghiên cứu tự nhận thấy rằng,
việc chọn mẫu trong nghiên cứu này chƣa thể suy rộng nếu xét trên phạm vi rộng của vấn
đề nghiên cứu. Chính vì vậy, nghiên cứu này chỉ xem xét vấn đề trong phạm vi hẹp với
trƣờng hợp vai trò của các siêu thị tại TP.HCM với hoạt động chăn ni lợn của các hộ
nơng dân tại Đồng Nai.



Có 86 hộ chăn nuôi lợn không tham gia chuỗi cung ứng thịt lợn cho siêu thị tại TP. HCM
đƣợc chọn khảo sát để so sánh, đối chứng. Đối với nhóm hộ chăn nuôi không tham gia
chuỗi cung ứng siêu thị, nghiên cứu sử dụng cách thức chọn mẫu phân tầng kết hợp với
chọn ngẫu nhiên. Các hộ sản xuất đƣợc phân loại theo hình thức chăn ni, bao gồm (i)
chăn ni hộ gia đình, (ii) chăn ni trang trại, (iii) chăn ni theo hình thức hợp tác xã và
(iv) hình thức cơng ty, doanh nghiệp. Q trình khảo sát thực tế tại các địa bàn này cho
thấy, hình thức chăn ni hộ gia đình phổ biến nhất. Chăn ni theo hình thức trang trại

5


và cơng ty ít hơn. Tại địa bàn khảo sát, khơng có trƣờng hợp chăn ni lợn theo mơ hình
hợp tác xã.
Ma trận thu thập thông tin với các đối tượng liên quan
ĐỐI TƢỢNG

PHƢƠNG PHÁP

SỐ LƢỢNG

Lãnh đạo Sở NN&PTNT


Phỏng vấn sâu

- 1 PVS đối với PGĐ Sở

Đồng Nai

Tài liệu, báo cáo

NN&PTNT tỉnh Đồng Nai
- 1 PVS với chuyên viên Phòng
Chăn nuôi, PGĐ Sở NN&PTNT
tỉnh Đồng Nai

Lãnh đạo một số siêu thị tại

Phỏng vấn sâu

PVS đối với đại diện 3 siêu thị:
- Siêu thị Big C miền Đông

TP.HCM

- Siêu thị Co.opMart Bà Chiểu
- Cửa hành thực phẩm Vissan
Hộ chăn nuôi tham gia

- Phiếu khảo sát

Tổng số: Khảo sát phiếu hỏi với 31


chuỗi cung ứng siêu thị

- Phỏng vấn sâu

hộ, tiến hành 4 PVS
- H. Xuân Lộc: 16 hộ và 2 PVS
- H. Thống Nhất: 15 hộ và 2 PVS

Hộ chăn nuôi không tham

Phiếu khảo sát

Tổng số: Khảo sát phiếu hỏi với 86

gia chuỗi cung ứng cho siêu

hộ, tiến hành 2 PVS

thị

- H. Xuân Lộc: 46 hộ và 1 PVS
- H. Thống Nhất: 40 hộ và 1 PVS

6


Mô tả chung về mẫu khảo sát
Ở nội dung này, ngƣời nghiên cứu muốn làm rõ những hộ chăn nuôi hiện đang tham
gia chuỗi cung ứng thịt lợn cho siêu thị là ai thông qua việc mô tả những đặc điểm chung về
họ. Đây là nhóm mục tiêu, có ý nghĩa quyết định đối với việc cung cấp thông tin cho những

phân tích trong báo cáo này. Đồng thời, để giúp cho những phân tích và lý giải ở các phần
tiếp sau đƣợc chặt chẽ, việc mô tả đặc điểm của nhóm mục tiêu đƣợc đặt trong tƣơng quan so
sánh với nhóm đối chứng – là những hộ chăn ni không tham gia chuỗi cung ứng thịt lợn
cho siêu thị.
Tỷ lệ nam giới tham gia khảo sát khảo sát khá lớn. Trong đó nhóm mục tiêu có tỷ lệ
nam giới tham gia lớn hơn nhiều so với nhóm đối chứng. Chăn nuôi lợn với qui mô lớn là
công việc vất vả, đòi hỏi sự tham gia lao động của hầu hết các thành viên trong gia đình. Thực
tế cho thấy, ít có sự khác biệt trong phân cơng lao động gia đình theo giới, theo vai trị vợchồng trong liên quan đến công việc chăn nuôi. Tuy nhiên, cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác,
các hoạt động xã hội (tiếp khách, hội họp hay tham gia tập huấn .v.v..) vẫn thể hiện sự khác
biệt giới khá rõ nét khi có đến 69,8% nam giới tham gia vào cuộc khảo sát này.
Các hộ chăn ni lợn có độ tuổi phổ biến từ 35 cho đến trên 55 tuổi. Trong đó, nhóm
tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm từ 35 tuổi đến dƣới 45 tuổi. Đây là nhóm tuổi vừa có kinh
nghiệm sản xuất, vừa có khả năng tiếp thu tốt nhất các hoạt động tập huấn, đào tào về kỹ thuật
chăn ni. Nhóm tuổi này ảnh hƣởng nhiều đến tình hình phát triển chung về hoạt động chăn
nuôi tại địa phƣơng. Khơng có sự khác biệt q lớn giữa nhóm mục tiêu và nhóm đối chứng.
Nhìn chung, những hộ nơng dân chăn ni lợn có trình độ học vấn/chun mơn tƣơng
đối cao, có thể tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong chăn ni. Có 77,6%
những ngƣời đƣợc hỏi có trình độ THCS và THPT. Trình độ trung cấp trở lên chiếm 5,1% số
ngƣời đƣợc hỏi. Sự khác biệt về trình độ học vấn/chun mơn giữa nhóm mục tiêu và nhóm
đối chứng khá rõ nét. Khơng có ngƣời chăn ni nào ở nhóm mục tiêu khơng biết chữ hoặc
chƣa tốt nghiệp tiểu học, cũng tỷ lệ này ở nhóm đối chứng là 2,3%. Ở trình độ học vấn/chun
mơn cao nhất cũng cho thấy, ở nhóm mục tiêu có 13,3% những ngƣời chăn ni có trình độ từ
trung cấp trở lên, trong khi đó, tỷ lệ này ở nhóm đối chứng chỉ có 2,3%. Điều này cho thấy,
trình độ học vấn/chun mơn là yếu tố quan trọng, có ảnh hƣởng đến cách thức tổ chức hoạt
động chăn ni của các nhóm hộ. Những ngƣời có trình độ học vấn/chuyên môn cao hơn
tham gia nhiều hơn vào chuỗi cung ứng thịt lợn cho siêu thị.
Đặc điểm nhân khẩu học của người tham gia khảo sát

7



NHÓM

NHÓM

MẪU

MỤC TIÊU

ĐỐI CHỨNG

KHẢO SÁT

(%)

(%)

(%)

Nam

76,7

67,4

69,8

Nữ

23,3


32,6

30,2

Dƣới 25 tuổi

0,00

0,00

0,00

Từ 25 đến dƣới 35 tuổi

13,3

09,3

10,3

Từ 35 đến dƣới 45 tuổi

40,0

36,0

37,1

Từ 45 đến dƣới 55 tuổi


23,3

33,7

31,0

Trên 55 tuổi

23,3

20,9

21,6

0,00

2,30

1,70

Tốt nghiệp Tiểu học

26,7

11,6

15,5

Tốt nghiệp THCS


26,7

54,7

47,4

Tốt nghiệp THPT

33,3

29,1

30,2

Trung cấp/CNKT trở lên

13,3

2,30

5,10

Chủ hộ

60,0

62,8

62,1


Vợ/chồng chủ hộ

30,0

32,6

31,9

Bố/mẹ của chủ hộ

06,7

2,30

3,40

Con của chủ hộ

03,3

2,30

2,60

Quan hệ khác

06,7

0,00


0,00

Giới tính

Cơ cấu nhóm tuổi

Học vấn, chun môn
Không biết chữ, chƣa tốt
nghiệp Tiểu học

Quan hệ với chủ hộ

Có 86,7% những ngƣời chăn ni tham gia chuỗi cung ứng thịt lợn cho siêu thị đƣợc
hỏi có nghề nghiệp chính2 là nơng dân. Có 10,0% bn bán, kinh doanh và 3,3% là nhân viên
hành chính. Các hộ bn bán, kinh doanh chủ yếu là kinh doanh mặt hàng thức ăn chăn nuôi
(TACN). Những hộ này tận dụng đƣợc nguồn TACN với giá rẻ. Phần đông trong số họ chăn
nuôi theo hình thức trang trại với qui mơ hàng nghìn con lợn. Họ cùng với nhóm nhân viên
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng quan điểm về nghề nghiệp chính là hoạt động lao động chiếm
nhiều thời gian nhất và mang lại nguồn thu nhập lớn nhất.
2

8


hành chính là những ngƣời có đầu óc, biết tạo dựng quan hệ nên tham gia rất sớm vào chuỗi
cung ứng thịt lợn cho siêu thị.
Qui mô chăn nuôi của các hộ tham gia khảo sát
Những hộ chăn nuôi lợn tham gia chuỗi cung ứng siêu thị có qui mơ chăn ni lớn,
trung bình 1 hộ hiện có 391,2 đầu lợn thịt, nhiều hơn gấp 4,5 lần so với những hộ không tham

gia chuỗi cung ứng.
5.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Nghiên cứu đã tiến hành 11 cuộc phỏng vấn sâu. Hai cuộc PVS đối với cán bộ Sở
NN&PTNT tỉnh Đồng Nai, trong đó có ơng Nguyễn Văn Bn, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT
Đồng Nai về tình hình phát triển chung của ngành chăn ni lợn tại Đồng Nai, các chính sách
khuyến khích, định hƣớng, qui hoạch vùng chăn ni tập trung, đầu ra cho sản phẩm, liên kết
sản xuất theo hợp đồng .v.v..
Có 4 trƣờng hợp PVS đƣợc tiến hành với các hộ chăn ni lợn có tham gia chuỗi cung
ứng thịt lợn hơi cho các siêu thị tại TP.HCM và 2 trƣờng hợp PVS các hộ chăn nuôi lợn
không tham gia chuỗi cung ứng này nhằm đánh giá mức độ chuyên nghiệp hóa trong hoạt
động sản xuất ở hai nhóm hộ này trong các vấn đề nhƣ tính tốn đến các yếu tố nhu cầu, thị
hiếu của thị trƣờng trong quá trình sản xuất, định hƣớng đầu ra cho sản phẩm, chi phí, giá cả,
thu nhập...
PVS cũng đƣợc tiến hành đối với đại diện của 3 siêu thị tham gia chuỗi cung ứng với
các hộ chăn nuôi. Nội dung phỏng vấn tập trung vào các vấn đề nhƣ chính sách giá và các hỗ
trợ bao tiêu sản phẩm cho các hộ chăn nuôi; vấn đề thực hiện hợp đồng nơng sản; những khó
khăn, trở ngại của doanh nghiệp phân phối; các giải pháp tăng cƣờng khả năng liên kết nông
dân – siêu thị.
6. Giả thuyết nghiên cứu


Hệ thống siêu thị có vai trị quan trọng trong việc cung cấp các thông tin thị trƣờng,
định hƣớng sản xuất; nâng cao chất lƣợng và hình thức sản phẩm nơng sản nhằm đáp
ứng nhu cầu của thị trƣờng và tạo ra sự gắn kết giữa các hộ sản xuất, giữa ngƣời sản
xuất với nhà khoa học, nhà quản lý và nhà kinh tế.



Thông qua liên kết sản xuất theo hợp đồng, hệ thống siêu thị góp phần làm tăng hiệu
quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi.




Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún và tâm lý tiểu nông là những trở ngại lớn nhất có thể phá
vỡ liên kết nơng dân – siêu thị và làm giảm sút vai trò của siêu thị.

References

9


1.

Alan Johnson và Dominic Smith (2007), Dự án Nâng cao hiệu quả thị trường cho
người nghèo. Ngân hàng Phát triển châu Á.

2.

Trần Văn Bích và cộng sự, (2005), Hệ thống siêu thị trên địa bàn TP.HCM – hiện
trạng và giải pháp, Viện Nghiên cứu thƣơng mại – Bộ Công Thƣơng.

3.

Bộ Chính trị nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết số 10-NQ/TW
ngày 5 tháng 4 năm 1988 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp.

4.

Bộ Công Thƣơng, Văn phòng UBQG về hợp tác kinh tế quốc tế, (2007), Xu hướng
phát triển ngành dịch vụ phân phối ở Việt Nam.


5.

Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám Thống kê tỉnh Đồng Nai 2009.

6.

Dự án Nâng cao hiệu quả thị trƣờng cho ngƣời nghèo (M4P) của Malica (2007), Sự
tham gia của người nghèo vào siêu thị và các kênh phân phối giá trị khác.

7.

Hagen, J (2002). Nguyên nhân và kết quả của việc đổi mới bán lẻ thực phẩm ở các
nước đang phát triển: các siêu thị ở Việt Nam.

8.

Phạm Văn Hanh và cộng sự, (2008), Báo cáo điều tra Tiêu dùng thịt và Thực phẩm
tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, Viện Chính sách và Chiến lƣợc Phát triển Nông
nghiệp nông thôn.

9.

Phạm Văn Hanh và cộng sự, (2009), Báo cáo nghiên cứu hệ thống phân phối một số
nông sản chính tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, Viện Chính sách và Chiến lƣợc Phát
triển Nơng nghiệp nơng thơn.

10. Đinh Sơn Hùng và cộng sự (2008), Hệ thống kênh phân phối bán lẻ hàng hóa tiêu
dùng cá nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp, Viện
Nghiên cứu và Phát triển TP. Hồ Chí Minh.

11. Johan F. M. Swinnen và Miet Maertens, (2002). Globalization, privatization, and
vertical coordination in food value chains in developing and transition countries.
12. Karsten Bove (2001), Hành vi mua các sản phẩm thịt lợn của người tiêu dùng châu
Âu: Các đặc điểm, thực trạng và các giá trị tìm được.
13. Muriel Figuie’ (CIRAD) và Nguyễn Đức Truyến, Viện Xã hội học, 2006, Người tiêu
dùng nghèo tiếp cận Siêu thị tại Hà Nội.
14. Mark Granovetter: The strength of weak ties: A network theory revisited. State
Unieversity of New York, Stony Brook.
15. Markets4poor (ADB và CIRAD, 2006). Siêu thị và người nghèo ở Việt Nam.
16. Markets4poor (ADB), IPSARD (2007). 30 trường hợp ký kết hợp đồng nông sản.
17. Markets4poor (ADB), (2005). Kết nối nông dân với thị trường thông qua sản xuất
nông nghiệp theo hợp đồng.

10


18. Markets4poor (2006), Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo: Sổ tay thực
hành phân tích chuỗi giá trị.
19. Đặng Kim Sơn (2001), “Hệ thống hợp đồng” ở Thế giới và Việt Nam – hình thức tổ
chức sản xuất nông nghiệp hứa hẹn.
20. Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM về việc ban hành Quy chế Siêu thị, Trung tâm
thƣơng mại, ngày 24/09/2004.
21. Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản thông
qua hợp đồng.
22. Sở NN&PTNT Đồng Nai, Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 2009 và
triển khai công tác 2010, ngành NN&PTNT Đồng Nai.
23. Từ điển tiếng Việt trực tuyến, 1997-2004.
24. Vũ Hào Quang, 2006, Bài giảng Lý thuyết Xã hội học hiện đại.
25. Nguyễn Quý Thanh (2001), Xã hội hóa trong Xã hội học đại cƣơng. Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2001.

26. Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, Bộ Công Thƣơng (2004), Phát triển hệ thống phân
phối hàng hoá ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
27. Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, Bộ Công Thƣơng, Giải pháp phát triển hệ thống phân
phối liên kết dọc các nhóm hàng lương thực và thực phẩm.

11



×