Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

đề cương chi tiết học phần mạng công nghiệp và truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.02 KB, 2 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


Học phần: MẠNG CÔNG NGHỆP VÀ TRUYỀN THÔNG

- Mã số: CN298
- Số Tín chỉ: 2
+ Giờ lý thuyết: 20
+ Giờ thực hành/bài tập/đồ án/ : 10

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về mạng máy tính và truyền thông. Nội
dung của học phần bao hàm các đặc trưng và thành phần của các kiểu mạng như LAN,
WAN, Internet , các khái niệm liên quan đến mỗi tầng trong mô hình OSI, cách sử
dụng các cấu kiện mạng như Cables, NIC, Modems, Repeaters trong quy trình thiết
kế một mạng LAN và việc quản trị mạng. Một hệ điều hành mạng tiêu biểu như
Novelle Netware hay Windows XP sẽ được chọn lựa làm phương tiện để trình bày.
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: GV. TS Nguyễn Chí Ngôn
Tên người cùng tham gia giảng dạy: GV. KS Võ Chí Tâm.
Đơn vị: Tự Động Hoá khoa Công Nghệ.
Điện thoại:
E-mail: ncngon@ ctu.edu.vn
2. Học phần tiên quyết:
3. Nội dung Môn học giới thiệu các chuẩn truyền thông trong công nghiệp, các thành
phần cơ bản của một hệ thống mạng công nghiệp và các loại mạng công nghiệp trong
thực tiễn.
3.1. Mục tiêu:
Mục tiêu môn học nhằm cung cấp kiến thức trọng điểm về mạng công nghiệp. Từ
đó, sinh viên có thể phân biệt được các loại mạng công nghiệp trong thực tiễn để từng
bước khảo sát, vận hành và thiết kế chúng. Môn học còn cung cấp cho sinh viên kiến


thức trong việc làm đồ án, luận văn tốt nghiệp.
3.2. Phương pháp giảng dạy70% lý thuyết, 30% bài tập lớn
3.3. Đánh giá môn học:
- Bài tập lớn: 40%
- Thi kết thúc 60%
4. Đề cương chi tiết:

Nội dung Tiết –
buổi
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG
1.1 Lịch sử phát triển.
1.2 Mạng truyền thông công nghiệp là gì?
1.3 Vai trò của mạng truyền thông công nghiệp.
1.4 Các loại mạng công nghiệp và đặc trưng của nó.

2 tiết
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KỸ THUẬT
2.1 Các khái niệm cơ bản.
2.1 Chế độ truyền tải.
2.3 Cấu trúc mạng.
6 tiết
2.4 Kiến trúc giao thức.
2.5 Truy nhập BUS.
2.6 Bảo toàn dữ liệu.
2.7 Mã hóa.
2.8 Kỹ thuật truyền dẫn

CHƯƠNG III: CÁC THÀNH PHẦNCỦA MỘT HỆ THỐNG
MẠNG
3.1 Phương tiện truyền dẫn.

3.2 Giao diện mạng.
3.3 Phần mềm trong hệ thống mạng.
3.4 Thiết bị liên kết mạng.

4 tiết
CHƯƠNG IV: CÁC HỆ THỐNG BUS TIÊU BIỂU
4.1 PROFIBUS.
4.3 CAN.
4.3 DeviceNet.
4.4 MOSBUS.
4.5 INTERBUS.
4.6 AS-i.
4.7 Foundation Fielbus.
4.8 Ethernet.
4 tiết
CHƯƠNG V: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG TÍCH HỢP HỆ
THỐNG
5.1 Thiết kế hệ thống mạng.
5.2 Đánh giá và lựa chọn giải pháp mạng.
5.3 Một số chuẩn phần mềm hệ thống.

4 tiết
Bài tập lớn
Mỗi nhóm từ 3 đến 5 sinh viên sẽ thực hiện các bài tập do giáo
viên ra và trực tiếp hướng dẫn. Các nhóm sẽ lần lượt báo cáo bài
tập của mình cho giáo viên đánh giá. Số điểm bài tập chiếm 40%
số điểm của môn học.
10 tiết

5. Tài liệu của học phần.

[1] Hòang Minh Sơn, Mạng Truyền Thông Công Nghiệp, NXB KH&KT, 2006.

Cần thơ, ngày 20 tháng 09 năm 2007
Duyệt của đơn vị Người biên sọan


GV. KS Võ Chí Tâm


×