Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần khách sạn Quê Hương 6 tháng đầu năm 2006.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 75 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1.2 Pham vi nghién Ct 200.0... ececceneeceseneeeeeeesneeeeensneneeeersssessseeneeeeeeeseensaneseees 2 1.3 Phương pháp phân tích...-- <sup>- - --- + + + </sup> <sup>th </sup> <sup>k1 1n 0111 re. 2 </sup> 1.3.1 Phương pháp so sánh... ---- Ăn th k8 1 ket 2

1.3.1.1 Lựa chọn chỉ tiêu để so sánh ...-- <sup>55-25 S2serterrisrrrrrrrere 2 </sup>

1.3.1.2 Kỹ thuật so sánh...--- 5. 5S s13 nh th 3 kg 0... ng 011 tre thư 3

1.3.2 Phương pháp phân tích nhân tỐẾ...---+5-+++s*trereteereererrerrerirrrrre 3 1.3.3. Phương pháp phân tích chỉ tiẾt...--- <sup>5S Settrtererrererrrrriie 4 </sup>

1.3.3.1 Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu ...-...--- 4

1.3.3.2 Chỉ tiết theo thời gian...Ă <sup>cành Hư he 4 </sup>

1.3.3.3. Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh...- ---s<<++x+++ 4 1.3.4 Phương pháp đánh giá. ...--- Ăn. hen 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

PHAN NOI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHẦN TÍCH KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG

SAN XUẤT KINH DOANH

2.1. Khái niệm phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ... 6

2.2 Ý nghĩa phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ... 7

2.3 Nội dung phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ... 8

2.4 Nhiệm vụ phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ... 8

CHUONG 3: TONG QUAN VE DU LICH VIET NAM VA GIGI THIEU CUM KHACH SAN QUE HUONG 3.1 Tổng quan về du lịch Việt Nam ...---+-++c+r+cersrrerertrrrrrrerre 11

3.1.1 Tình hình du lịch Việt Nam trong thời gian qua ...-.---++«++--+> 11 3.1.2 Những nỗ lực của ngành du lịch Việt Nam trong những năm qua và sắp tới Thành phố Hồ Chí Minh... <sup>.-- --- </sup> <sup>2+ </sup> <sup>tnetettrterrrrrrridrrrrrrrrrrrrre 18 </sup>

3.1.3.1 Tình hình khách sạn tại TP. HCM...---©5c+2sc+rxerrrrerrrrrrrrrrree 18

3.1.3.2. Những khó khăn và thuận lợi của ngành du lịch Việt Nam ...- 19

SN UNÿ 8o5on <sup> ee...an 19 </sup> 3.1.3.2.2 Khó khăn ...---. <sup>-. ---- << S S9 vn hen </sup> <sup>hư 22 </sup>

3.2 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phân Khách sạn Quê Hương... 22

3.2.1 Quá trình hình thành và phát r0 <sup> — ... 22</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.2.2 Ý nghĩa của Logo Quê Hương...---:---+s+ssererererrrrrrrrrrrrrrrrrrre 26

3.2.3. Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu chính của cơng ty...--- 27 3.2.3.1 Chức năng ...---. <sup>ch nhe </sup> <sup>tt 1191m1 kktrrererreeee 27 </sup>

3.2.3.3. Mục tiêu của công ty ...---cssrsheehererrrerrrrirrirrrrrrtrrrrrrrrrre 28

3.2.4 _ Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Khách sạn Quê Hương ... 29

3.2.5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty...---++-reerrerrerrrrre 33

3.2.5.2 Những khó khăn ...-- <sup>---- 25+ ++Ă**+ t9 tth nh </sup><sup>it re 34 </sup> 3.2.6 Nhận dịnh chung về tình hình kinh doanh của công ty ...--- 34

3.2.6.1 Nhận định chung về thị trường khách năm 6 tháng đầu năm 2006 ... 35

3.2.6.2 Đánh giá môi trường kinh doanh năm 2005 ảnh hưởng đến hoạt động

của Cụm khách sạn Quê Hương...- <sup>---- ---- ---++++s+eereterttrrtrrrrerre 36 </sup>

3.2.6.2.1 Thuan 10d ieee ...naan 36

c1”. U44 co nh ... <sup>an 37 </sup>

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN KHÁCH SAN QUÊ HƯƠNG 6 THÁNG

ĐẦU NĂM 2006

4.1 Phân tích chung kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 6 tháng đầu năm

4.1.1 Mục đích của việc phân tích chung...---<+estrrrrrrtrrrrrtee 38

4.1.2 Ý nghĩa của việc phân tích chung ...---c+cscserrerrerterrterrrrrrrrree 38

4.2 Phân tích tình hình kinh doanh về loại khách ...--- <sup>--- ---+--=+<s+ 42 </sup> 4.3. Phân tích tình hình thực hiện doanh thui ...---<‡‡‡‡ntteeeeeeeeẻ 46

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4.3.1 Mục đích phân tích ...-- <sup>---- + </sup> <sup>rrshhhhhhhrHHre tr rh hhhhhhrer tr teg 46 </sup> 4.3.2 Phân tích tình hình thực hiện doanh thu của Công ty Cổ phần Khách sạn

Quê Hương trong 6 tháng đầu năm 2006 ...---+--+s+s+terererr 46

4.4 Phân tích tình hình thực hiện chi phí ...-- <sup>-- --- << s‡eheeeeeterrerrrrre 52 </sup>

4.4.1 Mục đích phân tích...--- <sup>«+ eeeterteeeritrrritrtrrrrrrrrrrrrse 52 </sup>

4.4.2 Phan tich tinh hinh thuc hién chi phi tai Cong ty Cổ phần Khách sạn Quê

Hương 6 tháng đầu năm 2006...---+- <sup>+2 S2+#teteterererrerrrrittrrrtrirrirrrrrrrrree 53 </sup>

4.5 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận. ...-..--- <sup>--- - ----<-+<<*‡‡‡ehrhtee 56 </sup>

h6 0001 ...(..nann 56

4.5.2 Ý nghĩa...--- ¿5+2 2cs+ + E2 HE 2112712142121.111.7.m.1nn.n 56

4.5.3. Phan tích tình hình thực hiện lợi nhuận ở Công ty Cổ phần Khách sạn Quê Hương 6 tháng đầu năm 2006 ... <sup>--- --5++++s+s‡‡tserrrrrreretrrrtre 56 </sup> 4.6 — Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước ... 59

4.6.1 Mục đích...-- <sup>2-5 2s </sup><sup>ghi </sup><sup>181 191tr tre 59 </sup>

"Ưng... nh. ... 59

4.6.3 Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước tại

Công ty Cổ phân Khách sạn Quê Hương 6 tháng đầu năm 2006 ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trong tiến trình hội nhập AFTA và chuẩn bị gia nhập WTO thì hoạt động

của các doanh nghiệp phải hoạch định sách lược sản xuất kinh doanh để tăng

khả năng cạnh tranh trước áp lực hội nhập không chỉ trên thị trường trong nước

mà còn ngay trên cả thị trường thế giới.

Lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp vì nó có ý

nghĩa quyết định sự tổn vong của doanh nghiệp. Có lợi nhuận sẽ có nguồn vốn

quan trọng để tái mở rộng sản xuất, đóng góp vào ngân sách nhà nước thông

qua các loại thuế, đồng thời một phần lợi nhuận sẽ được dùng để trả cổ tức cho các cổ động và trích lập quỹ để bổ sung nguồn vốn kinh doanh.

Vì vậy khi doanh nghiệp bước vào một thị trường cạnh tranh, hội nhập thì

việc đánh giá xem xét một cách chính xác doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả

hay không là rất quan trọng. Từ đó cho thấy việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh là rất cần thiết. Nó giúp cho các nhà quản trị tìm ra được nguyên nhân để từ đó đưa ra các giải pháp để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.

Vì thế em xin chọn để tài “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Cơng íy

Cổ phần Khách sạn Quê Hương 6 tháng đầu năm 2006” đỂ làm luận văn tốt nghiệp cuối khoá này.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small> </small>

1.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Để tài nghiên cứu về hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Khách sạn Quê Hương để nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong

những năm gần đây như thế nào, những khó khăn và thuận lợi của công ty ra sao và từ đó tìm ra những giải pháp hoạch định kế hoạch cho tương lai.

Dựa vào số liệu công ty cung cấp trong thời gian hai năm từ năm 2005

đến 6 tháng đầu năm 2006 để so sánh tổng hợp đưa ra nhận định, nhận xét.

1.3 Phương pháp phân tích 1.3.1 Phương pháp so sánh

1.3.1.1 Lựa chọn chỉ tiêu để so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng lâu đời và phổ biến

nhất, so sánh trong phân tích là đối chiếu chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm

căn cứ để làm gốc so sánh. Gốc so sánh có thể là tài liệu năm trước, các chỉ tiêu

trung bình của ngành nhằm đánh giá xu hướng phát triển, quá trình thực hiện so với kế hoạch hoặc khả năng đáp ứng nhu cầu trong tương lai, cụ thể có các dạng

sau :

© So sánh các số liệu thực hiện so với số liệu định mức hay kế

hoạch.

¢ So sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước giúp ta nhận biết được

nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của hiện tượng.

+ So sánh số liệu hiện thực với thông số kinh tế, kỹ thuật trung bình hoặc tiên tiến giúp ta đánh giá được mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ludn odn tét nghiép <sup>GOHAD : Th8.0guyén Qube Shinh </sup>

* So sdnh sd liéu thực tế với mức hợp đông đã ký , tổng nhu cầu xã hội, .. tất cả đều không ngồi mục đích giúp ta đáp ứng đầy đủ và nhu cầu

e© So sánh theo chiều ngang

© So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu.

1.3.2 Phương pháp phân tích nhân tố

Phân tích nhân tố là phân tích các chỉ tiêu tổng hợp và phân tích các nhân

tố tác động vào nhân tố ấy. Có hai hình thức phân tích :

e Phân tích nhân tố thuận : là phân tích các chỉ tiêu tổng hợp sau

đó mới phân tích các chỉ tiêu hợp thành nó.

+ Phân tích nhân tố nghịch : là phân tích từng nhân tố của chỉ tiêu

tổng hợp rồi trên cơ sở đó mới tiến hành phân tích tổng hợp.

<small> </small>

SOTHO : LE

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Luin van tét nghiép <sup>(02D : GhŠ.(Äguyễn Quốc Øildwli </sup>

<small> </small>

1.3.3. Phuong pháp phân tích chỉ tiết

1.3.3.1 Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu

Các chỉ tiêu kinh tế thường được chỉ tiết thành các yếu tố cấu thành. Nghiên cứu chỉ tiết giúp ta đánh giá chính xác các yếu tố cấu thành của các chỉ

tiêu phân tích.

1.3.3.2 Chỉ tiết theo thời gian

Các kết quả kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình trong từng khoảng

thời gian nhất định. Mỗi khoảng thời gian khác nhau có những nguyên nhân tác

động không giống nhau. Việc phân tích chi tiết này giúp ta đánh giá chính xác

và đúng đắn kết quả kinh doanh, từ đó có các giải pháp hiệu lực trong từng

khoảng thời gian.

1.3.3.3 Chỉ tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh do nhiều bộ phận, theo phạm vi và địa

điểm phát sinh khác nhau tạo nên. Việc chỉ tiết này nhằm đánh giá kết quả hoạt

động kinh doanh của từng bộ phận, phạm vi và địa điểm khai thác khác nhau,

nhằm khai thác các mặt mạnh và khắc phục các mặt yếu kém của các bộ phận

và phạm vi hoạt động khác nhau.

1.3.4 Phương pháp đánh giá

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh là một trong những nội dung

không thể thiếu của hoạt động quản lý doanh nghiệp. Thông qua kết quả đạt

được mà cụ thể là kết quả lãi - lỗ, các khoản phải trả, phải thu, các tỷ số tài

chính, từ đó cho phép rút ra nhận xét và đánh giá quá trình sản xuất kinh doanh

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Luin van tét nghiép <sup>GOHD : Th8.Aguyén Quée Shinh </sup>

ciia minh, déng thdi đưa ra các biện pháp khắc phục những yếu kém, tiếp theo triển khai thực hiện những mặt thành công mang về nguồn lợi cho doanh

nghiệp.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH

KET QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH

2.1. Khái niệm phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh :

Phân tích hoạt động kinh doanh là nghiên cứu quá trình sản xuất kinh

doanh, bằng những phương pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các

phương pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích, đánh giá tình hình kinh

doanh và những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, phát hiện

những quy luật của các mặt hoạt động trong một doanh nghiệp dựa vào các dữ

liệu lịch sử làm cơ sở các dự báo và hoạch định chính sách, để ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.

Khi sản xuất kinh doanh càng phát triển thì nhu cầu địi hỏi thông tin cho

nhà quản trị càng nhiều, đa dạng và phức tạp. Phân tích hoạt động kinh doanh

như là một ngành khoa học, nó nghiên cứu các phương pháp phân tích có hệ thống và tìm ra những giải pháp áp dụng chúng ở mỗi doanh nghiệp.

Như vậy, phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác có ý thức, phù hợp

điểu kiện cụ thể và với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan, nhằm mang lại kết quả hoạt động kinh doanh cao hơn.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small> </small>

2.2. Ý nghĩa phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

> Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh không những là

công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động sản xuất

kinh doanh, mà cịn là cơng cụ cải tiến cơ chế quản lý trong sản xuất kinh

doanh.

> Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp

nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong

doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định

đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả.

> Bat kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh trong các điều kiện hoạt

động khác nhau như thế nào đi nữa, cũng còn những tiềm ẩn, khả năng tiém

tàng chưa được phát hiện, chỉ thông qua phân tích kết quả kinh doanh của

doanh nghiệp mới có thể phát hiện và khai thác chúng để mang lại kết quả

sản xuất kinh doanh cao hơn. Thông qua phân tích kết quả kinh doanh của

doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của các vấn dé phát sinh và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý.

> Phan tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các

quyết định kinh doanh.

> Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những

chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Là cơ sở cho việc ra quyết

định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt được mục tiêu kinh doanh.

> Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trong để phòng

ngừa rủi ro.

<small> </small>

SOTHO : Li Thi Thu Huong <sup>GFrang 7</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small> </small>

> Tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh không chỉ cần

thiết cho các nhà quản trị bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các

đối tượng bên ngồi khác, khi họ có mối quan hệ với nguồn lợi của doanh

nghiệp, vì thơng qua phân tích họ mới có thể quyết định đúng đắn trong việc

hợp tác đâu tư, cho vay, .. đối với doanh nghiệp nữa hay khơng.

> Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp có các thông tin cân thiết để đưa ra những quyết định sửa

chữa, điểu chỉnh kịp thời nhằm đạt được mục tiêu mong muốn trong quá trình

điều hành các quá trình sản xuất kinh doanh.

- 23. Nội dung phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Nội dung của phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là đánh

giá quá trình hướng đến kết quả sản xuất kinh doanh với sự tấc động của các

yếu tố ảnh hưởng và được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế, nhất là chỉ

tiêu lợi nhuận và các chỉ tiêu liên quan khác ảnh hưởng đến lợi nhuận của

đoanh nghiỆp.

2.4. Nhiệm vụ phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định sản

xuất kinh doanh đúng đắn, phân tích kết quả sản xuất kinh doanh có những

nhiệm vụ sau :

e Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng. Nhiệm vụ trước tiên của phân tích

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small> </small>

là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa kết quả đạt được so với mục tiêu kế

hoạch, dự đoán, định mức... đã được đặt ra, để khẳng định tính đúng đắn và và

khoa học của chỉ tiêu xây dựng, trên một số mặt chủ yếu của quá trình hoạt

động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, quá trình phan tích đánh giá trên cần xem

xét đánh giá tình hình chấp hành các quy định, các thể lệ thanh toán, trên cơ sở tôn trọng pháp luật nhà nước đã ban hành. Thơng qua q trình kiểm tra đánh

giá người ta có được cơ sở định hướng để nghiên cứu sâu hơn ở các bước sau,

nhằm làm rõ vấn để mà doanh nghiệp quan tâm.

e Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nên mức độ ảnh hưởng đó. Biến động của chỉ tiêu là do ảnh hưởng

trực tiếp của các nhân tố gây nên, do đó ta phải xác định trị số của các nhân tố

và tìm nguyên nhân gây nên biến động của các nhân tố đó. Phân tích các nguyên nhân đã và đang ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến tình hình hồn

thành kế hoạch từng chỉ tiêu trong toàn bộ các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

e Để xuất các biện pháp nhằm khai thác tiểm năng và khắc phục

những tôn tại yếu kém của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân

tích kết quả sản xuất kinh doanh không chỉ đánh giá chung chung, mà cũng

không chỉ dừng lại ở chỗ xác định nhân tố và tìm nguyên nhân mà con tif co sé

nhận thức đó phát hiện các tiểm năng cần được khai thác và những chỗ còn tồn tại yếu kém nhằm để xuất giải pháp phát huy thế mạnh và khắc phục những tồn tại ở doanh nghiệp. Cung cấp tài liệu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, các

dự báo tình hình kinh doanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn

đến lãnh đạo và các bộ phận quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small> </small>

e_ Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định. Quá

trình kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh là để nhận biết tiến độ

thực hiện và những nguyên nhân sai lệch xảy ra, ngoài ra còn giúp cho doanh

nghiệp phát hiện những thay đổi có thể xảy ra tiếp theo. Nếu như kiểm tra và đánh giá đúng đắn, nó có tác dụng giúp cho doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch và để ra các giải pháp tiến hành trong tương lai.

Vậy nhiệm vụ của phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1a

nhằm xem xét dự báo, dự toán có thể đạt được trong tương lai thích hợp với

chức năng hoạch định các mục tiêu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

trong nền kinh tế thị trường.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small> </small>

CHUONG 3

TONG QUAN VE DU LICH VIET NAM VA GIOI THIEU

CUM KHACH SAN QUE HUONG

3.1 Tổng quan về du lịch Việt Nam

3.1.1 Tình hình du lịch Việt Nam trong thời gian qua

Quý I năm 2006 Việt Nam đã thu hút khoảng một triệu lượt khách. Dư

luận quốc tế liên tục đánh giá nước ta là điểm đến thân thiện, an toàn và xếp hạng một trong những nên du lịch hấp dẫn nhất thế giới trong mười năm tới.

Ngành du lịch đã dần khẳng định được vai trị, vị trí là một nền kinh tế mũi nhọn.

Sau khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 và mặc dù chịu ảnh hưởng

của bệnh dịch, thiên tai và chiến tranh ở các khu vực của thế giới, ngành du lịch Việt Nam đang bước vào một giai đoạn phát triển mạnh mẽ. Trong 1Š năm vừa qua, lượng du khách luôn luôn duy trì được mức tăng trưởng cao hai con số

(trung bình mỗi năm 20%). Du khách quốc tế tăng 11 lần từ 250 nghìn lượt tron g

năm 1990 lên đến 3,4 triệu lượt năm 2005 và trong năm nay có khả năng sẽ đạt

3,8 triệu lượt người. Khách du lịch nội địa tăng 14,5 lần từ một triệu lượt năm 1990 lên hơn 16 triệu lượt người năm 2005 với thu nhập từ du lịch đạt hơn 30

nghìn tỷ đồng, vượt chỉ tiêu kế hoạch để ra.

Trong tháng 8/2006 lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 288.148 lượt. Tổng cộng trong 8 tháng lượng khách quốc tế ước đạt 2.406.096 lượt, tăng

4,8% so với cùng kỳ năm 2005. Sở Du lịch TP.HCM cho biết, ước tính từ đầu

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small> </small>

năm đến nay, có gần 1,5 triệu lượt khách quốc tế đến TP.HCM, tăng 9% so với cùng kỳ và đạt 64 % so với kế hoạch cả năm 2006.

Riêng tháng 8/2006 TP.HCM đón 178.000 lượt khách, tăng 16% so với

cùng kỳ năm 2005. Mỹ tiếp tục dẫn đầu dòng khách quốc tế đến TP.HCM, tiếp

theo là Nhật, Hàn Quốc, Úc, Trung Quốc, Pháp, Malaysia, Singapore, Canada...

Tuy nhiên, thị trường khách tăng trưởng mạnh nhất so với cùng kỳ năm

trước lại là Hàn Quốc (41%), Malaysia (23%), Trung Quốc (23%), Úc (15%), và Singapore (14%)

BẰNG 3.1 : BẰNG THỐNG KÊ LƯỢNG KHACH QUOC TE DEN VIET NAM

TRONG 8 THÁNG ĐẦU NĂM 2006

<small>Đi công việc 42.799 44.092 365.047 103,0 98,4 119,6 Thăm thân nhân 69.542 53.807 404.910 77,4 124,0 111,8 Cac muc dich khac 19.747 28.943 265.887 146,6 79,8 93,9 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Ludn oan tét nghiép <sup>GUHD : ThS.Hguyén Qube Fhinh </sup>

<small> </small>

Theo bảng số liệu số về lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong 8 tháng

đầu năm 2006 so với cùng kỳ năm 2005 đều tăng, thị trường Hàn Quốc, Nhật

bản lượng khách du lịch vẫn tăng mạnh, làn sóng du lịch Việt Nam vẫn duy trì ở

Nhật Bản. Lượng khách đến từ Thái Lan tăng mạnh, tăng 148,6%.

Trong tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam, số người về thăm thân

nhân khá đông, trong 8 tháng đầu năm 2006 có 404.910 lượt người, tăng 111,8%

so với 8 tháng đầu năm 2005. Đây là loại khách đặc biệt, vì Việt kiểu đã qua

thế hệ thứ hai, thứ ba (với gần 3 triệu người) nhưng đã có số người nhiều như

= Các hãng hàng không giá rẻ ra đời và sự tăng cường chuyến bay trong

năm 200-2006 của các hãng hàng không giá rẻ tạo 1 lượng khách lớn đến

Việt Nam.

=» Viét Nam gia nhập WTO trong năm 2006, sự kiện này sẽ kéo theo sự đầu

tư nước ngoài. Các cuộc hội thảo, hội chợ quốc tế tăng đáng kể. Các

khách sạn 4-5 sao sẽ chắc chắn quá tải. Công suất các phòng của thành phố sẽ tràn xuống cấp thấp hơn 3 sao.

“_ Về an ninh khu vực, Việt Nam vẫn được xem là an toàn nhất. Đây là một

lợi điểm để khách du lịch đến Việt Nam.

= Cac 1 hội của thành phố và cả nước rất nhiều và di vào quy mô lớn để

phục vụ khách du lịch. Trong 2006 và năm 2007, Việt Nam sẽ có nhiều sự kiện du lịch như : năm du lịch Quảng Nam 2006, năm du lịch Thái

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Luan van tốt nghiép <sup>GORD : Th8.Nguyén Quée Fhinh </sup>

<small> </small>

Nguyên 2007 với chủ để “năm du lịch về cội nguần 2007”. Đây chính là

những điểm nhấn thu hút bạn bè quốc tế. Ngoài ra, việc miễn thị thực

nhập cảnh cho khách Nhật, Hàn Quốc và một số nước Đông Nam Á cũng

tạo điều kiện thuận lợi cho du khách

Tuy nhiên, du lịch Việt Nam vẫn còn một số mặt khó khăn như : thời gian

lưu trú của khách chưa dài, mức chi tiêu còn thấp. Đặc biệt, lượng khách quay trở lại lần 2, lần 3 rất ít. Nguyên nhân của tình trạng trên, theo các hãng lữ

hành, là giá tour ở Việt Nam còn cao so với các nước trong khu vực. Chi phí lưu trú 1 ngày tại khách sạn 3 sao ở Việt Nam là 35USD, cao hơn 5-10USD so với một số nước trong khu vực Đông Nam Á. Chất lượng phục vụ du lịch cũng chưa

tốt, thiếu các sản phẩm du lịch để “níu chân” khách.

Sự ổn định chính trị - xã hội, các chính sách khuyến khích, những nỗ lực

cả thiện môi trường đâu tư và kinh doanh cộng với dịch vụ giá rẻ đang tạo lợi

thế cho phát triển du lịch . Việc chính phủ cho phép bãi bỏ visa với một số nứợc như Hàn Quốc, Nhật Bản, .. cũng là yếu tố khiến lượng khách nước ngoài tăng mạnh. Tuy nhiên chúng ta chưa khai thác đúng mức lợi thế này. Hiện tại tổng số lượt khách quốc tế đến Việt Nam mới đứng hàng thứ 50 trên thế giới. Tỷ lệ

khách du lịch quốc tế đến với nước ta so với dân số mới đạt 3.6%, tức là 100 người Việt Nam mới có 3.6 lượt khách quốc tế, còn đứng thứ 94 trong tổng số

151 nước và vùng lãnh thổ có số liệu so sánh, trong khi nhiều nước và vùng lãnh thổ có số khách đến còn nhiều hơn dân số, như Hồng Kông 192.1%, MaCao

1525.6%, Singapore 158.4%, Pháp 128.2%, Mandivơ 169.2%,.. Chi tiêu của

khách quốc tế tại Việt Nam cũng còn quá khiêm tốn, mới đạt khoảng

681USD/lượt khách. Lượng khách này quay trở lại Việt Nam lần 2 ước chỉ đạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Trong những năm qua, Việt Nam đã có những nỗ lực trong ngành du lịch.

Đó là việc đỡ bỏ visa cho Nhật, Hàn Quốc và mở đường bay thắng đến Mỹ.

Năm 2005 lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 3,467,757 lượt tăng 18.4% so

với năm 2004.

Theo nghiên cứu của Hội đồng Du lịch Thế giới Word Travel & Tourism Council (WTTC) vừa được công bé tai New Dehli Ấn Độ năm 2005,Việt Nam

được dự báo là một trong những quốc gia có mức tăng trưởng về du lịch cao nhất

trong vòng 10 năm tới, đạt mức tăng trưởng 7.7% mỗi năm trong giai đoạn

2006-2010.

Ngành du lịch các tỉnh, thành phố đang tìm biện pháp phối hợp tăng cường quảng bá lịch, thu hút khách nhiều hơn nữa và hoàn thiện, bổ sung các

chương trình du lịch liên tỉnh, liên tuyến, các lễ hội du lịch. Tổ chức tốt các hoạt

động kỷ niệm ngày lễ lớn để kết hợp thành sự kiện du lịch trong năm.

Theo nghiên cứu của WT'FC về phát triển du lịch 174 nước trên thế giới,

Việt Nam đứng thứ 7 trong 10 nước đứng đâu trên thế giới về thu hút, hấp dẫn

khách du lịch trong 10 năm tới, trên cả Hồng Kông (thứ 11) và Indonesia (thứ

24).

Việc thu hút khách quốc tế đến Việt Nam khơng chỉ cịn thu được một lượng ngoại tệ lớn, mà còn là cách tốt nhất để giới thiệu hình ảnh của đất nước với thế giới và còn là một hình thức xuất khẩu tại chỗ, “ăn từ gốc đến ngọn”...

Lượng khách của những nước giàu tuy tăng nhanh nhưng còn chiếm tỷ

trọng nhỏ. Hiện nay, hệ thống sản phẩm và các loại hình dịch vụ du lịch của

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small> </small>

chúng ta còn nghèo nàn, chất lượng chưa cao, việc đầu tư cho du lịch cịn mang tính đàn trải. Môi trường du lịch chưa thực sự thơng thống, vẫn còn những thủ tục rườm rà, vẫn cịn tình trạng lộn xộn trong kinh doanh, công tác quản lý điều

hành du lịch các cấp chưa đồng bộ và chưa có sự phối hợp thống nhất giữa các cấp... Chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch còn hạn chế, chưa chuyên

nghiệp. Tình trạng bán hàng rong, ăn xin đeo bám khách tại các điểm du lịch,

nói thách ở các chợ vẫn chưa được khắc phục triệt để... điều mà khách du lịch nước ngoài phàn nàn nhiều nhất là môi trường nhân văn và sinh thái chưa thật

sự trong lành. Quan trọng nhất là Việt Nam ta chưa biết làm mới dưới mắt du

khách. Mặc đù nhiều khách sạn cao cấp, cầu, đường được nâng cấp làm mới, nhiều công ty du lịch mới ra đời nhưng thế giới vẫn chưa biết nhiều về Việt

Nam. Đó là vì ta chưa có nhiều chương trình quảng bá, thơng tin rộng rãi.

Do đó chiến lược phát triển để tăng cường khách du lịch đến Việt

Nam là trong thời gian sắp tới là :

e Đẩy mạnh việc quảng bá ở các thị trường lớn như Nhật, Hàn Quốc,

Mỹ, Pháp, Asean...

e Tăng cường tham gia các hội chợ du lịch, mở rộng đến các thị trường mới

e Lập trung tâm nghiên cứu về du lịch thuộc Hiệp hội du lịch Thành

phố, nhắm đến 7 thị trường chủ yếu Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc,

Mỹ, Australia, Asean, Châu Âu.

e Nang cấp cơ sở hạ tầng, xây dựng trung tâm hội nghị lớn để phục vụ du lịch.

Trước hết là tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư trực

tiếp của nước ngoài vào lĩnh vực du lịch, tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small> </small>

sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nhằm tăng sức hấp dẫn và chất lượng du

lịch để vừa đáp ứng những cam kết trong Hiệp định vừa bảo đảm quyền độc lập tự chủ, bảo vệ lợi ích của Việt Nam. Chú trọng hơn nữa đến những thông tin về

thị trường, hệ thống pháp luật của các thị trường tiểm năng, về nhu cầu, tập

quán kinh doanh, thủ tục hành chính, cơ chế chính sách của các quốc gia này.

Tổng Cục cũng đã phối hợp với Bộ Văn hoá Thông tin, đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngồi, hàng khơng Việt Nam và các tổ chức liên quan triển khai mạnh mẽ chương trình phát động thị trường du lịch Việt Nam tại nước ngồi, góp phần tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch.

Ngành du lịch đang có kế hoạch liên kết với nhiều ngành, đơn vị tổ chức

các chương trình như giới thiệu Thành phố Hồ Chí Minh là “Điểm đến an toàn

và thân thiện”, giới thiệu các danh lam thắng cảnh ở thành phố, áp dụng chính

sách kích thích du lịch nội vùng như miễn visa du lịch, mở thêm nhiều đường

bay giá vé rẻ, cải tiến các thủ tục hành chính tạo thủ tục dễ dàng ở các sân bay, bến cảng cho du khách. Hiện nay Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố có lượng khách sạn nhiều nhất của nước ta bởi ở đây không chỉ dùng cho khách du lịch mà còn dành cho các thương nhân trong và ngoài nước tới làm

ăn.

Năm nay, ngành du lịch Thành phố sẽ mở nhiều tour du lịch cho du

khách nước ngoài và khách nội địa cùng tham gia như các tour du lịch “Đất Việt

mến yêu”, “Đường Hỗ Chí Minh huyển thoại”, “Từ làng Sen đến bến Nhà Rồng”, các lễ hội trái cây Asean, lễ hội ẩm thực Asean, lễ hội truyền thống dân

ca dân vũ.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small> </small>

Ngành du lịch thành phố cũng đang tìm giải pháp để hạ giá thành các

tour du lịch trong nước, khắc phục tình trạng bất hợp lý là các tour du lịch trong nước đắt hơn tour du lịch đi nước ngoài như Thái Lan, Singapore, Malaysia.

3.1.3 Tình hình khách sạn, những khó khăn và thuận lợi của ngành du lịch

Thành phố Hồ Chí Minh

3.1.3.1 Tinh hinh khách sạn tại TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, tài chính của Việt Nam, có tốc độ phát triển cao. Là nơi tập trung du khách đông nhất Việt Nam. Tỷ lệ khách du lịch đến thành phố là khoảng 55% tổng số lượng khách đến Việt Nam.

Chính thức được thành lập vào năm 60 (17-07-1960) và cho tới nay

ngành du lịch đã đóng góp một phần không nhỏ trong nền kinh tế của đất nước chúng ta, trong đó góp phần vào việc ngày càng nhiều du khách tới Việt Nam là

phải kể tới một hệ thống khách sạn ở Việt Nam.

Hiện nay Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố có lượng

khách sạn nhiều của nước ta bởi ở đây khách sạn không chỉ dùng cho khách du

lịch mà còn dùng cho các thương nhân trong và ngoài nước tới làm ăn. Thành

phố hiện nay có 160 khách sạn trên tổng số 700 khách sạn được xếp hạng từ

một đến năm sao, tăng 9 khách sạn so với năm 2005. Trong tổng số khách sạn nói trên có 8 khách sạn năm sao và 7 khách sạn bốn sao.

Tuy nhiên, theo sở du lịch TP.HCM, hiện nay các khách sạn vẫn chưa

đáp ứng đủ nhu cầu của du khách, nhất là vào những dịp lễ lớn. Trong tháng 5,

mặc dù đã vào thời gian “thấp điểm” của du lịch, lượng khách quốc tế đến thành phố vẫn giữ được mức khá ổn định và đã đạt 142.091 lượt người, tăng

57.6% so với cùng kỳ năm trước. Thời gian qua, tại một số khách sạn lớn, công

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Luan vin tét nghiép <sup>GOURD : Th8.Nguyén Quée Thinh </sup>

<small> </small>

suất phịng ln đạt từ 80% - 90% và có khách sạn đã lên đến 95%, trong khi

bình thường chỉ đạt tối đa từ 60% đến 70%. Nhiều công ty du lịch đã phải điều

chỉnh lại kế hoạch hoạt động do không đặt được phòng cho khách tại Việt Nam

nói chung và TP.HCM nói riêng. Do “cháy phòng” nên các khách sạn luôn phải

từ chối khách, các khách sạn lớn trên địa bàn TP.HCM như New Word, Rex, Carevelle đều đang rơi vào tình trạng quá tải với cơng suất buồng phịng ln đạt trên 80%, thậm chí có khi lên đến 100%. Vì xu hướng du lịch hội nghị đang tăng mạnh tại Hà Nội, TP.HCM nên những thành phố này nên có thêm các khách sạn từ 4 — 5 sao.

3.1.3.2. Những khó khăn và thuận lợi của ngành du lịch Việt Nam 3.1.3.2.1 Thuận lợi

$ Chương trình hành động quốc gia về du lịch được xây dựng từ năm 2004 đang được Tổng Cục Du lịch thực hiện nhằm định hướng cho hoạt

động du lịch thành phố.

$ Quá trình hội nhập quốc tế được đẩy nhanh sẽ tạo ra những khả năng mới cho đầu tư phát triển du lịch.

$ Cơ sở vật chất ngành du lịch đã được đầu tư nâng cấp lên trong tình trạng tốt, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Việc hàng loạt dự án đầu tư xây dựng các khách sạn, resort cao cấp được cấp phép xây dụng thu hút lượng khách

đến Việt Nam ngày càng nhiều. Việt Nam hiện được biết như là một điểm

đến thu hút khách du lịch quốc tế với bãi biển đẹp và các resort nghỉ dưỡng cao cấp. Và thành phố Hồ Chí Minh là điểm trung chuyển cho các chuyến bay đến Việt Nam.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Luan oan tét nghiép <sup>(020 : Ơlu$.(2(guyễn Quốc © lít </sup>

$ Thị trường mới đầy tiềm năng là thị trường Trung Quốc đang được

đánh giá cao. Thu nhập bình quân đầu người ngày càng cao, xu hướng đi du lịch nứơc ngoài ngày càng phát triển. Việt Nam có lợi thế so với các nứợc trong khu vực do đường bay từ Trung Quốc đến các khu nghỉ mát của Việt Nam gần hơn. Mức chỉ tiêu bình quân của du khách Trung Quốc khá cao.

$ Sự phát triển ổn định của nền kinh tế Việt Nam đã thu hút số lượng các nhà đâu tư nước ngoài đến Việt Nam ngày càng nhiều. Thành phố Hồ Chí Minh vẫn giữ vai trò là trung tâm kinh tế của vùng phát triển

kinh tế năng động nhất cả nước. Do đó lượng khách asinesỀ cao.

$_ Việc kinh doanh qua mạnh đang phát triển. Phù hợp với xu thế du

lịch tự túc.

$ Sự hỗ trợ từ cơ quan liên ngành, đặc biệt là từ ngành hàng không,

hải quan, công an...

_ Tổng Cục Hải Quan :

-_ Cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh : chính phủ cho phép bãi bỏ visa

với một số nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan,

Philippiines, Indonesia, Malaysia... Khách Trung Quốc được sử

dụng giấy thông hành. Đối với các nước trong hiệp hội Đông

Nam Á, ta thoả thuận với Thái Lan, Malyasia miễn thị thực cho hộ chiếu phổng thông trong thời hạn cư trú 30 ngày. Hạ thấp phí

visa đường biển từ 25USD xuống còn 10USD.

- Phát triển du lịch đường bộ qua 6 nước : Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia, Myanmar và khu vực phía Nam Trung Quốc.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

_ Bộ Văn hố thơng Hn

- Tring tu cdc di tích lịch sử : Dinh Thống Nhất, Bảo tàng Chứng

- Tăng cường mở đường bay mới tới những thị trường có du khách

muốn tham quan ở Việt Nam như đường bay Việt - Mỹ.

- Tham gia vào chương trình Asean Air Pass and Hotel Pass —

Asean Hip Hop ( giảm giá vé máy bay và khách sạn cho khách

tới 2 điểm du lịch và trổ lại điểm xuất phát ban đầu trong Asean)

- Tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam với thế giới. — Về phía các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch

Tăng cường công tác tiếp thị

Đa dạng hoá các dịch vụ, sản phẩm mới

Điều chỉnh mức giá phù hợp

Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự Đầu tư cơ sở vật chất

Đặc biệt, một lợi thế cho thành phố là Việt Nam chúng ta được bạn bè

đánh giá là điểm đến an toàn sau khi thế giới liên tiếp xảy ra những biến động

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small> </small>

3.1.3.2.2 Khó khăn

$ Cạnh tranh du lịch trong khu vực và quốc tế ngày càng gay gắt.

$ Nguồn lực vốn của doanh nghiệp kinh doanh du lịch hạn chế nên

khó khăn trong quảng bá đầu tư.

$ Sức mua của người dân đang có chiểu hướng giảm, ảnh hưởng đến

nhu cầu du lịch trong nhân dân

$ Thủ tục xuất nhập cảnh vào Việt Nam mặc dù đã có những cải tiến

nhưng vẫn rất khó khăn và mất nhiều thời gian.

® Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất hiện nay là các điểm du lịch trong

thành phố chưa thật sự thu hút khách du lịch, các sản phẩm du lịch chưa có

nét đặc sắc riêng, thành phố chưa có khu vui chơi về đêm hấp dẫn du

khách, tình trạng mất an ninh, ăn xin đeo bám làm phiển khách... làm cho

du khách không muốn quay trở lại Việt Nam.

3.2 — Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Khách sạn Quê Hương

3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Cơng ty Cổ phần Khách sạn Quê Hương ( hay cụm khách sạn Quê

Hương) khởi đầu thành lập từ một khách sạn do người Mỹ xây dựng trước giải

phóng để phục vụ cho quân đội Mỹ dưới tên gọi là khách sạn Liberty. Sau ngày giải phóng, khách sạn đã được Thành Đoàn TP.HCM tiếp quản, đến tháng 8/1984 chuyển giao cho công ty du lịch. Lúc bấy giờ, khách sạn chỉ có 6 nhân

viên do ơng Trần Hồng làm giám đốc với tình trạng cơ sở vật chất xuống cấp trầm trọng : tồn bộ phịng ngủ bị phá hỏng, trang thiết bị bị mất hoàn toàn.

Năm 1985, khách sạn Liberty bắt đầu khôi phục lại từ cuộc vận động

trang thiết bị từ nhiều cơ sở khác.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Luin odn tét nghiép <sup>GOHD : Th$.0quyén Quée Shinh </sup>

Đến ngày 19/7/1985, nhà hàng Quê Hương ra đời và hoạt động liên tục

cho đến ngày nay.

Ngày 22/12/1997 khai trương vũ trường tầng hầm Quê Hương, có tên gọi

là RIO. Năm 2003, RIO đổi tên thành GB Club.

Đầu năm 1998, 58 phòng ngủ được cải tạo và đưa vào hoạt động chính

thức dưới tên gọi là “Khách sạn Quê Hương”.

Năm 1993, Khách sạn Quê Hương 1 chính thức được đưa vào hoạt động. Tọa lạc tại số 167 Hai Bà trưng, Quận 3, TP.HCM, khách sạn Quê Huong 1 bao

gồm : 52 phòng ngủ với nhiều cấp loại khác nhau như Suite Deluxe, First Class,

Standard, một nhà hàng chuyên phục vụ ăn trưa và ăn tối theo hình thức Buffet, |

một quầy bar và một vũ trường danh tiếng nằm dưới tầng hầm khách sạn. Ngoài ra, khách sạn Quê Hương 1 còn được biết đến qua dịch vụ tắm hơi và massage với tay nghề thành thạo và mang nhiều nét độc đáo như có trang bị hổ bơi massage nuéc Jacuzzi. Đối tượng khách phòng chủ yếu hiện nay của khách sạn

là giới thương nhân hạng trung.

Năm 1994, Khách sạn Vĩnh Lợi tọa lạc tại 129 - 133 Hàm Nghi, Quận 1, TP.HCM gia nhập vào Quê Hương dưới tên gọi “Khách sạn Quê Hương 2”. Với

lối kiến trúc theo kiểu Mỹ, khách sạn nhà hàng 10 tầng Quê Hương 2 hiện nay

đang kinh doanh các loại dịch vụ sau : 31 phòng ngủ gồm 2 loại phòng Standard

va First Class, mot nhà hàng nổi tiếng chuyên phục vụ các món ăn dân đã hiếm có tại TP.HCM, một quầy Bar ấm cúng mang phong cách phục vụ hiện đại và

các dịch vụ tắm hơi, massage.

Cuối năm 1994, Quê Hương tiếp nhận thêm 2 khách sạn Hoàng Tử và

khách sạn Hoàn Võ nay là Khách sạn Quê Hương 3 và Khách sạn Quê Hương 4. Khách sạn Quê Huong 3 toa lac tai số 187 Phạm Ngũ Lão, Quận 1, TP.HCM,

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

nằm tại trung tâm thành phố trong lòng khu sinh hoạt sâm uất của khách sạn du lịch bình dân cho du khách từ khắp nơi trên thế giới, cách chợ Bến Thành 5 phút

đi bộ. Với 60 phòng ngủ lớn phù hợp cho những ai muốn tìm một khách sạn giá

cả hợp lý có tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt với quán bar Allezboo nổi tiếng,

Khách sạn Quê Hương 3 được mệnh danh là thủ phủ của “Tây ba lô” vốn được nhiều khách nước ngoài du lịch dưới hình thức “ba lơ” vơ cùng u thích. Còn Khách sạn nhà hàng Quê Hương 4 tọa lạc tại số 265 Phạm Ngũ Lão Quận l1, TP.HCm, với 71 phòng ngủ tiện nghi đáp ứng nhủ cầu nghỉ ngơi cho các doanh nhân. Ngoài ra, Khách sạn Quê Hương 4 cịn có nhà hàng Gió Nội với sức chứa

250 chỗ chuyên phục vụ các món ăn Âu và các món ăn truyền thống Việt Nam,

một quầy bar chuyên phục vụ nhạc sống hàng đêm cùng các dịch vụ khác như massage, xông hơi,...

Ngày 31/10/1998 tiếp nhận nhà hàng Vân Cảnh vốn được mệnh danh là

nơi ăn chơi cao cấp dành cho giới giàu có của Sài Gòn trong những năm của

thập kỷ 60 — 70. Tọa lạc tại 184 Calmelte quận 1, TP.HCM, nhà hàng Vân Cảnh bao gồm 4 khu vực nhà hàng với sức chứa trên 2000 khách chuyên bán Alacarte Buffet và phục vụ nhiều dạng tiệc khác nhau. Là trung tâm tổ chức

tiệc cưới lớn của cụm Khách sạn Quê Hương. Ngoài ra, nhà hàng cịn có các hoạt động vui chơi giải trí như phòng Karaoke, Bar...

Ngày 31/12/1999 Cụm khách sạn Quê Hương tiếp nhận thêm khách sạn Tân Lộc nay là khách sạn Quê Hương 6 và nhà hàng Thanh Thế hiện nay là

Thanh Thế Palza. Khách sạn Quê Hương 6 nằm tại 173 - 177 Lê Thánh Tôn

Quận 1, TP.HCM, được thiết kế đẹp với 37 phòng ngủ rộng rãi và day đủ tiện

nghi, một nhà hàng với 150 chỗ phục vụ các món ăn Âu Việt và khu thẩm mỹ

nữ. Nhà hàng Thanh Thế nằm tại số 09 Nguyễn Trung Trực Quận 1 , TP.HCM,

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Luin van tốt tgiưệp <sup>GOHD : FhS.0guyéin Quée Shinh </sup>

<small> </small>

tại đây chuyên phục vụ các món ăn truyền thống Châu Á. Ngoài ra, ở đây còn phục vụ cơm trưa văn phòng.

Tháng 03/2001, khách sạn Bình Minh Metropole được sáp nhập vào Cụm

Quê Hương với tên gọi chính thức là Metropole Hotel, nằm tại 148 Trần Hưng

Đạo Quận 1, TP.HCM gồm 1 nhà hàng chuyên phục vụ các món ăn Âu và Việt Nam, Bar, Sauna, massage và nhà hàng tiệc cưới.

Ngày 08/08/2001, trung tâm thẩm mỹ Cléo nằm trong khách sạn Quê Hương 6 ra đời trở thành mơ hình thẩm mỹ tiên phong trong hệ thống Saigontourist.

Tháng 02/2002, Cụm khách sạn Quê Hương được giao nhiệm vụ tiếp

quản khu du lịch Suối Tiên nằm trên địa phận thị trấn Madagui, huyện Đạ

Huoai, tỉnh Lâm Đồng cách TP.HCM 125km.

Cụm khách sạn Quê Hương ngày nay bao gồm 6 khách sạn, 7 nhà hàng,

6 bar, 1 trung tâm thẩm mỹ, 1 khu du lịch rừng nguyên sinh tại Lâm Đồng, <sup>8 cone, </sup>

với nhiễu dịch vụ thư giãn khác như chăm sóc sức khoẻ, massage, karaoke, <sup>> </sup>

Hiện nay Công ty Cổ phần Khách sạn Quê Hương là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Du lịch Sài Gòn, Cụm khách sạn Quê Hương được xem là một thử nghiệm kinh doanh của Tổng công ty Du lịch Sài Gòn về mơ hình một cụm khách sạn Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế có khả năng phục vụ chuyên nghiệp cho mọi thành phần khách hàng trong và ngoài nước.

Công ty Cổ phần Khách sạn Quê Hương được chuyển thể từ doanh

nghiệp nhà nước Khách sạn Quê Hương ngày 14/05/2004.

» Tên giao dịch : QUÊ HƯƠNG LIBERTY HOTELS JOINT STOCK

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small> </small>

» Địa chỉ trụ sở chính : 265 Phạm Ngũ Lão, Quận 1, TP.HCM

» Điện thoại : 08 8364556 <sup>Fax : 08 8370778 </sup> > Email : gh-hc @libertyhotels.com.vn

> Website:www.libertyhotels.com.vn

www.guehuonghotel.com.vn

Triết lý kinh doanh của Công ty Cổ phần Khách sạn Quê Hương :

e Sứ mạng : Trở thành điểm son của ngành du lịch Việt Nam. e Khẩu hiệu : “Luôn luôn nồng hậu”

3.2.2. Ý nghĩa của Logo Quê Hương

<small> </small>

# Logo Quê Hương được thể hiện trên triết lý văn hoá tre trúc mà những

hoạt động xung quanh dịch vụ du lịch của Cụm sẽ dựa trên đó phát triển ý nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small> </small>

# Hai tên gọi Quê Hương và Liberty được gắn liền nhau để tạo nên sự nhất quán và kết nối hai tên quen thuộc cho người trong nước với tên gọi khách sạn

Quê Hương và người nước ngoài với tên Liberty Hotels.

# Logo Quê Hương được vẽ bằng màu xanh lá cây dựa trên ý nghĩa là hoạt động của Quê Hương sẽ luôn luôn gần gũi và thân thiện với khách hàng và góp

phần vào xây dựng một môi trường xanh. Màu xanh còn là màu rất mát gợi lên

hình ảnh cây xanh và điểu này cũng được thể hiện trong khung cảnh trang trí

nội thất của Quê Hương với nhiều cây kiểng và hoa tươi.

# Ba chiếc lá mầu xanh tượng trưng cho ba chiếc lá trúc là biểu tượng cho hình ảnh tre trúc của làng quê Việt Nam và cũng là hình ảnh rất gần gũi với người Á Đông. Ba chiếc lá còn tượng trưng cho ba thế hệ tuổi tác cùng trong một gia đình Quê Hương, mà thế hệ lớn nhất là chiếc lá nhỏ đậm nhất sẽ là nền tảng để hỗ trợ cho những chiếc lá xanh hơn và tạo cơ hội cho những chiếc lá này phát triển. Thế hệ này nâng đỡ và thôi thúc thế hệ khác vươn lên, điều này

còn thể hiện ý muốn trẻ hoá đội ngũ qua việc xây dựng, đào tạo, hỗ trợ một đội

ngũ trẻ cho tương lai.

# Nền cong màu xanh đậm dưới đáy là tượng trưng cho sự mềm dẻo của tre trúc và là nền tảng văn hoá và triết lý mà cụm sẽ phát triển hướng đi của

mình.

3.2.3. Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu chính của công ty 3.2.3.1 Chức năng

Kinh doanh : nhà hàng, khách sạn, vận chuyển du lịch, dịch vụ massage, xông hơi, bar, và các dịch vụ khác,...

<small> </small>

SOUTH : Le Thi Thu 20ương <sup>Grang 27</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

« Lấy du lịch làm trọng tâm, khai thác triệt để tiềm năng, tiểm lực vốn có

của địa phương, từng bước có kế hoạch nâng cao hiệu quả cơ sở vật chất và hệ thống mạng lưới kinh doanh dịch vụ bao gồm : hệ thông nhà hàng, khách sạn,

văn phòng cho thuê, .. làm điều kiện phát triển phục vụ tốt nhất nhu cầu trong nước và ngoài nước về du lịch, dịch vụ, .. trong những năm trước mắt cũng như

lâu dài.

« Hồn thành u cầu, nhiệm vụ kế hoạch của Tổng Cơng ty, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách, tăng cường tích luỹ để mở rộng hoạt động.

Đồng thời giải quyết ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tỉnh thần cho tập thể

cán bộ công nhân viên trực thuộc.

e_ Thường xuyên có biện pháp củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý, tiêu

chuẩn hoá kết hợp với đào tạo, chọn lọc, bố trí cán bộ tương xứng với từng công việc, thực hiện đúng đắn các chế độ chính sách cho người lao động.

3.2.3.3 Mục tiêu của công ty

Trước đây, khách sạn Quê Hương chuyên phục vụ khách nội địa là chính.

Từ sau ngày nâng cấp trở lại cơ sở vật chất đạt tiêu chuẩn 2 sao và 3 sao, mục tiêu của công ty là phục vụ cho khách du lịch quốc tế và người nước ngoài làm

việc tại thành phố Hồ Chí Minh.

Hiện nay, đứng trước tình hình cạnh tranh quyết liệt với các đơn vị khác,

mục tiêu của công ty là không những phục vụ khách quốc tế mà còn phục vụ

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small> </small>

cho khách nội địa nhằm tăng doanh số và mở rộng thị trường để hướng đến mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận.

3.2.4 Co cau tổ chức Công ty Cổ phần Khách sạn Quê Hương

Cơ cấu tổ chức khách sạn Quê Hương bao gồm :

% Ban giám đốc cụm

Ban giám đốc là bộ phận cao nhất trực tiếp điểu hành nọi hoạt động của khách sạn trong đó Tổng Giám đốc là đại diện pháp nhân của khách sạn. Tổng Giám đốc cụm khách sạn chịu trách nhiệm toàn diện trước Giám Đốc Tổng

công ty Du lịch TP.HCM về mọi hoạt động chung về tổ chức nhân sự cũng như

các hoạt động kinh doanh của khách sạn. Ban giám đốc có chức năng điều hành, xem xét theo đõi hoạt động của toàn cụm, để ra các chiến lược phát triển của cụm.

Phó tổng Giám đốc làm trợ lý cho Tổng Giám đốc và quản lý mọi hoạt

động khi Tổng giám đốc đi vắng. Phó tổng Giám đốc trực tiếp phụ trách các mặt

kỹ thuật, xây dựng cơ bản, phòng cháy chữa cháy, tiếp thị, vật tư, quan hệ với

các ban ngành.

% Công ty Marviews

Trước đây là phòng Marketing của khách sạn Quê Hương nhưng tháng 1/2004 đã tách ra thành một công ty, vừa phục vụ công tác marketing cho khách sạn Quê Hương vừa nhận việc marketing cho các công ty khác. Thực hiện công tác marketing, định hướng hoạt động quảng cáo cho cụm, nghiên cứu thị trường khách, hỗ trợ các cơ sở trong việc in ấn các fluer, brochure, xây dựng các

chương trình quảng cáo, thực hiện các chương trình hoạt động PR nhằm quảng

cáo cho thương hiệu khách sạn Quê Hương.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Ludn van tét nghiệp. <sup>GOHD : ThS.Nguyén Quée Thinh </sup>

<small> </small>

*% Phòng Tổ chức Hành chính

Tổ chức quản lý các hoạt động hành chánh trong toàn cụm

Lập kế hoạch và định hướng phát triển

Phụ trách về công tác sắp xếp nhân sự, đào tạo, tuyển dụng, quản lý hồ sơ, công văn đến, lao động tiễn lương, thi đua khen thưởng, kỷ luật, chính sách của Khách sạn, giao tế, lễ tân với các tổ chức bên ngoài. Tham mưu cố vấn về

nhân viên cho cơ sở, hoạch định nguồn nhân lực.

% Phòng sales - Marketing và Kế hoạch

Tổ kỹ thuật : phụ trách trang thiết bị cơ sở vật chất trang trí nội thất,

bảo trì các trang thiết bị máy móc, sữa chữa nhỏ hoặc giám sát cơng trình xây

dựng trong Khách sạn.

Tổ chức vật tư : chịu trách nhiệm cung ứng vật tư, theo dõi và cung cấp

hàng hoá cho các tổ trực tiếp kinh doanh, trang thiết bị mới, tổng hợp báo cáo

lên Ban Giám đốc.

Tổ nghiên cứu và phát triển : tổng hợp thông tin thị trường, thu thập

thông tin sơ cấp nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh, củng cố các mối quan hệ với

khách hàng, tiếp thị và phát triển tìm kiếm khách hàng mới, quảng cáo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm mới

Bộ phan Sales — Marketing : hoạch định chiến lược tiếp thị, lên kế

hoạch thực hiện và kiểm tra, tuyên truyển quắng cáo, tạo mối quan hệ tốt với

khách hàng, dự đoán nhu cầu của khách hàng. Nghiên cứu thị trường, đưa ra

được những khách hàng khách hàng và thị trường mục tiêu, nghiên cứu các thị

trường tiểm năng

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Luan van tốt nghiệp <sup>(U20 : GhŠ.((guyễu Quốc Ghịnh </sup>

<small> </small>

% Phịng kế tốn tài chính

Thực hiện cơng tác tài chính, hạch tốn kế tốn, giám sát hướng dẫn chỉ

đạo các phòng ban ghi chép ban đầu đúng phương pháp và chế độ tổ chức cơng

Kế tốn trưởng : tổ chức ghi chép và luân chuyển chứng từ ban đầu, hệ thống sổ sách và bảng biểu kế toán tài chính, ứng dụng hệ thống tài khoản, tiểu

khoản, mã đơn vị, mã quầy.

- Kiểm tra, xét duyệt các báo cáo biểu kế toán

+ Tổ chức và giám sát công tác kiểm kê

-+ Thực hiện kiểm kê kế toán với các đơn vị trực thuộc

+ Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế đơn vị và hướng dẫn các bộ phận phân tích hoạt động kinh tế.

+ Hướng dẫn kiểm tra công tác kiểm kê kế toán tài chính.

-+ Tổ chức sử dụng các phương tiện cơng cụ tính tốn.

Phó phịng tài kế tốn tài chính : hướng dẫn nghiệp vụ cho kế toán cơ sở và cashier

*% Phòng quản trị chất lượng

Đây là bộ phận kiểm tra chất lượng có trách nhiệm bảo quản, duy trì cơ sở vật chất, kế hoạch xây dựng tái tạo cho hoạt động của khách sạn khi gặp sự cố về thiết bị xảy ra cho khách sạn

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Ludn odn tét nghiép <sup>GOHD : Gh8.Nguyén Qube Shinh </sup>

* Phong Nghiép vu va Kinh doanh ẩm thực

Chịu trách nhiệm về chương trình ẩm thực của khách sạn , là bộ phận

quyết định thực hiện chương trình ẩm thực cho mỗi cơ sở và kế hoạch ẩm thực cho mỗi ngày lễ hội.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Khách sạn Quê Hương

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Tiệc cưới, liên hoan, sinh nhật, tiệc ngoài Cho thuê phòng họp, hội nghị

Cho thuê văn phòng

Dịch vụ vận chuyển

Dịch vụ tư vấn quản lý hoạt động quản lý nhà hàng, khách sạn

Dịch vụ kiều hối

Đăng ký vé máy bay và xác nhận lại chuyến bay Gửi bưu phẩm và bưu kiện

Dịch vụ cho xe đưa đón tại sân bay — Cho thuÊ xe

Cho thuê két sắt

Quầy bán vé tour - Quây hướng dẫn du lịch

3.2.5. Những thuận lợi và khó khăn của cơng ty

3.2.5.1 >

Thuận lợi

Là một cụm nhà hàng , khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế, có uy tín lớn

mạnh trong cộng đồng khách du lịch , có khả năng phục vụ chuyên nghiệp cho mọi thành phần khách hàng

> Các cơ sở liên kết chặt chẽ theo mơ hình cụm nên có mối quan hệ

khắng khít dé dang điều phối, san sẽ các dich vụ, các hoạt động cho nhau.

<small> </small>

SOT:

Le Thi Thu Fouong <sup>Grang 33</sup>

</div>

×