Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

TIẾNG ỒN ĐÔ THỊ & BIỆN PHÁP CHỐNG ỒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.18 KB, 18 trang )

CHƯƠNG III TIẾNG ỒN ĐÔ THị & BiỆN PHÁP CHỐNG ỒN
CHƯƠNG III TIẾNG ỒN ĐÔ THị & BiỆN PHÁP CHỐNG ỒN

3.1 Khái niệm về tiếng ồn
3.1 Khái niệm về tiếng ồn
3.1.1 Định nghĩa: là tập hợp những âm thanh tạp loạn với các tầng số
và cường độ âm thanh khác nhau và gây cảm giác khó chịu cho
người nghe
3.1.2 Một số đặt tính vật lý của âm thanh:
-
Tần số âm thanh: ký hiệu f, đơn vị đo (SI) là hec, Hz. Âm thanh nghe
được nằm trong tầng số từ 16-20.000 Hz.
-
Cường độ âm : ký hiệu I, đơn vị W/m
2.
-
Áp suất âm : ký hiệu P, đơn vị N/m
2.
, pascal
Công thức liên hệ giữa cường độ âm và áp suất âm
-
I = P/ρ.C
-
ρ: khối lượng riêng của môi trường;kg/m
3
-
C: vận tốc truyền âm: m/s
3.1 Khái niệm về tiếng ồn
3.1 Khái niệm về tiếng ồn
3.1.2 Một số đặt tính vật lý của âm thanh:
-


Các dãi tầng số âm thanh:là dải tầng số được đặc trưng bởi giới hạn
f1-giới hạn dưới; f2-giới hạn trên.
-
Bề rộng của dải: ∆f = f2-f1
-
Tầng số trung bình của dải: f
tb
= f1.f2
-
Quy ước; nếu f2/f1 = 2: dải 1 ốcta
-
Nếu f2/f1 =
3
2: dải 1/3 ốcta
-
Nếu f2/f1 =

2: dải 1/2 ốcta
-
Mức cường độ âm và áp suất âm:
-
Thước đo cường độ âm: L
I
=10lg(I/I
0
); dB
-
Và áp suất âm: L
P
=20lg(P/P

0
), db
Với P
0
: áp suất âm thanh nhỏ nhất mà tai có thể nghe được, N/m
2
.
I
0
: cường độ âm thanh nhỏ nhất mà tai có thể nghe được, W/m
2
.
-
Ngưỡng nghe được của con người: 0-180dB; mức gây khó chịu: 115dB;
chói tai: 140dB. Tiếng máy bay: 160dB.
3.1 Khái niệm về tiếng ồn
3.1 Khái niệm về tiếng ồn
-
Mức cường độ âm và áp suất âm:
-
Quan hệ giữa áp suất âm và cường độ âm
Áp suất âm, N/m
2
Cường độ âm, W/m
2
Mức cường độ âm, dB
2.10
-5
10
-12

0
2.10
-4
10
-10
20
2.10
-2
10
-8
40
2.10
-1
10
-6
60
2.2.10
0
10
-4
80
20.2.10
1
1.10
0
100
200.2.10
2
100.10
2

120
3.1 Khái niệm về tiếng ồn
3.1 Khái niệm về tiếng ồn
-
Một số khái niệm khác về mức âm:
-
Thang A: các âm có tầng số thấp, gần giống với cảm thụ của tai người;
-
Thang B: ứng với âm thanh trung bình;
-
Thang C ứng với mức âm cao.
-
Mức to và độ to:
-
Mức to: đơn vị là fôn biểu thị độ to của âm thanh
-
Độ to: đơn vị sôn.
-
Quan hệ cường độ âm (dB) và độ to âm thanh (sôn)
Môi trường ồn Mức âm ở 1000Hz (dB) Độ to (sôn)
Vườn yên tỉnh 30 0,5
Trong của hàng nhỏ 55 3,3
Trong tàu điện ngầm 75 13
Trong máy bay phản lực 85 26
Khoang cách 8m búa đâp =hơi 85 26
Cách búa hơi 1m 120 256
3.2 Tác hại của tiếng ồn
3.2 Tác hại của tiếng ồn
Tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu đến hầu hết các bộ phận trong cơ thể con
người.

Tiếng ồn còn gây các vấn đề xung đột xã hội, trong gia đình và nơi công
cộng.
Mức tiếng ồn (dB) Tác động đến người nghe
0
100
110
120
130-135
140
145
150
160
190
Ngưỡng nghe thấy
Bắt đầu làm biến đồi nhịp tim
Kích thích mạnh màng nhỉ
Ngưỡng chói tai
Gây bệnh thần kinh và nôn mửa, làm yếu xúc giác và cơ bắp
Đau chói tai, nguyên nhân mất trí, điên
Giới hạn cực hạn mà con người chịu đựng
Thủng màng nhỉ
Gây nguy hiểm lâu dài nếu tiếp xúc lâu
Chỉ cần tiếp xúc ít cũng gây nguy hiểm lâu dài
3.3 Tiêu chuẩn giới hạn cho phép của tiếng ồn
3.3 Tiêu chuẩn giới hạn cho phép của tiếng ồn
QĐ 3733-2000 của bộ y tế về giới hạn tiếng ồn nơi làm việc: 80dBA
QCVN 26:2010/BTNMT giới hạn tiếng ồng khu vực công cộng và dân

TT Khu vực Từ 6 giờ đến
21 giờ

Từ 21 giờ
đến 6 giờ
1 Khu vực đặc biệt 55 45
2 Khu vực thông thường 70 55
Khu vực đặc biệt
Là những khu vực trong hàng rào của các cơ sở y tế, thư viện, nhà trẻ,
trường học, nhà thờ, đình, chùa và các khu vực có quy định đặc biệt khác.
Khu vực thông thường
Gồm: khu chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt hoặc liền kề, khách
sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính.
3.4 Các loại nguồn ồn
3.4 Các loại nguồn ồn
3.4.1 Tiếng ồn từ giao thông
-
Từ động cơ và rung động của các bộ phận xe
-
Từ ống xả
-
Do đóng cửa xe
-
Tiếng rít phanh
Bảng tiếng ồn của các loại xe
STT
Loại xe Mức âm (dBA)
01
Xe hòm thanh lịch 77
02
Xe hành khách nhỏ 79
03
Xe hàng khách mini 84

04
Xe thể thao 91
05
Xe mô tô 2 xilanh 4 thì 94
06
Xe mô tô 1 xilanh 2 thì 80
3.4 Các loại nguồn ồn
3.4 Các loại nguồn ồn
3.4.2 Tiếng ồn từ thi công cơ giới
STT Thiết bị
Mức ồn (dBA), cách nguồn 15m
Tài liệu (1) Tài liệu (2)
01 Xe ủi - 93,0
02 Xe lu
72,0 – 74,0
-
03 Xe trộn bê tông
75,0 – 88,0
75,0
04 Cần trục (di động)
76,0 – 87,0
-
05
Búa chèn và khoan 76,0 – 99,0
-
06
Máy đóng cọc 90,0 – 104,0
75,0
07
Máy phát điện 72,0 – 82,5

-
Nguồn: Tài liệu (1): Nguyễn Đình Tuấn và cộng sự, 2000; Tài liệu (2): Mackernize, 1985.
3.4 Các loại nguồn ồn
3.4 Các loại nguồn ồn
3.4.3 Tiếng ồn từ công nghiệp
-
Từ quá trình tập két vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm;
-
Từ các thiết bị máy móc trong quá trình sản xuất
-
Từ các thiết bị phụ trợ như hệ thống hút, xả khí…
-
Từ các thao tác của công nhân trực tiếp làm việc trong nhà máy.
Tùy theo từng loại hình sản xuất mà mức ồn có thể dao động khác nhau
theo từng công đoạn sản xuất.
3.4 Các loại nguồn ồn
3.4 Các loại nguồn ồn
3.4.4 Tiếng ồn từ trong nhà
-
Phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt như đóng mở cửa; từ các thiết
bị máy móc trong nhà như ti vi, máy hát…
-
Phát sinh từ trao đổi thông tin, tranh luận…
3.5 kiểm soát tiếng ồn
3.5 kiểm soát tiếng ồn
3.5.1 các biện pháp kiểm soát tiếng ồn

Có kế hoạch bố trí thời gian làm việc hợp lý, không hoạt động vào
những giờ nghỉ để tránh gây ảnh hưởng đến khu vực;


Trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân như nút
chống ồn…, tránh hiện tượng có phương tiện bảo hộ mà không sử
dụng;

Kiểm tra định kỳ các loại phương tiện lưu thông trong nhà máy, tránh
xe quá cũ không đảm bảo vấn đề môi trường và an toàn; thường
xuyên bảo dưỡng các thiết bị hoạt động.

Thiết kế máy móc có độ ồn thấp không sử dụng thiết bị gây ồn lớn.

Cải tiến các quy trình làm việc của hệ thống máy móc thiết bị tránh
cộng hưởng tiếng ồn.

Tổ chức vành đai cây xanh, che chắn các nguồn ồn.
3.5 kiểm soát tiếng ồn
3.5 kiểm soát tiếng ồn
3.5.2 Khảo sát và đo đạc tiếng ồn
-
Xác định đối tượng cần khảo sát: giao thông, dân cư hay công
nghiệp…
-
Xác định các thông số khảo sát: mức âm vi phân, mức âm cực đại,
mức âm trung bình…
-
Sử dụng thiết bị đo lường
-
Thời gian lấy mẫu;
-
Vị trí lấy mẫu:
-

Đối với giao thông: đặt cao 1,2-1,5m so với mặt đất cách tim luồng xe
chạy 7,5m và không bị vật cảng.
-
Đối với tiếng ồn công nghiệp và xây dựng: đặt cao 1,2-1,5m so với mặt
đất các vị trí lấy mẫu phải xác định đối tượng chịu tác động.
-
Đối với tiếng ồn khu dân cư: đặt máy tại các nơi đặt trưng phát sinh ồn có
khả năng ảnh hưởng đến người dân.
3.6 Các biện pháp chống ồn
3.6 Các biện pháp chống ồn

3.6.1Giảm tiếng ồn tại nguồn:

Chọn vị trí đặt máy thích hợp: Bố trí các nơi làm việc cần yên tĩnh ở vị trí cách
xa nguồn ồn. Đánh giá mức ồn trước khi lắp đặt, bố trí các thiết bị mới…

Thay thế các thiết bị hay chi tiết đã hư hỏng, quá hạn sử dụng bằng các thiết
bị mới, hoạt động êm hơn.

Cân bằng tốt các vật quay để giảm rung động phát sinh tiếng ồn cơ khí. Đặt
các máy có rung động gây ồn lên các bệ đàn hồi để chống lan truyền rung
động vào kết cấu nhà gây ồn.

Nguồn gây tiếng ồn khí động : sự chuyển động của các dòng khí có tốc độ
cao gây ra tiếng ồn khí động, đặc biệt là sau các ống phun hay quạt gió tăng
áp. Cần cải thiện chế độ chảy của dòng khí nếu có thể.

Làm ống giảm âm thanh cho các ống thải khí của động cơ nổ như máy phát
điện, xe hơi, xe máy, máy tầu thủy…


Bao bọc nguồn ồn bằng vỏ cách âm. Ví dụ làm vỏ cách âm cho máy phát
điện, quạt gió hay máy nén khí…gây tiếng ồn. Vỏ cách âm của thiết bị thường
có nhiều lớp. Bên ngoài là thép lá dày 2ly có gân tăng cứng; phía trong có lớp
vật lịêu xốp có các lỗ rỗng nhỏ thông với nhau, tiếp theo là lớp vải lót và lớp
tôn lỗ để bảo vệ lớp vật liệu xốp.

Làm các hệ thống thiết bị tiêu âm trên các hệ thống thổi gió để giảm tiếng ồn
lan truyền trong đường ống. Loại thiết bị này thường là các khoang rỗng có
kích thước lớn phía trong có các tấm vật liệu hút âm bố trí song song nhau
dọc chiều dòng không khí và ở các bên vách thiết bị.
3.6 Các biện pháp chống ồn
3.6 Các biện pháp chống ồn

3.6.2 Giảm tiếng ồn lan truyền

Trong nhà xưởng:

Bố trí các tấm vật liệu hút âm trên trần, trên tường, treo trong không gian
nhà xưởng để hấp thu âm lan truyền trong không khí và phản xạ từ các
vật dụng khác.

Các cửa đi lại, cửa sổ thông gió nên treo các rèm để hấp thu và ngăn
tiếng ồn truyền ra ngoài.

Khi lan truyền trong không khí, sóng âm bị mất dần năng lượng nên mức âm
thanh cũng giảm bớt. Có thể dùng công thức sau để tỉnh gần đúng mức giảm
tiếng ồn:

Với nguồn điểm:
ΔL = 20lg (r2/r1)

1+a
(dB)

Với nguồn đường: ΔL
d
= ΔL / 2 (dB)

Trong đó: r1 – Khoảng cách đo tiếng ồn ban đầu (thường = 1m).

r2 – Khoảng cách từ điểm tính toán tới nguồn tiếng ồn (m).

a – Hệ số kể đến khả năng hấp thu tiếng ồn của mặt đất.

a = -0,1 đối với mặt đường nhựa và bê tông.

a = 0 đối với mặt đất trống.

a = 0,1 đối với mặt đất trồng cỏ.
3.6 Các biện pháp chống ồn
3.6 Các biện pháp chống ồn

3.6.2 Giảm tiếng ồn lan truyền

Khi bố trí các tuyến đường cao tốc có tiếng ồn cao đi qua các khu dân
cư, cần thiết phải có dải phân cách với khu nhà ven đường bằng
tường chắn âm. Tường chắn âm có thể là tường xây hay các dải cây
xanh có nhiều tầng tán lá sát từ mặt đất tới ngọn để ngăn cản và hấp
thu tiếng ồn. Các lọai cây xanh thân gỗ có tán cao trên 2~3m có rất ít
tác dụng ngăn cản và hấp thu tiếng ồn.


Các khu công nghiệp ở gần khu dân cư cũng phải bố trí các dải cây
xanh cách ly này để ngăn tiếng ồn ảnh hưởng tới xung quanh.

Có thể tính độ giảm tiếng ồn từ đường giao thông qua dải cây xanh
bằng công thức sau:

Trong đó:

ΔLCX = Mức giảm tiếng ồn qua các dải cây xanh và khoảng trống
(dB).

ΔLd – Mức giảm tiếng ồn khi không có dải cây xanh. (dB).

Z = số dãy cây xanh.

Bi = Chiều rộng (tính bằng mét) của các dải cây xanh.

β = Hệ số tiêu âm của tán cây lá rộng. β = 0,12~0,17 dB/m.
( )
dBiBZLL
Z
dCX

++∆=∆
1
5,1
β
3.6 Các biện pháp chống ồn
3.6 Các biện pháp chống ồn


3.6.3 Tường chắn âm

Là các loại tường xây hay công trình chắn
giữa nguồn âm thanh và người nghe. Phía
sau tường chắn và công trình có các bóng
âm làm giảm mức âm thanh nhiều hơn so
với khi không có công trình.

Chiều dài của bóng âm được tính như sau:

L = B2 x f / (4 x C) (m).

Trong đó: B- Chiều rộng của màn chắn
(m)

f- Tần số của âm thanh. (Hz).

C- Tốc độ truyền âm trong không khí.
(m/s).Mba
3.6 Các biện pháp chống ồn
3.6 Các biện pháp chống ồn

3.6.3 Tường chắn âm

Mức âm thanh giảm từ N tới M sau
màn chắn dài vô hạn ∆L∞ là một hàm
số phụ thuộc vào biểu thức:

x = (a+b-c) = [0,005~ 6].c (m)


∆L∞ = 2,7721[ln(x)] + 18,592 (dB)

Khi màn chắn dài hữu hạn, mức âm
thanh giảm ∆L
hh
từ N tới M sau màn
chắn là:

∆L
hh
= ∆L
min
+ ∆ (dB).

∆Lmin – Độ giảm mức cường độ âm
nhỏ nhất trong ∆La1 và ∆La2 sau màn
chắn. Tra bảng theo (∆L∞ & a1) và
(∆L∞ & a2).

∆ - Số hiệu chỉnh. Tra bảng theo hiệu
số ∆La1 và ∆La2.
a
b
c
N
M
α
1
α
2

M
Tường chắn
Sơ đồ xác định góc
a
1
và a
2
tử M và
tường chắn dài hữu
hạn.
α
Bảng xác định ∆ (dΒ) theo hiệu số ∆L
α1
và ∆L
α2
.
Hiệu số ∆L
α1

∆L
α2
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 24
∆ (dΒ)
0 0,8 1,5 2 2,4 2,6 2,8 2,9 2,9 3 3 3
Bảng các định giá trị ∆L
α1
và ∆L
α2
theo độ giảm âm thanh khi tường dài hữu hạn ∆L



và góc α.
∆L

45 50 55 60 65 70 75 80 85
6 1,2 1,7 2,3 3 3,8 4,5 5,1 5,7 6
8 1,7 2,3 3 4 4,8 5,6 6,5 7,4 8
10 2,2 2,9 3,6 4,8 5,8 6,8 7,8 9 10
12 2,4 3,1 4 5,1 6,2 7,5 8,8 10,2 11,7
14 2,6 3,4 4,3 5,4 6,7 8,1 9,7 11,5 13,3
16 2,8 3,6 4,5 5,7 7 8,6 10,4 12,4 15
18 2,9 3,7 4,7 5,9 7,3 9 10,8 13 16,8
20 3,2 3,9 4,9 6,1 7,6 9,4 11,3 13,7 18,7
22 3,3 4,1 5,1 6,3 7,9 9,8 11,9 14,5 20,7
24 3,5 4,3 5,6 6,5 8,2 10,2 12,6 15,4 22,6

×