Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài thực hành: Thống Kê - CTK19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 22 trang )





Thực hiện: Tổ 2
Thực hiện: Tổ 2

Thống kê là khoa học về các phương pháp thu
Thống kê là khoa học về các phương pháp thu
thập, tổ chức, trình bày, phân tích và xử lí số liệu.
thập, tổ chức, trình bày, phân tích và xử lí số liệu.
Thống kê giúp chúng ta phân tích các số liệu
Thống kê giúp chúng ta phân tích các số liệu
một cách khách quan và rút ra các tri thức, thông tin
một cách khách quan và rút ra các tri thức, thông tin
chứa đựng trong các số liệu đó. Trên cơ sở này,
chứa đựng trong các số liệu đó. Trên cơ sở này,
chúng ta có thể đưa ra được những dự báo và quyết
chúng ta có thể đưa ra được những dự báo và quyết
định đúng đắn. Vì thế, trong đời sống hiện nay, thống
định đúng đắn. Vì thế, trong đời sống hiện nay, thống
kê ngày càng trở nên cần thiết đối với mọi ngành kinh
kê ngày càng trở nên cần thiết đối với mọi ngành kinh
tế, xã hội. Ngay cả trong các hoạt động của trường
tế, xã hội. Ngay cả trong các hoạt động của trường
học, chúng ta cũng có thể thấy được những ứng dụng
học, chúng ta cũng có thể thấy được những ứng dụng
to lớn của Thống kê.
to lớn của Thống kê.
Hiểu được tầm quan trọng của việc thống kê,
Hiểu được tầm quan trọng của việc thống kê,


chúng em đã cố gắng tìm tòi, học hỏi để tìm ra những
chúng em đã cố gắng tìm tòi, học hỏi để tìm ra những
phương pháp làm một bài thống kê đạt hiệu quả cao
phương pháp làm một bài thống kê đạt hiệu quả cao
nhất. Những thành quả đó đã được trình bày qua Bài
nhất. Những thành quả đó đã được trình bày qua Bài
thực hành Thống kê lần này của chúng em. Sau đây
thực hành Thống kê lần này của chúng em. Sau đây
xin mời cô và các bạn cùng theo dõi.
xin mời cô và các bạn cùng theo dõi.

Tiến hành thống kê một cuộc thăm dò về số
giờ tự học của một học sinh lớp 10 ở nhà
trong một tuần, người ta chọn ngẫu nhiên 50
học sinh lớp 10 và đề nghị các em cho biết số
giờ tự học ở nhà trong 10 ngày. Mẫu số liệu
này được trình bày dưới dạng bảng phân bố
tần số ghép lớp sau đây (đơn vị là giờ)

Lớp Tần số
[ 0; 9]
[10; 19]
[20; 29]
[30; 39]
[40; 49]
[50; 59]
5
9
15
10

9
2
N = 50

1. Dấu hiệu là gì? Đơn vị điều tra là gì?
2. Đây là điều tra mẫu hay điều tra toàn
bộ?
3. Bổ sung bộ tần suất để hình thành
bảng phân bố tần số, tần suất ghép
lớp.
4. Vẽ biểu đồ tần số hình cột, hình quạt
và đường gấp khúc tần suất.
5. Tính số trung bình và độ lệch chuẩn.
6. Có nhận xét gì về ý thức tự học của
các em học sinh THPT.

BÀI LÀM
BÀI LÀM

1.
1.
Dấu hiệu là gì? Đơn vị điều tra là gì?
Dấu hiệu là gì? Đơn vị điều tra là gì?
Trả lời:

Dấu hiệu là số giờ tự học của một học sinh
lớp 10 ở nhà trong một tuần.

Đơn vị điều tra: Một học sinh lớp 10.


2.
2.
Đây là điều tra mẫu hay điều tra toàn bộ?
Đây là điều tra mẫu hay điều tra toàn bộ?
Lớp
Lớp
Tần số
Tần số
[ 0; 9]
[ 0; 9]
[10; 19]
[10; 19]
[20; 29]
[20; 29]
[30; 39]
[30; 39]
[40; 49]
[40; 49]
[50; 59]
[50; 59]
5
5
9
9
15
15
10
10
9
9

2
2
N = 50
N = 50


Bảng bên
là bảng
điều tra mẫu.

3.
3.
Bổ sung cột tần suất để hình thành bảng
Bổ sung cột tần suất để hình thành bảng
phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
Hoàn thành
Hoàn thành
bảng phân bố
bảng phân bố
tần

số
, tần suất
, tần suất
ghép lớp
ghép lớp
Lớp
Lớp
Tần số

Tần số
Tần suất
Tần suất
(%)
(%)
[0; 9]
[0; 9]
[10; 19]
[10; 19]
[20; 29]
[20; 29]
[30; 39]
[30; 39]
[40; 49]
[40; 49]
[50; 59]
[50; 59]
5
5
9
9
15
15
10
10
9
9
2
2
10

10
18
18
30
30
20
20
18
18
4
4
N = 50
N = 50



4.
4.
Vẽ biểu đồ tần số hình cột, hình quạt và
Vẽ biểu đồ tần số hình cột, hình quạt và
đường gấp khúc tần suất.
đường gấp khúc tần suất.

Lớp
Lớp
Lớp
Lớp
Lớp
Lớp
a. Biểu đồ tần suất hình quạt

a. Biểu đồ tần suất hình quạt

b. Biểu đồ tần số
b. Biểu đồ tần số
hình cột
hình cột

c. Đường gấp khúc
c. Đường gấp khúc
tần suất
tần suất

5.
5.
Tính số trung bình và độ lệch chuẩn.
Tính số trung bình và độ lệch chuẩn.
Lớp
Lớp
Giá trị đại diện
Giá trị đại diện
Tần số
Tần số
[0; 9]
[0; 9]
[10; 19]
[10; 19]
[20; 29]
[20; 29]
[30; 39]
[30; 39]

[40; 49]
[40; 49]
[50; 59]
[50; 59]
4,5
4,5
14,5
14,5
24,5
24,5
34,5
34,5
44,5
44,5
54,5
54,5
5
5
9
9
15
15
10
10
9
9
2
2
N = 50
N = 50


(*) Tính số trung bình:
5.4,5 9.14,5 15.24,5 10.34,5 9.44,5 2.54,5
27,5( )
50
x h
+ + + + +
= =

(*) Tính độ lệch chuẩn:
(*) Tính độ lệch chuẩn:
- Tính phương sai:
- Tính phương sai:
- Độ lệch chuẩn là:
- Độ lệch chuẩn là:
( )
( )
2
2 2
2
1 1
2 2 2 2 2 2
2
2
1 1
50 50
1
5.4,5 9.14,5 15.24,5 10.34,5 9.44,5 2.54,5
50
1

5.4,5 9.14,5 15.24,5 10.34,5 9.44,5 2.54,5
50
177 ( )
m m
i i i i
i i
s n x n x
h
= =
 
= −
 ÷
 
= + + + + +
− + + + + +
=
∑ ∑
177 13,304( )s h= ≈

6.
6. Nhận
xét về ý thức tự học của các em
xét về ý thức tự học của các em
học sinh THPT.
học sinh THPT.
Học tập không đơn thuần là quá trình chuyển
Học tập không đơn thuần là quá trình chuyển
giao kiến thức vào bộ óc của ta một cách thụ động
giao kiến thức vào bộ óc của ta một cách thụ động
mà còn phải là tự học, biến những kiến thức ấy

mà còn phải là tự học, biến những kiến thức ấy
thành hành động bằng cách tích cực suy nghĩ.
thành hành động bằng cách tích cực suy nghĩ.
Không những học thầy, học bạn, học trong sách vở,
Không những học thầy, học bạn, học trong sách vở,
thực tế, học ở trường, ở lớp mà còn phải tự học. Tự
thực tế, học ở trường, ở lớp mà còn phải tự học. Tự
học là tự giác học tập, tự mình suy nghĩ, ghi nhớ lại
học là tự giác học tập, tự mình suy nghĩ, ghi nhớ lại
các kiến thức đã học. Để tìm hiểu về quá trình tự
các kiến thức đã học. Để tìm hiểu về quá trình tự
học của học sinh người ta đã tiến hành cuộc điều tra
học của học sinh người ta đã tiến hành cuộc điều tra
thông qua số giờ tự học của một số học sinh lớp 10
thông qua số giờ tự học của một số học sinh lớp 10
ở nhà trong một tuần bằng cách chọn ngẫu nhiên 50
ở nhà trong một tuần bằng cách chọn ngẫu nhiên 50
học sinh lớp 10 để khảo sát trong 10 ngày.
học sinh lớp 10 để khảo sát trong 10 ngày.

Từ những số liệu thu thập được, ta nhận
Từ những số liệu thu thập được, ta nhận
thấy số giờ tự học của các em học sinh không
thấy số giờ tự học của các em học sinh không
đồng đều: Có em thì có số giờ tự học tương đối
đồng đều: Có em thì có số giờ tự học tương đối
nhiều trong khi đó có em lại có số giờ tự học quá
nhiều trong khi đó có em lại có số giờ tự học quá
ít. Cụ thể là có 5 em có số giờ học từ 0 - 9 giờ
ít. Cụ thể là có 5 em có số giờ học từ 0 - 9 giờ

trong 10 ngày thể hiện ý thức học tập của các em
trong 10 ngày thể hiện ý thức học tập của các em
chưa cao, tinh thần tự học kém, thậm chí có thể
chưa cao, tinh thần tự học kém, thậm chí có thể
không học. Tuy nhiên, bên cạnh đó, có 11 em đã
không học. Tuy nhiên, bên cạnh đó, có 11 em đã
có ý thức học tập, rèn luyện tốt, biểu hiện ở số giờ
có ý thức học tập, rèn luyện tốt, biểu hiện ở số giờ
tự học cao từ 40 - 59 giờ trong 10 ngày.
tự học cao từ 40 - 59 giờ trong 10 ngày.

Trong đó, với số lượng đông nhất là 34 em
Trong đó, với số lượng đông nhất là 34 em
có số giờ tự học trung bình từ 10 - 39 giờ trong
có số giờ tự học trung bình từ 10 - 39 giờ trong
10 ngày cho thấy các em học sinh này phần lớn
10 ngày cho thấy các em học sinh này phần lớn
đã có ý thức học tập, nhưng chưa thực sự cố
đã có ý thức học tập, nhưng chưa thực sự cố
gắng trong suốt quá trình rèn luyện.
gắng trong suốt quá trình rèn luyện.
Tóm lại, tình hình tự học của các em học
Tóm lại, tình hình tự học của các em học
sinh THPT là tương đối tốt nhưng vẫn còn một
sinh THPT là tương đối tốt nhưng vẫn còn một
bộ phận học sinh chưa có ý thức học tập mà còn
bộ phận học sinh chưa có ý thức học tập mà còn
lệ thuộc vào sách vở, vào việc học thêm. Để
lệ thuộc vào sách vở, vào việc học thêm. Để
nâng cao được kết quả học tập, các em học sinh

nâng cao được kết quả học tập, các em học sinh
này cần phải xác định rõ phương hướng, mục
này cần phải xác định rõ phương hướng, mục
tiêu học tập, rèn luyện, củng cố kiến thức, nâng
tiêu học tập, rèn luyện, củng cố kiến thức, nâng
cao chất lượng học tập trên lớp cũng như số giờ
cao chất lượng học tập trên lớp cũng như số giờ
tự học của mình.
tự học của mình.

Trải qua quá trình tìm tòi và sáng tạo, tổ 2 chúng em
Trải qua quá trình tìm tòi và sáng tạo, tổ 2 chúng em
đã hoàn thành bài thực hành thống kê của mình. Bài
đã hoàn thành bài thực hành thống kê của mình. Bài
thực hành đã giúp chúng em hiểu thêm nhiều kiến
thực hành đã giúp chúng em hiểu thêm nhiều kiến
thức về chương “Thống kê”, từ đó có thể vận dung
thức về chương “Thống kê”, từ đó có thể vận dung
vào đời sống hàng ngày. Tuy nhiên, với vốn hiểu
vào đời sống hàng ngày. Tuy nhiên, với vốn hiểu
biết ít ỏi của mình, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng
biết ít ỏi của mình, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng
và nỗ lực trong suốt quá trình thực hiện song bài
và nỗ lực trong suốt quá trình thực hiện song bài
thực hành của chúng em vẫn không tránh khỏi một
thực hành của chúng em vẫn không tránh khỏi một
số sai sót nhất định. Mong cô và các bạn cùng xem
số sai sót nhất định. Mong cô và các bạn cùng xem
và đóng góp ý kiến để bài thực hành được hoàn
và đóng góp ý kiến để bài thực hành được hoàn

thiện hơn.
thiện hơn.

Nhóm thực hiện: Tổ 2
Nhóm thực hiện: Tổ 2
Phạm Thuỳ Chi
Phạm Thuỳ Chi
Nguyễn Hoàng Diệu Anh
Nguyễn Hoàng Diệu Anh
Mã Thị Vân Anh
Mã Thị Vân Anh
Hà Ngọc Giang
Hà Ngọc Giang
Bế Duy Kiên
Bế Duy Kiên
Thẩm Minh Hiệp
Thẩm Minh Hiệp
Nguyễn Thị Huyền Trang
Nguyễn Thị Huyền Trang
Trần Thị Thu Huyền
Trần Thị Thu Huyền

×