Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương chi tiết học phần thương mại điện tử - CNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.16 KB, 6 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần : Thương mại điện tử - CNTT (E-commerce)
- Mã số học phần : CT272
- Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ
- Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành.
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Hệ thống thông tin
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Công nghệ thông tin và Truyền thông
3. Điều kiện tiên quyết:
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Hiểu được khái niệm thương mại điện tử.
4.1.2. So sánh các mô hình khác nhau của thương mại điện tử.
4.1.3. Phân tích, đánh giá được ưu nhược điểm của thương mại điện tử so với
kinh doanh truyền thống.
4.1.4. Phân tích được mức độ phát triển TMĐT của một tổ chức, một quốc gia.
4.1.5. Tổng hợp, đánh giá các yếu tố liên quan đến vấn đề triển khai, vận hành
một hệ thống thương mại điện tử.
4.1.6. Phân tích tổng hợp được các tiêu chí đánh giá một hệ thống TMĐT tốt.
4.1.7. Đánh giá sự ảnh hưởng của hạ tầng kỹ thuật đến chiến lược phát triển một
hệ thống TMĐT.
4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Khả năng phát triển một hệ thống TMĐT trên nền CMS mã nguồn mở
4.2.2. Kỹ năng phân tích, xác định chức năng của hệ thống TMĐT phù hợp với
như cầu doanh nghiệp.


4.2.3. Kỹ năng lựa chọn, ứng dụng các thành phần mở rộng phù hợp yêu cầu hệ
thống.
4.3. Thái độ:
4.3.1. Thái độ đúng về sự cần thiết của hình thức kinh doanh điện tử
4.3.2. Xây dựng đạo đức nghề nghiệp khi tham gia lĩnh vực kinh doanh điện tử.
4.3.3. Xây dựng ý thức học tập suốt đời.

5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức tổng quan về TMĐT thông qua
việc tóm lược tình hình phát triển TMĐT trên thế giới cũng như ở Việt Nam trong
những năm gần đây. Sinh viên sẽ có cái nhìn khái quát, sự hiểu biết thấu đáo hơn về
TMĐT khi được phân tích, giới thiệu các khía cạnh ảnh hưởng đến sự phát triển của
TMĐT, các mô hình TMĐT trong đó đặc biệt lưu ý đến các mô hình phát triển mạnh ở
Việt Nam như B2C (Business-to-Consumer) và C2C (Consumer-to-Consumer). Đối
tượng sinh viên chính của môn học này là sinh viên bậc đại học chuyên ngành CNTT,
vì thế các kỹ thuật và công cụ phát triển nhanh một hệ thống TMĐT sẽ là nội dung
quan trọng được truyền tải, bao gồm các yêu cầu cần tuân thủ đối với một hệ thống
TMĐT; lựa chọn giải pháp, kỹ thuật xây dựng các website TMĐT; phương pháp phát
triển, tích hợp dựa trên nền tảng các hệ quản trị nội dung mã nguồn mở.
6. Cấu trúc nội dung học phần:
6.1. Lý thuyết

Nội dung
Số tiết
Mục tiêu
Chương 1.
Tổng quan về TMĐT



1.1.
Khái niệm TMĐT
2
4.1.1; 4.3.1

1.2.
Các mô hình TMĐT
2
4.1.2;
1.3.
Ưu, nhược điểm của TMĐT
2
4.1.3;4.3.2
1.4.
Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển
TMĐT tại một quốc gia
2
4.1.4; 4.1.6
1.5.
Chính phủ điện tử
2
4.1.6;4.2.3
Chương 2.
Triển khai TMĐT và các vấn đề liên quan


2.1.
Chiến lược kinh doanh trong thời kỳ TMĐT
2
4.1.3;4.1.5

2.2.
Môi trường pháp lý
2
4.1.3;4.1.5;4.3.2
2.3.
Quảng bá trên mạng
2
4.1.5;4.1.7
2.4.
Bảo mật
2
4.1.5;4.1.7;4.3.2
2.5.
Thanh toán trực tuyến
2
4.1.5;4.1.7;4.3.2
Chương 3.
Xây dựng hệ thống TMĐT


3.1.
Quy trình xây dựng hệ thống TMĐT
1
4.1.5
3.2.
Các yêu cầu cần đáp ứng của một hệ thống
TMĐT
2
4.1.6;4.2.2
3.3.

Hạ tầng công nghệ (Internet và WWW)
1
4.1.7
3.4.
Phần mềm TMĐT
6
4.1.6;4.2.2
6.2. Thực hành

Nội dung
Số tiết
Mục tiêu
Bài 1.
Hệ quản trị nội dung Joomla


1.1.
Cài đặt Joomla
2
4.2.1
1.2.
Tìm hiểu các thành phần của một website thiết kế bởi
Joomla
3
4.2.1;4.2.2;4
.3.3
1.3.
Xây dựng website quảng bá doanh nghiệp
3
4.2.1;4.2.2;4

.3.3
1.4.
Sử dụng VirtueMart thiết kế web bán hàng
7
4.2.1;4.2.2;4
.3.3

Bài 2.
Xây dựng website bán hàng với Zen Cart


2.1.
Cài đặt Zen Cart
3
4.2.1
2.2.
Thiết lập thông số cửa hàng
4
4.2.1;4.2.2;4
.3.3
2.3.
Quản trị sản phẩm
4
4.2.1;4.2.2;4
.3.3
2.4.
Quản trị đơn hàng
4
4.2.1;4.2.2;4
.3.3


7. Phương pháp giảng dạy:
- Giảng viên cung cấp cho sinh viên slides bài giảng, tài liệu tham khảo để sinh viên
đọc trước giờ lên lớp.
- Nội dung lý thuyết được giảng viên giảng dạy trên lớp, chia nhóm thảo luận.
- Phần thực hành sinh viên sẽ thực hành theo bài, với yêu cầu và hướng dẫn cụ thể
dưới sự giám sát, hướng dẫn của giảng viên đứng lớp.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT
Điểm thành phần
Quy định
Trọng số
Mục tiêu
1
Điểm thực hành/
thí nghiệm/ thực
tập
- Thực hiện đúng các yêu cầu
thực tập.
- Tham gia 100% số giờ
10%

4.3.1;4.3.2
2
Điểm kiểm tra giữa
kỳ
- Thi viết (60 phút)
20%
4.1.1, 4.1.2,
4.1.3, 4.1.4
3
Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi viết (90 phút)
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết
và 100% giờ thực hành
- Bắt buộc dự thi
70%
4.1; 4.2;4.3

9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.

10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu
Số đăng ký cá biệt
[1] Giáo trình Nhập môn TMĐT/ Trương Quốc Định (chủ biên),

Nguyễn Thái Nghe – Cần Thơ: Đại học Cần Thơ, 2013 149
tr, 21 cm.

[2] E-commerce: Strategy, technologies and application / David
Whiteley. – Boston : McGraw-Hill, 2004 – 658.84/ W594
MON.034389
[3] e-Start Your Web Store with Zen Carta hands on guide for
entrepreneurs and businesses / Goh Koon Hoek. –Singapore :
Cucumber Media, 2006. – ISBN : 978-981-05-6591-6 (pbk.)

[4] Joomla! 3 Newbir’s Guide / Chandan Kumar – Free edition,
2013.

11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần
Nội dung

thuyết
(tiết)
Thực
hành
(tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1
Chương 1: Tổng quan về
TMĐT
1.1. Khái niệm TMĐT
1.2. Các mô hình TMĐT
4
0

-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1, mục
đến 1.3 Chương 1
+Tra cứu nội dung tài liệu [2] chương 1

2
Chương 1: Tổng quan về
TMĐT
1.3.Ưu nhược điểm TMĐT
1.4 Các tiêu chí đánh giá
mức độ phát triển TMĐT
tại một quốc gia
4
0
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ 1.3 Chương 1,
mục 2.1.6 Chương 2
-Tra cứu nội dung:
+Tài liệu [2]: chương 3 và phần 3

3
Chương 1: Tổng quan về
TMĐT
1.5 Chính phủ điện tử
Chương 2: Triển khai
TMĐT và các vấn đề liên
quan
2.1 Chiến lược kinh doanh
trong thời kỳ TMĐT
4

0
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2]: chương 5, chương 15 và
chương 16.
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: mục 2.1 chương 2
-Tra cứu nội dung:
+Tài liệu [2]: chương 4
4
Chương 2: Triển khai
TMĐT và các vấn đề liên
quan
2.2 Môi trường pháp lý
2.3 Quảng bá trên mạng
3
0
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: mục 2.2 chương 2
-Tra cứu nội dung:
+Tài liệu [2]: chương 4
+Tài liệu [1]: mục 2.4, 2.5 chương 2
5
Chương 2: Triển khai
TMĐT và các vấn đề liên
2.4 Bảo mật
2.5 Thanh toán trực tuyến
4
0
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: mục 2.6 chương 2

-Tra cứu nội dung:
+Các hình thức thanh toán trực tuyến
hiện triển khai tại Việt Nam
6
Chương 3: Xây dựng hệ
thống TMĐT
4
0
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: mục 3.1, 3.2 chương 3

3.1 Quy trình xây dựng hệ
thống TMĐT
3.2 Các yêu cầu cần đáp
ứng của một hệ thống
TMĐT
3.3 Hạ tầng công nghệ
(Internet và WWW)
-Tra cứu nội dung:
+ Tài liệu [2]: chương 6, chương 8,
chương 9
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: mục 3.3 chương 3, mục
4.1 chương 4

7
Chương 3: Xây dựng hệ
thống TMĐT
3.4 Phần mềm TMĐT
4

0
-Tra cứu nội dung:
+ Tài liệu [2]: chương 13, chương 14,
chương 15
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: chương 4
-Tra cứu nội dung:
+ Tài liệu [2]: chương 13, chương 14,
chương 15
8
Chương 3: Xây dựng hệ
thống TMĐT
3.4 Phần mềm TMĐT
2
0
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: chương 4
-Tra cứu nội dung:
+ Tài liệu [2]: chương 13, chương 14,
chương 15
9
Bài 1: Hệ quản trị nội
dung Joomla
1.1 Cài đặt Joomla
1.2 Tìm hiều các thành
phần
0
5
- Nghiên cứu trước
+Tài liệu [4]: nội dung Introduction,

Download and Installation
10
Bài 1: Hệ quản trị nội
dung Joomla
1.3 Xây dựng website
quảng bá doanh nghiệp
1.4 Sử dụng VirtueMart
thiết kế website bán hàng
0
5
- Nghiên cứu trước
+Tài liệu [4]: nội dung Joomla
Administrator
-Tra cứu nội dung tại


11
Bài 1: Hệ quản trị nội
dung Joomla
1.4 Sử dụng VirtueMart
thiết kế website bán hàng
0
5
-Tra cứu nội dung tại

12
Bài 2: Xây dựng website
bán hàng với Zen Cart
2.1 Cài đặt Zen Cart
2.2 Thiết lập thông số cửa

hàng
0
5
- Nghiên cứu trước
+Tài liệu [3]: Chương 1, chương 2,
chương 3
13
Bài 2: Xây dựng website
bán hàng với Zen Cart
2.2 Thiết lập thông số cửa
hàng
2.3 Quản trị sản phẩm
0
5
- Nghiên cứu trước
+Tài liệu [3]: Chương 12, chương 13,
chương 14, chương 15
14
Bài 2: Xây dựng website
bán hàng với Zen Cart
2.3 Quản trị sản phẩm
2.4 Quản trị đơn hàng
0
5
- Nghiên cứu trước
+Tài liệu [3]: Chương 18, chương 19,
chương 20, chương 21.


Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…


TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM




TRƯỞNG BỘ MÔN





Lưu ý: Đối với Bộ môn Giáo dục thể chất là đơn vị trực thuộc Trường thì phần
phê duyệt như sau

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…






TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG BỘ MÔN






Ghi chú:
- Đề cương chi tiết học phần phải được biên soạn đúng theo định dạng (format)
của e-file Mẫu Đề cương chi tiết học phần. Chú ý xóa các nội dung hướng dẫn
có trong Mẫu Đề cương chi tiết học phần ở văn bản và e-file được phê duyệt.
- Sau khi được phê duyệt, Đề cương chi tiết học phần được gửi cho Phòng Đào
tạo (bằng văn bản và e-file) và được đơn vị phụ trách giảng dạy học phần cập
nhật vào website của Trường.
- Tên e-file của Đề cương chi tiết học phần là mã số học phần.
Ví dụ: Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương có mã học phần là
KL001 đặt tên e-file là: KL001.doc
- Ngoài các đợt điều chỉnh đề cươngchi tiết học phần do Trường tổ chức, đơn vị
quản lý học phần có thể chủ động tổ chức rà soát điều chỉnh cập nhật của đề
cương chi tiết học phần. Sau khi được phê duyệt, Đề cương chi tiết học phần
cũng được gửi cho Phòng Đào tạo và cập nhật vào website của Trường như
hướng dẫn trên.

×