Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Cơ cấu vốn của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.26 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. Đặt vấn đề
ông cuộc đổi mới đất nước mạnh mẽ trong thời gian qua đã kéo theo sự
đổi mới của các doanh nghiệp Việt Nam ( VN ), các doanh nghiệp ngày
càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình trong việc tạo thu nhập và
điều tiết nền kinh tế.
C
Song hiệu quả của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà
nước còn thấp là một điều không thể phủ nhận. Một trong những nguyên nhân
cơ bản dẫn đến tình trạng như trên là sự bất hợp lý trong cơ cấu vốn của các
doanh nghiệp. Bởi vậy, nếu không tiếp tục cải cách, không tiếp tục đầu tư để
tìm ra cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp của mình thì chắc rằng trong
tương lai, doanh nghiệp VN không thể đứng vững và phát triển ổn định, đặc
biệt là trong bối cảnh VN đã và đang tìm cách hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc tìm ra cơ cấu vốn hợp lý đối với mỗi doanh nghiệp là một vấn đề
mang tính chiến lược. Chính vì vậy, trong khuôn khổ bài viết này, xin đề cập
đến vấn đề cơ cấu vốn trong doanh nghiệp VN để có thể hiểu rõ và tìm hướng
giải quyết cho các doanh nghiệp VN.
2. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp
2.1. Doanh nghiệp (DN)
2.1.1. Định nghĩa DN
DN là một tế bào, bộ phận cấu thành của nền kinh tế, có quan hệ chặt
chẽ với các bộ phận khác. Cùng với sự phát triển của các phương thức sản
xuất, cách thức tổ chức của các DN cũng ngày càng phát triển. Do vậy, cần có
một cách hiểu toàn diện, thống nhất về DN, là cơ sở để nghiên cứu cơ cấu vốn
của DN
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về DN, nhưng có thể hiểu một cách
chung nhất thì DN là một tổ chức kinh tế, có tư cách pháp nhân hoặc không,
thực hiện các hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm đạt
được những mục tiêu đã định.
2.1.2. Phân loại DN


- Theo tính chất sở hữu:
Theo tiêu thức này, những DN thuộc sở hữu Nhà nước được gọi là DN
Nhà nước, còn những DN không thuộc sở hữu NN được xếp vào DN tư nhân
- Theo ngành nghề kinh doanh :
Có thể phân làm 6 loại hình DN cơ bản sau trong hệ thống DN của nền
kinh tế quốc dân : doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp, nông
nghiệp – thủy sản, thương mại dịch vụ, giao thông vận tải, xây dựng và các
DN khác ( tư vấn tài chính, bảo hiểm, xổ số…)
2.1.3. Huy động vốn của DN
Một DN có thể huy động Nợ hay Vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh. Đặc điểm và phương thức huy động các nguồn này
sẽ là cơ sở để các DN lựa chọn và xây dựng cơ cấu vốn tối ưu
2.1.3.1. Huy động vốn chủ sở hữu
- Vốn góp ban đầu
- Phát hành cổ phiếu ưu đãi
- Phát hành cổ phiếu thường
- Lợi nhuận không chia
2.1.3.2. Huy động nợ
- Nợ ngắn hạn
o Vay ngắn hạn Ngân hàng
o Tín dụng thương mại
o Các khoản phải trả, phải nộp Nhà nước
o Phát hành trái phiếu ngắn hạn
- Nợ dài hạn
o Vay dài hạn Ngân hàng
o Thuê tài sản dài hạn
o Phát hành trái phiếu dài hạn
2.2. Cơ cấu vốn của DN
Một doanh nghiệp có thể sử dụng một hay nhiều nguồn vốn để tài trợ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể dùng vốn ngắn hạn hay dài hạn,

dùng nợ hay vốn chủ sở hữu, tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan và
khách quan.
2.2.1. Khái niệm
Cơ cấu vốn của DN là mối tương quan tỉ lệ giữa Nợ dài hạn và vốn chủ
sở hữu
Cơ cấu vốn của DN mang những đặc trưng cơ bản sau:
- Được cấu thành bởi vốn dài hạn, ổn định, thường xuyên trong doanh
nghiệp
- Đây là số vốn chủ yếu được dùng để tài trợ cho các quyết định đầu
tư dài hạn của DN
- Có rất nhiều yếu tố tác động đến cơ cấu vốn, do đó, không có một
cơ cấu vốn tối ưu cho mọi DN, trong mọi chu kỳ sản xuất, kinh doanh.
2.2.2. Các lý thuyết về cơ cấu vốn
2.2.2.1. Lý thuyết thứ tự tăng vốn
Lý thuyết về thứ tự tăng vốn – Pecking order theory, cho rằng khi công
ty cần nguồn tài trợ cho dự án mới, công ty sẽ ưu tiên lần lượt các phương
thức huy động sau:
- Ưu tiên thứ nhất : lợi nhuận giữ lại của chủ sở hữu
- Ưu tiên thứ hai : huy động bằng nợ
- Ưu tiên thứ ba : phát hành cổ phiếu
Cũng theo lý thuyết này, sự “sốt sắng” phát hành cổ phiếu của các DN
chứng tỏ rằng cổ phiếu của công ty đó đang được thị trường đánh giá cao hơn
thị giá thật ( over valued).
2.2.2.2. Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu(optimal capital structure)
Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu chỉ ra rằng cơ cấu vốn tối ưu là cơ cấu
đồng thời tối đa hoá giá cổ phiếu và tối thiểu hóa chi phí vốn của DN. Việc sử
dụng nợ có xu hướng gia tăng thu nhập trên 1 cổ phiếu, động thái này sẽ dẫn
tới giá cổ phiếu có xu hướng cao lên. Tuy nhiên, cùng lúc đó việc sử dụng nợ
cũng làm tăng rủi ro cho các cổ đông, động thái này làm giảm giá cổ phiếu.
Cơ cấu vốn tối ưu làm cân bằng tác động rủi ro và lợi tức.

Việc xác định cơ cấu vốn tối ưu một cách chính xác là cực kỳ khó
khăn, do đó các doanh nghiệp luôn cố gắng xây dựng cho mình một cơ cấu
vốn mục tiêu được thiết lập trên nền tảng mục tiêu dự tính. Mục tiêu này có
thể thay đổi theo thời gian, khi các điều kiện thay đổi. Tuy nhiên, tại bất cứ
thời điểm nào, các nhà quản lý của 1 DN có một cơ cấu vốn cụ thể và các
quyết định tài trợ được thực hiện để đảm bảo nhất quán với cơ cấu vốn mục
tiêu.
Tỉ trọng mục tiêu của nợ, cổ phiếu ưu đãi và cổ phần thường cùng với
chi phí vốn cấu thành được sử dụng để tính chi phí bình quân gia quyền của
vốn ( WACC)
WACC = w
d
k
d
(1- T) + w
p
k
p
+ w
e
k
e
(w
s
k
s
)
WACC: chi phí bình quân của vốn
w
d

,

w
p
, w
e
, w
s
: tỉ trọng của nợ,cổ phiếu ưu tiên, cổ phiếu thường mới và
lợi nhuận giữ lại
k
d
, k
p
, k
e,
k
s
: chi phí của nợ vay, cổ phiếu ưu tiên, cổ phiếu thường mới,
và lợi nhuận giữ lại
T : thuế
Cơ cấu vốn tối thiểu hóa chi phí bình quân gia quyền vốn của DN thì
cũng tối đa hóa giá cổ phiếu của nó.
2.2.2.3. Lý thuyết hoạt động lợi nhuận ròng ( noi approach )
Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng cho rằng chi phí sử dụng vốn trung
bình và giá trị của công ty vẫn không đổi khi tỷ số đòn bẩy tài chính thay đổi.
Để minh họa cho điều này chúng ta lấy ví dụ sau đây : giả sử công ty có
khoản nợ 1.000 triệu đồng với lãi suất 10%, lợi nhuận hoạt động ròng hay
EBIT là 1.5000 triệu đồng và tỷ suất sinh lợi nói chung, k
o

, là 15%
Bây giờ, chúng ta sẽ theo dõi sự thay đổi của tỷ suất sinh lợi dành cho cổ
đông
0 Lợi nhuận hoạt động ròng 1.500 1.500
k
o
Tỷ suất sinh lợi chung 15% 15%
V Tổng giá trị công ty ( =O/k
o
) 10.000 10.000
B Giá trị thị trường của nợ 1.000 3.000
S Giá trị thị trường của vốn ( V- B ) 9.000 7000
I Lãi trả cho vốn vay 100 300
E Lợi nhuận dành cho cổ đông 1.400 1.200
k
e
Tỷ suất lợi nhuận dành cho cổ đông 15,55% 17,14%
Như vậy khi công ty gia tăng nợ hay tăng tỷ số đòn bẩy tài chính thì tỉ
suất lợi nhuận dành cho cổ đông tăng lên trong khi tỷ suất lợi nhuận nói
chung và tỷ suất dành cho chủ nợ không thay đổi. Bởi vì tỷ suất lợi nhuận nói
chung không đổi nên giá trị của công ty có thể xem như không bị ảnh hưởng
bởi sự thay đổi cơ cấu vốn.
Một điều quan trọng nữa là chẳng những giá trị công ty không bị ảnh
hưởng bởi đòn bẩy tài chính mà giá cổ phiếu của công ty cũng không bị ảnh
hưởng. Giả sử công ty có 1 triệu cổ phần thường đang lưu hành. Do đó, giá cổ
phần là : (9.000 triệu đồng)/1 triệu cổ phần = 9.000 đồng/ cổ phần. Sau khi
tăng nợ từ 1000 3000 thì số lượng cổ phần giảm chỉ còn 1.000.000 –
2.000.000.000/9.000 = 777.778 cổ phần.
Trên đây là hai lý thuyết căn bản về cơ cấu vốn của sông ty. Lý thuyết
cơ cấu vốn tối ưu dựa vào lá chắn thuế để kết luận là chẳng có cơ cấu vốn nào

×