Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương chi tiết học phần văn học châu á 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.39 KB, 7 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần : Văn học Châu Á 2 (Asian literature 2).
- Mã số học phần : XN 357
- Số tín chỉ học phần : 02 tín chỉ
- Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết.
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Ngữ văn.
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa học Xã hội & Nhân văn.
3. Điều kiện tiên quyết: XH 568
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
- Nắm vững những đặc điểm chung của văn học Ấn Độ, văn học Nhật Bản, hiểu
biết kiến thức văn học sử Ấn Độ, Nhật Bản, biết cách phân tích các tác phẩm văn
học Ấn Độ, văn học Nhật Bản ( cụ thể là các tác phẩm có trong chương trình Ngữ
văn trung học phổ thông)
- Biết liên hệ với các học phần khác như văn học Việt Nam, văn học Phương Tây

4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Có khả năng tự học tập và nghiên cứu các tác phẩm văn học Ấn Độ, văn
học Nhật Bản: sưu tầm, tổng hợp tài liệu, đọc và phân tích tài liệu
4.2.2. Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, thuyết trình
4.2.3. Biết tự sưu tầm tài liệu để phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu sau này
4.2.4. Có khả năng sử dụng kiến thức của môn học này để phân tích, bình giảng
các tác phẩm văn học Ấn Độ, văn học Nhật Bản



4.3. Thái độ:
-Yêu thích môn văn học Ấn Độ, văn học Nhật Bản
- Có tinh thần làm việc hợp tác, biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác

5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Giới thiệu những đặc điểm chung của văn học Ấn Độ, văn học Nhật Bản, những
kiến thức văn học sử Ấn Độ, Nhật Bản. Giới thiệu một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu
cho từng thời kỳ của nền văn học Ấn Độ, văn học Nhật Bản. Phân tích một số tác
phẩm văn học Ấn Độ, văn học Nhật Bản tiêu biểu.
2

6. Cấu trúc nội dung học phần:
6.1. Lý thuyết

Nội dung Số tiết Mục tiêu
KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ VÀ VĂN
HỌC ẤN ĐỘ
1 tiết
4.1, 4.2,
4.3
1.1 Khái quát về đất nước Ấn Độ

Bài 1
1.2 Khái quát về văn học Ấn Độ

VĂN HỌC DÂN GIAN ẤN ĐỘ 8 tiết
4.1, 4.2,
4.3
2.1 Thần thoại Vêda 2


2.2 Sử thi Ấn Độ

2.2.1 Sử thi Ramayana

2.2.2 Sử thi Mahabharata
4

Bài 2
2.3 Truyện cổ Ấn Độ 2

VĂN HỌC VIẾT ẤN ĐỘ 6 tiết
4.1, 4.2,
4.3
3.1 Kalidasa và kịch bản Sokuntola 1

3.2 Rabindranath Tagore
3.2.1 Thơ của R. Tagore

3.2.2 Truyện ngắn của R. Tagore
4

Bài 3
3.3 Nhà văn Prem Chando 1

KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN VÀ
VĂN HỌC NHẬT BẢN
1 tiết
4.1, 4.2,
4.3

4.1 Khái quát về đất nước Nhật Bản

Bài 4
4.2 Khái quát về văn học Nhật Bản

VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ THẾ KỶ VIII- XVII

2 tiết
4.1, 4.2,
4.3
5.1 Văn học từ thế kỷ VIII- XII

Bài 5
5.2 văn học từ thế kỷ XIII- XVII

VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ 1868 ĐẾN NAY 12 tiết
4.1, 4.2,
4.3
6.1 Nhà văn Akutagawa Ryunosuke 4

6.1.1 Tiểu sử

Bài 6
6.1.2 Truyện ngắn của Akutagawa

3

6.2 Nhà văn Kawabata Yasunari 6

6.2.1 Tiểu sử


6.2.2 Tiểu thuyết của Kawabata

6.2.3 Truyện ngắn của Kawabata

6.3 Nhà văn Murakami Haruki 2

6.3.1 Tiểu sử

6.3.2 Tiểu thuyết của Murakami



7. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình.
- Thảo luận.
- Diễn giảng.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT


Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 5% 4.3
2 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết trình/
- Được nhóm xác nhận có tham
gia
20% 4.2.2; 4.2.5;
4.2.6; 4.3.
3 Điểm kiểm tra giữa
kỳ
- Thi viết (60 phút) 15% 4.1.1 đến
4.1.4; 4.2.1
4 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi viết (120 phút)
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết
- Bắt buộc dự thi
60% 4.1; 4.3;



9.2. Cách tính điểm
4

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.


10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt

1. Phan Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản giản yếu từ khởi thủy
đến 1868, Tủ sách Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 1995
Không có trong
TTHL, có thể tìm
trong thư viện tỉnh
Cần Thơ.
2. Đào Thị Thu Hằng, Văn hóa Nhật Bản và Yasunari Kawabata,
NXB Giáo dục, 2007. - 306.0952/ H116
MOL.053623,
DIG.002038
3. N.I. Konrat, Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, NXB Đà
Nẵng, 1999.
Không có trong
TTHL, có thể tìm
trong thư viện tỉnh
Cần Thơ.
4. Hồ Ngọc Mân, Giảng văn văn học nước ngoài (tập 1), Trường
Đại học Cần Thơ.
-nt-
5. Hữu Ngọc, Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, NXB Văn nghệ,
2006.
-nt-
6. Trần Đình Sử (tổng chủ biên), SGK Ngữ văn 11 (nâng cao,
tập 1), NXB Giáo dục, 2006.
-nt-
7. Lại Văn Toàn (chủ biên), Văn học Nhật Bản, Viện thông tin
khoa học xã hội, Hà Nội, 1998.

-nt-
8. Lưu Đức Trung, Văn học Ấn Độ, NXB Giáo dục, 2009. - 891/
Tr513
SP.014003,
SP.014004,
SP.014005
Tác phẩm:
9. Cao Huy Đỉnh, Phạm Thủy Ba (dịch), Mahabharata, NXB
Văn học, 2004. - 891.3/ M214

SP.002959,
MOL.024275,
MON.114279
10. Cao Huy Đỉnh, Lê Sơn, Đào Phương Bình (dịch), Truyện cổ
dân gian Ấn Độ, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1982.
Không có trong
TTHL, có thể tìm
trong thư viện tỉnh
Cần Thơ.
11. Ngô Quý Giang (dịch), Tiếng rền của núi (Kawabata), NXB
Thanh niên 1989.
-nt-
5

12. Thái Văn Hiếu (dịch), Cố đô (Kawabata), NXB Hải Phòng,
1988.
-nt-
13. Vũ Đình Phòng (dịch), Người đẹp say ngủ (Kawabata), NXB
Văn học
-nt-

14. Đào Xuân Quý (dịch), Thơ Tagor, NXB Văn học Hà Nội,
1979. - 891.45/ T128
M016036,
M016039,
M012042,
M012045,
M012039,
M012043,
M012044,
MOL.024267,
MOL.024266,
MOL.024265,
MOL.030043,
MOL.024264,
MON.114300
15. Thanh Vân (dịch), Chúa trời của những chuyện vụn vặt
(Arundhati Roy), NXB Phụ nữ, 1999.
Không có trong
TTHL, có thể tìm
trong thư viện
tỉnh Cần Thơ.
16. Giang Hà Vị (dịch), Vùng băng tuyết (Kawabata), NXB Mũi
Cà Mau, 1988.
-nt-
17. Giang Hà Vị (dịch), Ngàn cánh hạc (Kawabata), NXB Tổng
hợp Kiên Giang, 1988.
-nt-
18. Bùi Ý, Bùi Phụng (dịch), Gôđan (Prem Chanđơ), NXB Văn
Hóa, 1963.
-nt-

19. Nhiều tác giả, Giá của những bông hoa – Truyện ngắn Ấn
Độ, NXB Tác phẩm mới Hội nhà văn Việt Nam, 1984. -
891.473/ Gi100
SP.006698,
MOL.024320

11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần Nội dung

thuyết
(tiết)
Thực
hành
(tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT
NƯỚC ẤN ĐỘ VÀ VĂN
HỌC ẤN ĐỘ
1.1 Khái quát về đất nước Ấn
Độ
1.2 Khái quát về văn học Ấn
Độ

2 0 -Nghiên cứu trước:
+ Đọc Bài 1 trong bài giảng.
+ Đọc tài liệu số 4, 8
6

2 VĂN HỌC DÂN GIAN ẤN
ĐỘ

2.1 Thần thoại Vêda


2 5 -Nghiên cứu trước:
+ Đọc trước bài giảng: Bài 2
+ Đọc tài liệu số 8, 9, 10
3
2.2 Sử thi Ấn Độ
2.2.1 Sử thi Ramayana
2.2.2 Sử thi Mahabharata
2.3 Truyện cổ Ấn Độ

3 5 -Nghiên cứu trước:
+ Đọc trước bài giảng: Bài 2
+ Đọc tài liệu số 8, 9, 10
4 VĂN HỌC VIẾT ẤN ĐỘ
3.1 Kalidasa và kịch bản
Sokuntola
3.2 Rabindranath Tagore
3.2.1 Thơ của R. Tagore

3 -Nghiên cứu trước:
+ Đọc trước bài giảng: Bài 3
+ Đọc tài liệu số 4, 8, 14, 19
5
3.2.2 Truyện ngắn của R.
Tagore
3.3 Nhà văn Prem Chando

2 -Nghiên cứu trước:

+ Đọc trước bài giảng: Bài 3
+ Đọc tài liệu số 4, 8, 14, 15, 18, 19
+ Sưu tầm, đọc ít nhất 5 truyện ngắn
của Tagore.

6 Kiểm tra giữa kỳ

1 Ôn tập những kiến thức văn học Ấn
Độ từ tuần 1 đến tuần 5
7 KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT
NƯỚC NHẬT BẢN VÀ
VĂN HỌC NHẬT BẢN
4.1 Khái quát về đất nước
Nhật Bản
4.2 Khái quát về văn học Nhật
Bản

2 -Nghiên cứu trước:
+ Đọc trước bài giảng: Bài 4
+ Đọc tài liệu số 1, 3, 7
8 VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ
THẾ KỶ VIII- XVII
5.1 Văn học từ thế kỷ VIII-
XII
5.2 văn học từ thế kỷ XIII-
XVII
2 -Nghiên cứu trước:
+ Đọc trước bài giảng: Bài 4
+ Đọc tài liệu số 1, 3, 7
9 THƠ HAIKU VÀ CÁC

NHÀ THƠ HAIKU TIÊU
BIỂU

2 -Nghiên cứu trước:
+ Đọc trước bài giảng: Bài 4
+ Đọc tài liệu số 1, 3, 7
+ Sưu tầm ít nhất 10 bài thơ Haiku
của bốn tác giả được giới thiệu trong
bài giảng.

10 VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ
1868 ĐẾN NAY
6.1 Nhà văn Akutagawa
Ryunosuke
6.1.1 Tiểu sử

2 -Nghiên cứu trước:
+ Đọc trước bài giảng: Bài 5
+ Đọc tài liệu số 1, 3, 5, 7
7

11
6.1.2 Truyện ngắn của
Akutagawa
2 -Nghiên cứu trước:
+ Đọc trước bài giảng: Bài 5
+ Đọc tài liệu số 1, 3, 5, 7
+ Sưu tầm và đọc ít nhất 5 truyện
ngắn của Akutagawa.


12
6.2 Nhà văn Kawabata
Yasunari
6.2.1 Tiểu sử

2 -Nghiên cứu trước:
+ Đọc trước bài giảng: Bài 5
+ Đọc tài liệu số 1, 2, 3, 5, 7
13
6.2.2 Tiểu thuyết của
Kawabata
6.2.3 Truyện ngắn của
Kawabata

2 -Nghiên cứu trước:
+ Đọc trước bài giảng: Bài 5
+ Đọc tài liệu số 1, 2, 3, 5, 7, 11, 12,
13, 16, 17.
+ Sưu tầm và đọc ít nhất 5 truyện
ngắn của Kawabata.

14
6.3 Nhà văn Murakami Haruki
6.3.1 Tiểu sử
6.3.2 Tiểu thuyết của
Murakami

2 -Nghiên cứu trước:
+ Đọc trước bài giảng: Bài 5
+ Đọc tài liệu số 1, 3, 5, 7

15 Thi cuối kỳ

1 Ôn tập những kiến thức văn học Ấn
Độ, Nhật Bản từ tuần 1 đến tuần 14





Cần Thơ, ngày 29 tháng 4 năm
2014
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/ GIÁM
ĐỐC TRUNG TÂM




TRƯỞNG BỘ MÔN









×