Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 66 trang )

TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
1
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
PHẦN A :
I. Vấn đề khủng bố
1. Sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001
Tòa Tháp Đơi đang bốc cháy
Sự kiện 11 tháng 9, thường được viết tắt 9/11
hoặc sự kiện 911 theo lối viết ngày tháng tại Mỹ, là một
loạt tấn cơng khủng bố tự sát có phối hợp tại Hoa Kỳ diễn
ra vào thứ Ba, ngày 11 tháng 9 năm 2001, trong đó một
nhóm khơng tặc gần như cùng một lúc cướp bốn máy bay
hành khách hiệu Boeing đang trên đường bay nội địa trong
nước Mỹ. Nhóm khơng tặc lái hai máy bay bay đâm thẳng
vào Tòa Tháp Đơi của Trung tâm Thương mại Thế giới tại
Manhattan, Thành phố New York – mỗi chiếc đâm vào
một trong hai tòa tháp cao nhất, cách nhau khoảng 18
phút. Trong vòng hai tiếng đồng hồ, cả hai tòa tháp bị sụp
đổ. Một khơng tặc khác lái chiếc máy bay thứ ba đâm vào tổng hành dinh của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ
tại Lầu Năm Góc ở Quận Arlington, Virginia. Máy bay thứ tư rớt xuống một sân nơng thơn ở Quận
Somerset, Pennsylvania, cách Pittsburgh 129 km (80 dặm) về phía Đơng, sau khi hành khách chống cự.
Theo con số chính thức được cơng bố, có 2.986 người bị liệt kê là thiệt mạng trong những cuộc tấn
cơng, bao gồm các khơng tặc.
Ủy ban Quốc gia về vụ Khủng bố tại Hoa Kỳ (Ủy ban 11/9) phát biểu trong bản báo cáo cuối
cùng rằng cả 19 người bắt cóc tiến hành tấn cơng là những tay khủng bố, và mỗi người đều có liên quan
với tổ chức Hồi giáo Al-Qaeda. Bản báo cáo cho rằng Osama bin Laden, người Saudi, là thủ lĩnh của
Al-Qaeda và cuối cùng ơng là người có tội về cuộc tấn cơng, trong khi Khalid Shaikh Mohammed thực
sự là người đặt kế hoạch cho cuộc tấn cơng. Chính phủ của nhiều nước khác, cũng như nhiều nguồn tin
tức, đã đi đến hoặc phát biểu kết luận giống vậy. Osama bin Laden từ chối dứt khốt là ơng có liên quan


với những cuộc tấn cơng đó trong hai lời tun bố vào năm 2001
[1]
; nhưng về sau, trong một lời tun
bố bằng video năm 2004, ơng thừa nhận là có liên quan trực tiếp đến những cuộc khủng bố
[2]
.
Ủy ban 11/9 báo cáo rằng những khơng tặc đã biến những máy bay thành bom tự sát lớn nhất
trong lịch sử. Cuộc khủng bố ngày 11 tháng 9 là một trong những sự kiện quan trọng nhất đã diễn ra vào

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
2
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
thế kỷ 21, tính vào những sự kiện kinh khủng về kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, và qn sự dẫn sau ở
Hoa Kỳ và nhiều nơi khác trên thế giới.
a) Diễn biến vụ tấn công
Máy bay khơng tặc đâm vào tòa tháp đơi WTC
Vụ tấn cơng khởi phát với việc cướp bốn chiếc máy bay thương
mại. Với sức chứa gần 91.000 lít (24.000 gallon) cho các động cơ phản
lực của mỗi chiếc, những chiếc máy bay này được biến thành những quả
bom lửa đang bay. Chuyến bay 11 của hãng hàng khơng American
Airlines đâm vào mé bắc của tồ Tháp Bắc WTC vào lúc 8:46:40 sáng giờ
địa phương (12:46:40 UTC). Lúc 9:03:11 sáng giờ địa phương (13:03:11
UTC), chuyến bay 175 của hãng hàng khơng United Airlines đâm vào tồ
Tháp Nam, được truyền hình trực tiếp bởi các máy quay trước đó đang
hướng ống kính về phía Tháp Bắc. Chuyến bay 77 của hãng American
Airlines lao vào Ngũ Giác Đài vào lúc 9:37:46 sáng giờ địa phương
(13:37:46 UTC). Chiếc phi cơ thứ tư, chuyến bay 93 của hãng hàng khơng
United Airlines, rơi xuống một cánh đồng gần Shanksville và thị trấn
Stonycreek thuộc hạt Somerset, bang Pennsylvania vào lúc 10:03:11 sáng
giờ địaphương (14:03:11 UTC), xác vụn của chiếc máy bay đã được tìm

thấy cách đó tám dặm. Người ta tin rằng máy bay bị rơi có thể là do bọn
khơng tặc cố ý làm như thế, nhưng cũng có thể là do hành khách trên máy
bay đánh trả lại bọn khơng tặc làm chúng khơng còn kiểm sốt được chiếc
máy bay. Trong số những người có mặt trên bốn chuyến bay định mệnh
này, khơng ai còn sống sót.
Một số hành khách và nhân viên phi hành đồn đã cố liên lạc bằng
điện thoại từ những chuyến bay bất hạnh này. Họ báo cho biết có nhiều
tên khơng tặc đang có mặt trên máy bay. Sau này, FBI nhận diện được
tổng cộng có 19 khơng tặc, bốn trên chuyến bay 93 của hãng United. Trên ba chuyến bay còn lại, mỗi
chuyến có năm khơng tặc.
Lúc đầu, nhân thân của 19 khơng tặc khơng rõ ràng. 14 ngày sau vụ tấn cơng, đài BBC dựa trên
những điều tra ban đầu cung cấp bởi FBI, đưa tin rằng 4 trong số 19 khơng tặc vẫn còn sống.
Khói bốc lên từ Ngũ Giác Đài.
Trong số những người có mặt trong Trung tâm Thương
mại Thế giới vào lúc nơi này bị tấn cơng, ước tính có khoảng
200 người, tuyệt vọng vì bị nhấn chìm trong khói và sức nóng
của nhiên liệu phản lực đang bốc cháy, liều mạng nhảy ra khỏi
tồ tháp đơi rực lửa để hứng chịu cái chết thảm khốc khi rơi
xuống đường phố và trên mái của những tồ cao ốc lân cận,

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
3
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
hàng chục mét thấp hơn bên dưới. Phản ứng tương tự cũng được ghi nhận khi những nạn nhân của vụ
cháy tàu General Slocum (xảy ra năm 1981 với hơn 1.000 người chết), và vụ hoả hoạn tại xưởng may
Triangle Shirtwaiste (năm 1911 với hơn 100 thương vong) tìm lấy cái chết khi cố tìm cách thốt khỏi
tình thế nguy cấp. Nhiều người khác đang ở các tầng lầu cao hơn điểm va chạm (nơi máy bay đâm vào
tồ nhà) cố chạy ngược lên mái tồ nhà với hi vọng sẽ được trực thăng đến cứu. Nhưng khơng có kế
hoạch cứu hộ nào được lập ra cho một tình huống như thế. Những người khác bị chặn lại bởi cửa đã bị
khố chặt khi họ đang cố leo lên mái tồ nhà. Có ít nhất 1.366 người bị kẹt ngay tại hoặc bên trên điểm

va chạm của tồ tháp phía bắc, khơng ai còn sống sót. Chỉ có 18 người cố xoay sở để thốt ra kịp lúc từ
bên trên khu vực va chạm của tòa tháp phía nam trước khi nó đổ xuống.
Một tòa nhà bị sụp đổ tại Ngũ Giác Đài
Chiếc máy bay thứ tư
Có những suy đốn cho rằng chiếc máy bay thứ tư, chuyến
bay 93 của hãng United Airlines, bị bọn khơng tặc dự định
cho đâm vào Điện Capitol hoặc Tồ Bạch Ốc ở Washington,
D.C
Những gì được ghi lại trong hộp đen cho thấy những hành khách, do Todd Beamer, Jeremy Glick và
Mark Bingham lãnh đạo, cố gắng dành quyền kiểm sốt máy bay từ tay bọn khơng tặc mặc dù bọn
chúng, trong một nỗ lực bất thành, cho phi cơ lắc mạnh nhằm khống chế nhóm hành khách này. Theo
băng ghi âm của dịch vụ khẩn cấp 911, một hành khách trên chuyến bay 93 u cầu người điện thoại
viên cùng cầu nguyện với anh trước khi nhóm hành khách này tìm cách chiếm lại chiếc phi cơ. Sau khi
cầu nguyện xong, người hành khách chỉ thốt lên “let’s roll”. “Let’s roll” sau này trở thành tiếng hơ
xung trận của binh sĩ chiến đấu chống Al Qaeda tại Afghanistan.
Đường bay của UA93
Khơng lâu sau đó, chiếc máy bay rơi xuống một cánh đồng
gần Shanksville thuộc thị trấn Stonycreek, hạt Somerset, tiểu bang
Pennsylvania vào lúc 10:30:11 sáng giờ địa phương
(14:03:11UTC). Có những bất đồng về thời điểm chính xác máy
bay rơi, dựa vào những chấn động được ghi nhận cho thấy có thể
xảy ra lúc 10:06. Uỷ ban 9/11 báo cáo rằng qn sư của al-Qaeda
(đã bị bắt), Khalid Shikh Mohamed, khai rằng mục tiêu tấn cơng
của chuyến bay 93 là Điện Capitol, trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ, được
dành cho bí danh “Khoa Luật”.
b) Tử vong và thiệt hại
Khi các khu ngoại ơ chung quanh Thành phố New York biết tin thảm hoạ đang xảy ra q gần,
nhiều trường học đóng cửa, di tản hoặc tự phong toả. Những khu học chính khác ngăn khơng cho học
sinh xem truyền hình bởi vì nhiều em có cha mẹ đang làm việc trong tồ tháp đơi. Ở các bang New
Jersey và Connecticut, các trường tư đều được di tản. Trường học tại Scardale, bang New York bị đóng

cửa. Tại Greenwich, tiểu bang Connecticut, khoảng 15 dặm phía bắc Thành phố New York, hàng trăm

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
4
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
học sinh có quan hệ trực tiếp với những nạn nhân của vụ tấn cơng. Greenwich, một trong những thị trấn
giàu nhất thế giới, có nhiều cư dân tử vong hơn bất cứ thị trấn nào trong vùng.
Theo tường thuật của hãng thơng tấn Associated Press, thành phố đã nhận diện hơn 1.600 tử thi,
nhưng khơng thể làm được như thế với số tử thi còn lại (khoảng 1.100 người). Bản tường thuật cũng nói
rằng thành phố có “khoảng 10.000 xuơng và các phần mơ chưa thể xác nhận là phù hợp với danh sách tử
vong” (AP, ngày 23 tháng 1 năm 2005).
Tờ rơi tìm người thân thất lạc gắn tại các tòa nhà trong khu
vực
Đơn vị tính cho con số tử vong là số ngàn: 265 người
trên bốn chiếc máy bay; 2.595 nạn nhân, trong đó có 343 lính
cứu hoả Thành phố New York, 23 cảnh sát New York, 37
cảnh sát quan thuế trong tồ tháp đơi WTC; và 125 nhân viên
dân chính và qn sự của Ngũ Giác Đài. Tổng cộng có ít nhất
2.986 người thiệt mạng. Thêm vào đó, tồ Tháp đơi cao 110
tầng của Trung tâm Thương mại Thế giới, cùng với năm tồ nhà khác thuộc khu vực WTC, gồm có tồ
nhà số 7 của WTC, tồ nhà chọc trời khung bằng thép cao 48 tầng cách đó một khu phố, khơng hề bị
máy bay đụng vào, và bốn trạm tàu điện ngầm hoặc bị sụp đổ hồn tồn hoặc bị thiệt hại nặng nề. Tính
tổng cộng, trên Đảo Manhattan, có 45 tồ nhà bị thiệt hại. Các thiết bị truyền thơng như tháp truyền
hình, truyền thanh, radio hai chiều bị thiệt hại đến mức khơng còn sửa chữa được. Tại Arlington, một
phần của tồ nhà Ngũ Giác Đài bị hư hại nghiêm trọng do hoả hoạn, một phần khác bị sụp đổ.
c) Trách nhiệm
Chính phủ Hoa Kỳ qui trách nhiệm cho tổ chức khủng bố al-Qaeda về vụ tấn cơng 9/11. Tổ chức
này từng nhận đã tấn cơng các mục tiêu qn sự và dân chính của Hoa Kỳ tại châu Phi và Trung Đơng.
Osama bin Laden, bác bỏ mọi dính líu cũng khơng nhận mình đã biết trước cuộc tấn cơng. Trước đó, bin
Laden đã tun bố thánh chiến chống lại Hoa Kỳ. Sau thảm hoạ này, chính phủ Hoa Kỳ cơng bố al-

Qaeda và bin Laden là thủ phạm chính.
Hai ngày sau cuộc tấn cơng, lính chữa cháy nhìn lên phế tích của tòa
Tháp Nam.
Tháng 11 năm 2001, lực lượng Hoa Kỳ cho phục hồi một băng
video tìm thấy trong một căn nhà bị phá huỷ tại Jalalabad, Afghanistan,
cuộn băng cho thấy Osama bin Laden đang nói chuyện với Khaled al-
Harbi. Trong cuộn băng, bin Laden thừa nhận đã lập kế hoạch cho cuộc
tấn cơng. Trong thế giới Hồi giáo, người ta tỏ vẻ hồi nghi về tính xác
thực của cuộn băng này: ”Phóng viên tại Trung Đơng của đài BBC,
Frank Gardner, nói rằng trên đường phố trong thế giới Ả Rập, nhiều
người tin rằng đây chỉ là một thủ thuật tun truyền của chính phủ
Mỹ”. Cuốn băng được phát sóng trên nhiều mạng tin tức khác nhau
trong tháng 12 năm 2001.

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
5
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
Ngày 16 tháng 9 năm 2001, Osama bin Laden đáp trả bằng cách đọc một bản tun bố, “Tơi
nhấn mạnh rằng tơi khơng tiến hành điều này, nó được thực hiện bởi các cá nhân với mục tiêu riên của
họ”. Bản tun bố được phát sóng trên kênh vệ tinh Al Jazeera của Qatar, cũng được phát sóng trên
mạng lưới tin tức của Hoa Kỳ và thế giới. Phản ứng thứ hai của bin Laden xuất hiện vào ngày 28 tháng
11 trên Daily Ummat, một tờ nhật báo của Pakistan, “Tơi đã nói rằng tơi khơng dính líu đến các cuộc tấn
cơng 11 tháng 9 tại Mỹ. Là một người Hồi giáo, tơi cố làm hết sức mình để khỏi phải nói dối. Tơi khơng
biết gì về vụ tấn cơng, cũng khơng hề xem việc tàn sát phụ nữ và trẻ em vơ tội, cùng những nhân mạng
khác là một hành động thích đáng. Hồi giáo nghiêm cấm việc gây tổn hại cho phụ nữ, trẻ em vơ tội và
những người khác. Một hành vi như thê bị cấm đốn ngay cả khi đang ở trong trận chiến”
Tuy nhiên, khơng lâu sau cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2004, trong một thơng báo ghi
âm sẵn, bin Laden cơng khai thừa nhận sự dính líu của al-Qaeda vào vụ tấn cơng, và nhận có quan hệ
trực tiếp với vụ tấn cơng. Ơng ta nói rằng cuộc tấn cơng được thực hiện bởi vì “chúng tơi là một dân tộc
tự do khơng chịu chấp nhận bất cơng, và chúng tơi muốn dành lại tự do cho dân tộc chúng tơi”.

Theo kết luận của Uỷ ban 9/11 trong bản tường trình ngày 22 tháng 6 năm 2004, cuộc tấn cơng
được lập kế hoạch và tiến hành bởi các đặc vụ của al-Qaeda. Uỷ ban cho rằng al-Qaeda chi một khoản
tiền từ 400.000 USD – 500.000 USD để lập kế hoạch và tiến hành vụ tấn cơng, nhưng nguồn gốc số tiền
trên vẫn chưa được xác minh.
d) Động cơ
Osama bin Laden.
Theo nguồn tin chính thức từ chính phủ Hoa Kỳ, vụ tấn cơng 11 tháng
9 là phù hợp với những gì Al-Qaeda tự nhận là sứ mạng của mình. Al-Qaeda bị
nghi ngờ dính líu vào những vụ đánh bom các sứ qn Mỹ tại Kenya và
Tanzania, tổ chức này cũng nhận trách nhiệm vụ tấn cơng khu trục hạm USS
Cole của Hải qn Hoa Kỳ tại Yemen năm 2000.
Theo Hoa Kỳ, sự kiện 9/11 là một phần trong kế hoạch "giết người Mỹ
ở tất cả những nơi nào trên thế giới có thể" mà bin Laden đưa ra. Chiến dịch
khủng bố này lợi dụng niềm tin tơn giáo và khởi phát từ một giáo lệnh (fatwa) ban hành năm 1998 bởi
bin Laden, Âymn al-Zawahiri, Abu-Yasir Rifa’i Ahmad Taha, Shaykh Mir Hamzah, và Fazlur Rahman.
Giáo lệnh này cáo buộc Hoa Kỳ:
• Bóc lột nguồn tài ngun vùng bán đảo Ả Rập.
• Lũng đoạn nền chính trị của các quốc gia trong vùng.
• Ủng hộ những chế độ và các vương triều bóc lột người dân trong
khu vực Trung Đơng, tức là áp bức nhân dân.
• Đặt các căn cứ qn sự tại bán đảo Ả Rập, tức là xâm phạm đất
thánh của người Hồi giáo, nhằm mục tiêu đe doạ các nước Hồi
giáo láng giềng.
• Âm mưu tạo mối bất hồ giữa các quốc gia Hồi giáo để làm suy
yếu sức mạnh chính trị của khối này.

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
6
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
• Ủng hộ Israel và nỗ lực hướng sự quan tâm của quốc tế khỏi việc

chiếm đóng Palestine.
Cuộc chiến vùng vịnh, kế đó là lệnh cấm vận và các vụ oanh tạc Iraq thực hiện bởi Hoa Kỳ, gần
đây được trích dẫn như là chứng cớ cho những cáo buộc của bản giáo lệnh. Đối với thái độ bất đồng của
những người Hồi giáo ơn hồ, giáo lệnh sử dụng các văn bản Hồi giáo nhằm biện minh cho những hành
động bạo lực chống lại qn đội và cơng dân Mỹ cho đến khi tình hình được thay đổi: tun bố rằng
“tồn thể chức sắc suốt trong dòng lịch sử Hồi giáo hồn tồn đồng ý rằng thánh chiến (jihad) là bổn
phận của mỗi cá nhân khi kẻ thù tìm cách huỷ diệt các quốc gia Hồi giáo”.
Những thơng báo của Al-Qaeda ghi nhận được từ sau 11 tháng 9 hỗ trợ cho sự suy đốn này.
Trong một băng video năm 2004, rõ ràng là thừa nhận trách nhiệm trong vụ tấn cơng, bin Laden nói
rằng những hành động này là để “phục hồi sự tự do cho dân tộc chúng ta”, để “trừng phạt kẻ xâm lược”
và để phá hoại nền kinh tế nước Mỹ. bin Laden tun bố rằng mục tiêu kéo dài của cuộc thánh chiến là
“làm chảy máu nước Mỹ đến khi nước này kiệt sức”.
Cả Hoa Kỳ và Al-Qaeda đều cố trình bày cuộc tranh chấp này là cuộc chiến giữa Thiện và Ác.
Ayman al Zawahiri.
Bản báo cáo của Uỷ ban 9/11 khẳng định rằng thái độ thù nghịch của
Khalid Shaikh Mohamed, người được xem là “kiến trúc sư trưởng” của vụ tấn
cơng 9/11, xuất phát từ “sự bất đồng dữ dội với chính sách ngoại giao của Hoa
Kỳ ủng hộ Israel”. Động cơ tương tự cũng được qui cho tên khơng tặc lái máy
bay đâm vào tồ tháp đơi WTC: Mohamed Atta được miêu tả bởi Ralph
Bodenstein – người từng du hành, làm việc và nói chuyện với anh ta – như là
“hồn tồn tin rằng Hoa Kỳ muốn bảo vệ Israel”.
Tuy nhiên, giáo lệnh năm 1998 của bin Laden được ban hành vào thời
điểm ra đời thoả hiệp Oslo về Israel và Palestine, khi các bên tin rằng cuộc tranh chấp đang đến lúc
chấm dứt bằng các thỏa hiệp.
Ngược lại, chính phủ Bush cho rằng Al-Qaeda bị thúc đẩy bởi lòng căm thù tinh thần tự do và
dân chủ thể hiện bởi nước Mỹ, trong khi những nhà phân tích độc lập cho rằng động cơ chính của Al-
Qaeda là khuyến khích tinh thần đồn kết Hồi giáo bằng cách tập chú vào một kẻ thù chung, như thế về
lâu về dài giúp dọn đường cho sự hình thành một trật tự thế giới mới theo cung cách Hồi giáo q khích.
e) Phản ứng quốc tế
Vụ tấn cơng tạo ra những phản ứng khác nhau trong nền chính trị tồn cầu. Phản ứng của các chính

phủ và phương tiện truyền thơng trên khắp thế giới là gay gắt lên án hành động khủng bố, với những
hàng tít trên nhật báo Pháp Le Monde, tóm lược thái độ đồng cảm của quốc tế:”Ngày hơm nay Tất cả
chúng ta đều là người Mỹ” và hàng triệu người trên thế giới tổ chức thắp nến tưởng niệm nạn nhân. Chỉ
khoảng một tháng sau vụ tấn cơng, Hoa Kỳ dẫn đầu một liên minh qn sự quốc tế tiến vào Afghanistan
để săn đuổi các lực lượng vũ trang của al-Qaeda hầu đánh đổ chính phủ Taliban vì cớ chứa chấp bọn
khủng bố. Chính quyền Pakistan quyết định đứng về phía Hoa Kỳ trong cuộc chiến chống Osama bin

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
7
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
Laden và al-Qaeda. Nước này dành cho Hoa Kỳ một số phi trường và căn cứ qn sự làm hậu cứ cho
chiến dịch tấn cơng vào Afghanistan, cùng lúc cho bắt giữ hơn 600 nghi can là thành viên al-Qaeda và
giải giao những người này cho Hoa Kỳ. Hoa Kỳ cũng được sự ủng hộ lớn của nhiều quốc gia trên thế
giới, kể cả Nga và Trung Quốc, trong việc hợp tác chống khủng bố tồn cầu.y2
f) Công luận tại Hoa Kỳ
Tượng Nữ thần Tự do và Tòa Tháp đơi sau khi bị tấn
cơng.
Vụ tấn cơng tác động mạnh mẽ bao trùm lên
tồn thể dân chúng Mỹ. Người ta bày tỏ lòng biết ơn
đối với những nhân viên duy trì an tồn cơng cộng, nhất
là lính cứu hoả. Những người này đã bày tỏ lòng dũng
cảm khác thường giữa tình thế hiểm nghèo nơi hiện
trường và trong con số tử vong cao chưa từng có mà họ
phải gánh chịu khi thi hành nhiệm vụ. Thị trưởng thành
phố New York, Rudolph Giuliani, dành được sự
ngưỡng mộ tồn quốc vì những hoạt động khơng mệt
mỏi của ơng trong lúc này. Giuliani được tạp chí TIME
chọn làm Nhân vật của Năm 2001, và có những lúc uy tín của ơng còn cao hơn cả Tổng thống Hoa Kỳ
George W. Bush.
Thành phố New York đã bị trọng thương bởi vụ tấn cơng và sẽ ln ln mang theo mình những

vết sẹo vật chất và tâm sinh lý kể từ thảm hoạ này. Dấy lên một làn sóng hiến máu ngay sau ngày 11
tháng 9. Theo một tường trình trên Tạp chí Hiệp hội Y khoa Mỹ ra ngày 7 tháng 5 năm 2003: “ số máu
được hiến tặng trong những tuần lễ sau vụ tấn cơng 9/11 cao hơn nhiều so với cùng kỳ trong năm 2000
(2.5 lần trong tuần lễ đầu tiên sau vụ tấn cơng; 1.3 – 1.4 lần trong tuần thứ hai và tuần thứ tư sau vụ tấn
cơng)”.
Xảy ra một số vụ quấy nhiễu và tấn cơng chống lại người Trung Đơng và những người “trơng giống
người Trung Đơng”, nhất là người Sikh. Tổng cộng có chín người thiệt mạng trên lãnh thổ Hoa Kỳ như
là nạn nhân của những hành động trả đũa. Balbir Singh Sodhi, một trong số những nạn nhân, bị bắn chết
ngày 15 tháng 9. Sodhi, giống những nạn nhân khác, là một người Sikh nhưng bị hiểu lầm là người Hồi
giáo.
g) Thiệt hại kinh tế
Cuộc tấn cơng ngay lập tức gây ra những tác hại nghiêm trọng trên nền kinh tế của nước Mỹ và
trên thị trường thế giới. Thị trường Chứng khốn New York (NYSE), Thị trường Chứng khốn Mỹ và
NASDAQ đóng cửa trong ngày 11 tháng 9 và ngưng hoạt động cho đến ngày 17 tháng 9. Cơ sở vật chất
và những trung tâm xử lý dữ liệu từ xa của NYSE khơng bị thiệt hại bởi vụ tấn cơng, nhưng các cơng ty
thành viên, khách hàng và thị trường khơng thể liên lạc được vì những thiệt hại lớn mà các cuộc tấn
cơng gây ra cho các phương tiện truyền thơng gần WTC. Khi thị trường chứng khốn mở cửa trở lại vào
ngày 17 tháng 9 năm 2001, sau thời gian đóng cửa lâu nhất kể từ Cuộc Đại Suy thối (Great
Depression) năm 1929, chỉ số Dow Jones (Dow Jones Industrial Average – DJIA) tuột xuống 684 điểm,

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
8
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
tức 7,1%, chỉ còn 8920 điểm, sự tuột dốc chưa từng xảy ra chỉ trong vòng một ngày. Đến cuối tuần, chỉ
số DJIA rơi tự do 1369,7 điểm (14,3%), lần tuột giảm lớn nhất trong vòng một tuần trong lịch sử của chỉ
số này. Thị trường chứng khốn Hoa Kỳ mất 1,2 ngàn tỉ USD. Đến năm 2005, phố Wall và phố
Broadway gần Thị trường Chứng khốn New York vẫn được canh gác
cẩn thận nhằm ngăn ngừa một vụ tấn cơng tương tự vào tồ nhà này.
Hoạt động kinh tế khu Hạ Manhattan, khu vực kinh doanh lớn
thứ ba tại Hoa Kỳ (sau Midtown Manhattan và Chicago Loop) bị tàn

phá ngay sau đó. 30% (28.7 triệu ft. vng) của khu văn phòng quận
Manhattan Hạ hoặc bị thiệt hại hoặc bị huỷ diệt. Phần lớn những nơi bị
huỷ hoại là những khu xếp hạng A.
Cơng cuộc tái thiết vẫn bị kìm hãm do thiếu sự đồng thuận về
thứ tự ưu tiên. Điển hình, Thị trưởng Bloomberg xem cuộc vận động
đăng cai Thế vận hội mùa hè 2012 của thành phố New York là trọng
tâm cho kế hoạch phát triển của ơng từ năm 2002 cho đến giữa năm
2005, trong khi Thống đốc Pataki ủng hộ Cơng ty Phát triển Hạ
Manhattan, cơng ty này bị chỉ trích vì khơng làm được gì nhiều dù đã
được cấp một ngân quỹ khổng lồ dành cho cơng cuộc tái thiết.
Bầu trời khu vực Bắc Mỹ bị đóng cửa trong vài ngày sau vụ tấn cơng, các chuyến bay bị cắt
giảm đáng kể cho đến khi có lệnh mới. Hệ quả của vụ tấn cơng là làm suy giảm các hoạt động hàng
khơng đến gần 20%, tăng mức độ nghiêm trọng của các vấn đề tài chính cho ngành cơng nghiệp hàng
khơng dân dụng vốn đã gặp nhiều khó khăn.
Trong nhiều tiếng đồng hồ sau vụ tấn cơng, người ta phải cho di tản cư dân và người làm việc ở
các tồ tháp cao trong các khu vực đơ thị trên khắp nước Mỹ, kể cả Los Angeles, tại thành phố này
lượng xe lưu thơng giảm đến mức thấp nhất từ trước đến nay, trong khi những khu doanh nghiệp tại
trung tâm các đơ thị cũng trở nên hoang vắng.
h) Cứu hộ và phục hồi
Phải mất hằng tháng mới có thể hồn tất các nỗ lực cứu hộ và phục hồi. Chỉ với cơng tác dập tắt
những ngọn lửa đang cháy âm ỉ trong đống đổ nát của tồ nhà WTC người ta phải mất hằng tuần, còn
việc dọn dẹp thì mãi đến tháng 5 năm 2002 mới xong. Những khán đài bằng gỗ được dựng tạm dành cho
du khách đến thăm và quan sát những đội cơng nhân xây dựng đang miệt mài dọn dẹp những lỗ hỗng
khổng lồ trước đây là tồ tháp đơi. Ngày 30 tháng 5 năm 2002, các khán đài này cũng đóng cửa.
Nhiều quỹ cứu trợ được thành lập cấp tốc nhằm trợ giúp nạn nhân vụ tấn cơng, cung cấp những
hỗ trợ tài chính cho những người sống sót và gia đình nạn nhân. Sau hạn chót, ngày 11 tháng 9 năm
2003, có 2.833 đơn xin bồi thường đã được tiếp nhận trong số 2.986 nạn nhân được thống kê.
i) Cuộc chiến chống khủng bố của Hoa Kì

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH

9
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
Nhiều người Mỹ cho rằng vụ tấn cơng khủng bố 11/9 “đã vĩnh viễn làm thay đổi thế giới”: nước
Mỹ đang bị đặt trong nguy cơ bị tấn cơng khủng bố mà trước đây đất nước này chưa từng bị. Hoa Kỳ
tun chiến chống khủng bố với mục tiêu đem Osama bin Laden ra trước cơng lý và ngăn chặn sự xuất
hiện của những mạng lưới khủng bố khác. Các mục tiêu này sẽ được thực hiện bằng những phương tiện
như cấm vận kinh tế và qn sự đối với các quốc gia được xem là dung dưỡng thành phần khủng bố,
cùng lúc gia tăng các biện pháp giám sát tồn cầu và chia sẻ thơng tin tình báo. Liên minh qn sự do
Hoa Kỳ cầm đầu tiến hành tấn cơng Afghanistan. Cùng với Hoa Kỳ, các quốc gia khác đang đối phó với
các hoạt động khủng bố như Philippines và Indonesia cũng gia tăng sự chuẩn bị về mặt qn sự. TT
Bush cũng được sự ủng hộ lớn của nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả Nga(cũng bị khủng bố bởi các
nhóm Hồi giáo cực đoan) và Trung Quốc, trong việc hợp tác chống khủng bố tồn cầu.
Nhiều nước khác, trong đó có Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc, Nga, Indonesia, Pakistan, Jordan,
Mauritius, Uganda và Zimbabwe thơng qua luật “chống khủng bố” và cho đóng băng các tài khoản ngân
hàng của các doanh nghiệp hoặc cá nhân bị tình nghi có liên quan đến al-Qaeda. Các cơ quan tình báo
và thi hành pháp luật tại một số quốc gia như Ý, Malaysia, Indonesia và Philippines bắt giữ nhiều nghi
can khủng bố với mục đích đập tan những nhóm vũ trang trên tồn thế giới. Chiến dịch này dấy lên
nhiều tranh cãi khi những người chỉ trích như Uỷ ban Bill of Rights Defense cho rằng những hạn chế
truyền thống trên các hoạt động theo dõi của liên bang nay đã bị bãi bỏ bởi Đạo luật PATRIOT; các tổ
chức quyền tự do cơng dân như American Civil Liberties Union (ACLU) và Liberty cho rằng một số
quyền con người đang bị huỷ bỏ. Hoa Kỳ cho thiết lập một trại giam tại vịnh Guantanamo, Cuba để cầm
giữ những “binh sĩ thù địch bất hợp pháp”. Tính hợp pháp của các trại giam này hiện đang bị tra vấn bởi
một số quốc gia thành viên của Liên minh Âu châu, Tổ chức các quốc gia châu Mỹ và Tổ chức Ân xá
Quốc tế.
Bên trong nước Mỹ, Tổng thống Bush tiến hành một đợt tái cấu trúc chính phủ lớn nhất trong
lịch sử đương đại của đất nước này với quyết định thành lập Bộ An ninh Nội địa. Quốc hội thơng qua
đạo luật USA PATRIOT (Uniting and Strengthening America by Providing Appropriate Tools Required
to Intercept and Obstruct Terrorism – Thống nhất và Củng cố nước Mỹ bằng cách Cung ứng những
Phương tiện Thích ứng Cần có để Ngăn chặn Khủng bố), giải thích rằng đạo luật này sẽ giúp dò tìm và
truy tố những phần tử khủng bố và tội phạm khác trong tưong lại. Các nhóm bảo vệ quyền tự do của

cơng dân phê phán đạo luật PATRIOT, nói rằng đạo luật này cho phép các cơ quan thi hành pháp luật
xâm phạm sự riêng tư của cơng dân và hạn chế quyền giám sát tư pháp trên các cơ quan thi hành pháp
luật và trên cơng tác thu thập tin tình báo. Chính phủ Bush viện dẫn biến cố 11/9 như là lý do để tiến
hành một chiến dịch bí mật của Cơ quan An ninh Quốc gia nhằm “theo dõi các liên lạc bằng điện thoại
và thư điện tử giữa Hoa Kỳ và nước ngồi mà khơng cần sự cho phép của tồ án”.
Biến cố 9/11 đã đem lại nhiều ủng hộ trong dư luận người Mỹ cho chính sách cứng rắn của Tổng
thống Bush. Sau ngày vụ khủng bố xảy ra, sự ủng hộ của dân chúng Mỹ và uy tín của ơng Bush, đang từ
ở mức trung bình trên 50% dân chúng Mỹ ủng hộ, bỗng vọt lên ở mức cao trên 90%, đây là mức uy tín
cao nhất trong lịch sử của dân chúng Mỹ dành cho một vị tổng thống. Tuy nhiên, chỉ số uy tín này đã
giảm đáng kể, khi thu-chi ngân sách bị thâm hụt nghiêm trọng và qn đội Mỹ sa lầy và thất bại trong
việc bình định tại Iraq, đến năm 2005, mức ủng hộ của dân chúng dành cho TT Bush có lúc xuống còn
34%. Chính sách cứng rắn của Mỹ, mặc dù vì lợi ích chung là chống khủng bố nhưng đã tạo hình ảnh
nước Mỹ "hiếu chiến" và đã gây mâu thuẫn với đồng minh. Lần đầu tiên các đồng minh then chốt của
Mỹ trong khối NATO mẫu thuẫn với Mỹ rất gay gắt và tìm cách tạo 1 thế đối trọng khác trong khu vực.

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
10
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
Chính quyền Bush nhận thức rõ điều này và đã bắt đầu có những điều chỉnh trong các kế sách ngoại
giao.
2. Các hình thái của chủ nghóa khủng bố toàn cầu 2003
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
Văn phòng Điều phối viên chống khủng bố
Cơng bố ngày 29 tháng 4 năm 2004
LỜI GIỚI THIỆU
Đại sứ Cofer Black
Điều phối viên Văn phòng chống khủng bố
"Kết quả mà chúng ta đã đạt được cho đến ngày hơm nay là nhờ lòng kiên nhẫn, sự quyết tâm và những
hành động tập trung. Và đó là chiến lược của chúng ta trong thời gian tới. Cuộc chiến chống khủng bố là
một hình thái khác của chiến tranh, được tính bằng mỗi vụ bắt giữ, mỗi cơ sở khủng bố bị triệt hạ, và

từng chiến thắng. An ninh của chúng ta được đảm bảo bởi lòng kiên nhẫn và niềm tin chắc chắn của
chúng ta vào thắng lợi của tự do. Và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ sẽ khơng từ bỏ cho đến khi giành thắng
lợi trong cuộc chiến này".
Tổng thống George W.Bush
ngày 14 tháng 12 năm 2003
sau khi Saddam Hussein bị bắt
Năm 2003, những kẻ khủng bố đã tấn cơng vào nhiều mục tiêu trên tồn thế giới, thậm chí ngay cả Iraq
cũng đã trở thành mặt trận trung tâm của cuộc chiến tồn cầu chống chủ nghĩa khủng bố và là trọng tâm
của những cuộc tấn cơng đẫm máu chống lại thường dân. Al-Qaida và các nhóm khủng bố khác đã một
lần nữa tun bố rõ ràng là chúng tiếp tục theo đuổi những việc làm sai trái khơng tn thủ bất kỳ luật lệ
nào - của con người hay thần thánh. Năm qua đã chứng kiến những tội ác tàn bạo chống lại cộng đồng
quốc tế, các tổ chức nhân đạo, và những người đang hết lòng giúp đỡ nhân loại.
• Một quả bom trong một chiếc xe tải chở xi măng đã phát nổ tại trụ sở Liên Hợp Quốc tại
Baghdad vào tháng 8, giết chết đại diện đặc biệt của Liên Hợp Quốc Sergio Vieira de Mello
và 22 người khác.
• Ủy ban Quốc tế Baghdad của Hội chữ Thập đỏ đã bị đánh bom tháng 10.
• Trụ sở tổ chức Cứu tế Cơng giáo tại Nassiryah đã bị phá hủy trong trận đánh bom ngày 12
tháng 11.
• Một vụ nổ xảy ra gần văn phòng tổ chức Cứu trợ Trẻ em của Hoa Kỳ tại Kabul vào tháng 11,
cơ quan này đã và đang trợ giúp về giáo dục, y tế, và kinh tế cho trẻ em và gia đình tại
Afghanistan trong hơn 20 năm qua.
Các nhà thờ, giáo đường Do Thái và nhà thờ Hồi giáo đều trở thành mục tiêu tấn cơng của những kẻ
khủng bố trong năm 2003. Trong những đồ vật thu được của những kẻ khủng bố Al-Qaida năm ngối có
các cuốn Kinh Koran có chứa bom. Rõ ràng, những hành động này chứng tỏ những kẻ khủng bố là kẻ
thù của tất cả mọi người bất kể tơn giáo.

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
11
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
Thế giới phải tiếp tục đồn kết chống lại mối đe dọa khủng bố. Về phần mình, Hoa Kỳ tiếp tục cam kết

thực hiện Chiến lược Quốc gia Chống khủng bố. Chúng ta sẽ:
• Đánh bại các tổ chức khủng bố trên phạm vi tồn cầu bằng cách tấn cơng vào nơi ẩn náu
của chúng; vào những tên trùm khủng bố; bộ phận chỉ huy, và thơng tin của chúng; sự hỗ
trợ vật chất; và tài chính.
• Từ chối khơng tiếp tục bảo trợ, hỗ trợ và cho phép cư trú đối với những kẻ khủng bố.
• Giảm bớt những điều kiện căn bản mà những kẻ khủng bố có thể tìm cách tận dụng để tồn
tại.
• Bảo vệ nước Mỹ, cơng dân của chúng ta, và lợi ích trong nước và ở nước ngồi của chúng ta.
• Sử dụng tất cả các cơng cụ mà chúng ta có thể: về ngoại giao, thực thi luật pháp, tình báo,
tài chính và qn sự.
Ngoại giao
Bằng con đường ngoại giao, Bộ Ngoại giao thúc đẩy hợp tác quốc tế chống khủng bố phục vụ cho lợi
ích của chính chúng ta cũng như của các đối tác của chúng ta. Chúng ta tăng cường khả năng của đồng
minh của chúng ta để đấu tranh chống mối đe dọa khủng bố và tạo điều kiện thuận lợi để phá hủy mạng
lưới khủng bố và bắt giữ những kẻ tình nghi.
Trong năm qua, các quốc gia trên thế giới tiếp tục gia tăng các nỗ lực chống khủng bố và tăng cường
hợp tác cả song phương và khu vực để ngăn chặn các cuộc tấn cơng. OAS, Liên minh châu Âu, OSCE,
ASEAN, APEC và các tổ chức khác đã có những bước đi cụ thể đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố
hiệu quả hơn và hợp tác với nhau trong cuộc chiến này. Kẻ từ ngày 11 tháng 9, NATO đã có bước tiến
lớn trong việc chuyển đổi năng lực qn sự của mình theo hướng làm cho Liên minh có thể chuyển qn
và triển khai nhanh chóng hơn để chống lại mối đe dọa khủng bố. NATO hiện tại đang đóng góp một
phần quan trọng cho cuộc chiến tồn cầu chống chủ nghĩa khủng bố thơng qua việc lãnh đạo Lực lượng
Quốc tế Hỗ trợ An ninh (ISAF) tại Afghanistan. Những đóng góp chống khủng bố khác của Liên minh
bao gồm theo dõi hoạt động khủng bố trên biển tại Địa Trung Hải, tổ chức một đơn vị phòng thủ về Hóa
học-Sinh học-Phóng xạ-Hạt nhân, và một đơn vị tình báo nhằm tăng cường việc chia sẻ thơng tin tình
báo.
Tại cuộc họp Thượng đỉnh G-8 năm 2003 ở Evian, Pháp, các nhà lãnh đạo đã thành lập một Nhóm hành
động chống khủng bố của các nước tài trợ nhằm mở rộng và phối hợp đào tạo và hỗ trợ cho các nước có
mong muốn - nhưng khơng có đủ khả năng - đấu tranh chống khủng bố, đặt trọng tâm vào các lĩnh vực
trọng yếu như kiểm sốt tài chính, thuế và sự nhập cư của những kẻ khủng bố, bn lậu vũ khí trái phép,

và cảnh sát và thực thi luật pháp. Tại phiên họp thường kỳ thứ tư của Ủy ban chống khủng bố liên Mỹ
(CICTE), các quốc gia thành viên đã nhất trí với một kế hoạch làm việc tồn diện khơng chỉ nhằm củng
cố kiểm sốt biên giới và tài chính mà còn giải quyết các nguy cơ đối với an ninh cảng biển và hàng
khơng cũng như an ninh mạng máy tính. Tháng 6, Tổng thống Bush tun bố Sáng kiến chống khủng bố
Đơng Phi trị giá 100 triệu đơ-la để mở rộng và đẩy nhanh các nỗ lực chống khủng bố với Kenya,
Ethiopia, Djibouti, Uganda, Tanzania, và các nước khác.
Thực thi luật pháp

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
12
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
Sự hợp tác thực thi luật pháp tăng đáng kể giữa các quốc gia sau vụ tấn cơng ngày 11/9 tiếp tục được mở
rộng trong năm 2003.
Al-Qaida khơng còn là một tổ chức như trước kia nữa, phần lớn là nhờ sự hợp tác này. Hầu hết các nhân
vật lãnh đạo cao cấp của nhóm này đã bị chết hoặc bị bắt giam, các thành viên đang bỏ chạy, và khả
năng của chúng bị suy giảm đáng kể. Hơn 3.400 kẻ tình nghi Al-Qaida đã bị bắt hay giam giữ trên tồn
thế giới. Tại Hoa Kỳ, các kẻ tình nghi khủng bố quốc tế liên tục phải đối mặt với luật pháp:
• Tháng 2, Bộ Tư pháp tun bố bản cáo trạng đối với kẻ lãnh đạo Nhóm chiến binh Hồi giáo
Jihad Palestine ở khu vực Bắc Mỹ, Sami Al-Arian, và bảy tên đồng phạm khác. Bản cáo
trạng buộc tội chúng đã điều hành một doanh nghiệp kinh doanh gian lận để hỗ trợ nhiều
hoạt động khủng bố bạo lực kể từ năm 1984. Al-Arian và ba kẻ khác đã bị bắt.
• Tháng 3, Bộ Tư pháp tun bố cáo trạng và bắt ba thành viên tổ chức Qn đội Giải phóng
Rwanda vì tội giết hại dã man hai khách du lịch người Mỹ năm 1999.
• Tháng 5, một cơng dân nhập quốc tịch Hoa Kỳ, Iyman Faris, bị buộc tội điều tra khảo sát
một chiếc cầu tại Thành phố New York cho al-Qaida, và tháng 10 bị tun án 20 năm tù vì
cung cấp hỗ trợ vật chất cho nhóm đó và có âm mưu cung cấp cho chúng thơng tin về các
mục tiêu có thể tấn cơng ở Hoa Kỳ.
• Cũng trong tháng 5, Bộ Tư pháp đã tun bố cáo trạng gồm 50 tội đối với hai người Yemen
vì đã đánh bom tàu chiến USS Cole tháng 10/2000 giết 17 thủy thủ Mỹ và làm bị thương
hơn 40 người khác.

• Tháng 11, hai kẻ tình nghi Yemen đã được dẫn độ từ Đức tới Hoa Kỳ vì bị buộc tội có âm
mưu hỗ trợ vật chất cho al-Qaida và HAMAS.
• Trong năm qua, nhiều thành viên của các cơ sở khủng bố bị triệt hạ ở Detroit, Portland,
Buffalo và Seattle đã nhân tội hoặc bị tun án vì có âm mưu hỗ trợ vật chất cho những kẻ
khủng bố, trong đó có al-Qaida và Taliban.
Thơng tin tình báo
Cùng với việc tăng cường chia sẻ thơng tin tình báo giữa các quốc gia, những kẻ khủng bố đang bị truy
đuổi và các âm mưu đã bị đập tan.
Tháng 3, tên trùm điều hành hoạt động al-Qaida và là kẻ chủ mưu vụ tấn cơng khủng bố 11/9, Khalid
Sheikh Mohammed, đã bị bắt tại Pakistan và được giao cho cơ quan có thẩm quyền của Hoa Kỳ.
Tháng 8, tên phó chỉ huy của hắn là Riduan bin Isomuddin, hay còn gọi là Hambali đã bị bắt tại Thái
Lan và được trao cho cơ quan có thẩm quyền của Hoa Kỳ. Hambali được cho là có trách nhiệm chính
trong vụ tấn cơng khủng bố tại Bali làm hơn 200 người thiệt mạng.
Thơng tin thu thập được từ những kẻ thù bị bắt và những kẻ khủng bố tình nghi bị giam giữ tiếp tục
được khai thác hiệu quả trên tồn thế giới.
Tháng 1/2003, Tổng thống Bush tun bố thành lập Trung tâm Tổng hợp Thơng tin Đe dọa Khủng bố,
và đã bắt đầu hoạt động từ tháng 5 vừa qua. Trung tâm này phân tích các thơng tin liên quan đến các lời

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
13
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
đe dọa được thu thập trong nước và ở nước ngồi nhằm đưa ra một bức tranh tồn cảnh về đe dọa khủng
bố và đảm bảo thơng tin được chia sẻ giữa các cơ quan của Hoa Kỳ.
Tháng 9, Bộ trưởng Tư pháp John Ashcroft, Bộ trưởng Bộ An ninh Nội địa Tom Ridge, Ngoại trưởng
Colin Powell, Giám đốc FBI Robert Mueller, và Giám đốc CIA George Tenet tun bố thành lập Trung
tâm Truy tìm Khủng bố nhằm tập hợp danh sách theo dõi những kẻ khủng bố và hỗ trợ hoạt động liên
tục cho hàng nghìn nhân viên truy tìm của liên bang trên khắp đất nước và trên thế giới.
Tài chính
Cộng đồng thế giới đang tiến hành một chiến dịch chưa từng có nhằm phá vỡ lưu chuyển tài chính cho
mạng lưới khủng bố và làm tê liệt khả năng vận hành của chúng trên phạm vi tồn cầu. Hoa Kỳ đang

hợp tác chặt chẽ với các chính phủ khác và các thể chế quốc tế nhằm phong tỏa các tài sản của bọn
khủng bố ở hải ngoại, tiến hành các biện pháp phòng ngừa để ngăn khơng cho tài sản rơi vào tay bọn
khủng bố, và đào tạo và trợ giúp cho các chính phủ mong muốn cải thiện năng lực thể chế của họ để có
thể thực hiện các chiến lược chống rửa tiền.
Tất cả các nước trên thế giới đã bày tỏ sự ủng hộ đối với cuộc chiến chống cung cấp tài chính cho khủng
bố: 173 quốc gia đã ban hành lệnh phong tỏa tài sản của bọn khủng bố, hơn 100 nước đã ban hành luật
mới để đấu tranh chống cung cấp tài chính cho khủng bố, và 84 nước đã thiết lập các đơn vị tình báo về
tài chính để chia sẻ thơng tin.
Nhóm đặc trách về Tài chính (FATF) gồm 31 thành viên, một tổ chức tiêu chuẩn của thế giới trong đấu
tranh chống rửa tiền, đã chấp nhận những khuyến nghị cho các nước mong muốn bảo vệ hệ thống tài
chính của mình trước những kẻ tài trợ cho khủng bố. Hơn 90 nước và lãnh thổ khơng phải là thành viên
của FATF đã nộp bản báo cáo tự đánh giá cho FATF về việc tn thủ các đề nghị này.
Khoảng 350 tổ chức và cá nhân khủng bố đã bị nêu đích danh trong Lệnh hành pháp số 13224, do Tổng
thống Bush ký ngày 23/9/2001, nhằm phong tỏa tài sản của những kẻ khủng bố và những kẻ tài trợ cho
chúng và cho phép chính phủ xác định, chỉ rõ và phong tỏa các tài sản tại Hoa Kỳ của những kẻ hỗ trợ
tài chính cho các nhóm khủng bố.
Cơ quan tài chính chống khủng bố của Bộ Ngoại giao và Nhóm làm việc liên ngành về chống tài trợ cho
khủng bố đã phối hợp với nhau cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo cho các chính phủ trên thế giới mong
muốn tăng cường khả năng điều tra, xác định và ngăn chặn dòng chảy tiền tệ đến tay các nhóm khủng
bố.
Hoa Kỳ đã phong tỏa khoản tài sản khoảng 36 triệu đơ-la của Taliban, al-Qaida, và các tổ chức khủng
bố và những kẻ tài trợ, trong số đó khoảng 26 triệu đơ-la đã được chuyển lại cho Chính phủ
Afghanistan. Các quốc gia khác đã phong tỏa hơn 100 triệu đơ-la tài sản của bọn khủng bố.
Qn sự
Tại Iraq and Afghanistan, lực lượng qn sự đang phải gánh vách trách nhiệm chống những kẻ khủng bố
với những thành cơng thật sự.

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
14
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY

Việc Saddam Hussein bị bắt hồi tháng 12/2003 là một thất bại lớn cho những kẻ tàn bạo và bọn khủng
bố ủng hộ ơng ta. Qua Chiến dịch Tự do Iraq, Hoa Kỳ và các đối tác đồng minh đã đánh bại chế độ
Saddam, vơ hiệu hóa một nhà nước tài trợ của chủ nghĩa khủng bố và lật đổ chính phủ đã sử dụng vũ khí
giết người hàng loạt chống lại chính nhân dân mình. Iraq khơng còn là nơi cư trú của mạng lưới do Abu
Musab al-Zarqawi điều hành, những kẻ có mối quan hệ với giới lãnh đạo cao cấp của al-Qaida giúp thiết
lập một trại huấn luyện về thuốc độc và chất nổ tại đơng bắc Iraq.
Trong Chiến dịch Tự do Bền vững, Hoa Kỳ đã xây dựng một liên minh trên tồn thế giới để lật đổ chế
độ Taliban hà khắc tại Afghanistan và khơng cho al-Qaida có nơi ẩn náu. Liên qn vẫn tiếp tục thực
hiện nhiệm vụ của mình tại đây.
(Hầu hết các cuộc tấn cơng đã xảy ra trong q trình Chiến dịch Tự do Iraq và Chiến dịch Tự do Bền
vững khơng theo định nghĩa lâu nay của Hoa Kỳ về khủng bố quốc tế vì chúng nhằm vào binh lính, đó
là, lực lượng của Hoa Kỳ và Liên qn trong lúc thi hành cơng vụ. Các cuộc tấn cơng chống lại dân
thường và nhân viên qn sự, những người mà tại thời điểm xảy ra vụ việc khơng được trang bị vũ khí
và/hoặc khơng trong lúc thi hành cơng vụ, được coi là vụ tấn cơng khủng bố).
Phần kết
Chúng ta đã đạt được tiến bộ quan trọng trong 2 năm rưỡi qua kể từ khi cuộc chiến tồn cầu chống
khủng bố bắt đầu. Tuy nhiên, chiến thắng cuối cùng của chiến dịch tồn cầu chống khủng bố này sẽ phụ
thuộc phần lớn vào hai yếu tố: ý chí chính trị quốc tế bền vững và xây dựng năng lực hiệu quả.
Trước tiên, chúng ta phải duy trì và tăng cường ý chí chính trị của các nhà nước để đấu tranh chống chủ
nghĩa khủng bố. Chìa khóa để duy trì một liên minh là phải thường xun nhắc nhở với các nước thành
viên rằng cuộc chiến vẫn chưa kết thúc và rằng nỗ lực bền bỉ rõ ràng là vì lợi ích lâu dài của họ. Chúng
ta đã đạt được bước tiến quan trọng trong lĩnh vực này.
Tơi muốn nói đến Arập Xêut như là một ví dụ điển hình về một quốc gia khơng ngừng tăng cường ý chí
chính trị của mình để đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố. Arập Xêut đã tiến hành một chiến dịch tấn
cơng tồn diện chưa từng có nhằm lùng bắt những kẻ khủng bố, phá tan những âm mưu của chúng, và
cắt đứt các nguồn viện trợ tài chính của chúng. Những vụ đánh bom thảm khốc tại Riyadh vào tháng 5
và tháng 11 đã củng cố hơn quyết tâm của Arập Xêut, tăng cường nỗ lực chống chủ nghĩa khủng bố hiện
tại, và mở ra cơ hội hợp tác mới. Tơi đã có hàng loạt các cuộc viếng thăn đến Vương quốc này trong
năm qua và đã gặp những người lãnh đạo cao nhất trong Chính phủ Arập Xêut, và tơi đã đặc biệt ấn
tượng với những tiến bộ mà họ đạt được và ý thức coi trọng mục đích của họ.

Thứ hai, chúng ta cần phải nâng cao năng lực của tất cả các nước để đấu tranh chống khủng bố. Hoa Kỳ
khơng thể tự mình điều tra tất cả các đầu mối, bắt giữ tất cả những kẻ bị tình nghi, thu thập và phân tích
tất cả thơng tin tình báo, trừng phạt tất cả những kẻ tài trợ cho khủng bố, ngăn chặn phổ biến vũ khí giết
người hàng loạt, hay tìm kiếm và tấn cơng tất cả các căn cứ khủng bố.
Tơi muốn nói đến Malayxia là một quốc gia đang giúp đỡ các nước khác tăng cường khả năng chống
chủ nghĩa khủng bố trong khi cũng tăng cường năng lực của chính mình. Malayxia mở một Trung tâm
chống khủng bố ở khu vực Đơng Nam Á vào tháng 8. Đại biểu từ 15 nước của khu vực Nam Á và Đơng
Nam Á đã tham gia các lớp đào tạo do Hoa Kỳ thực hiện tại trung tâm về các biện pháp cắt đứt các

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
15
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
nguồn cung cấp tài chính cho khủng bố. Malayxia là một đối tác quan trọng trong cuộc chiến chống chủ
nghĩa khủng bố, và vai trò của Malayxia trong việc sáng lập trung tâm của khu vực để xây dựng năng
lực chống khủng bố và chia sẻ thơng tin về khủng bố tại châu Á được hoan nghênh nhiệt liệt.
Hoa Kỳ cùng chia sẻ mục tiêu hỗ trợ các chính phủ trở thành những đối tác đầy đủ và tự lực trong cuộc
chiến tồn cầu chống khủng bố.
Cuộc chiến này sẽ khơng biết trước hồi kết, nhưng chắc chắn sẽ có thêm những cuộc tấn cơng đẫm máu.
Như Ngoại trưởng Colin Powell đã nhắc nhở chúng ta trong lễ kỷ niệm lần thứ hai vụ tấn cơng 11/9:
"Dưới sự lãnh đạo của Hoa Kỳ, các quốc gia trên tồn cầu đã xích lại gần nhau trong một nỗ lực lịch sử
để xóa bỏ chủ nghĩa khủng bố khỏi Trái đất. Những người bạn trung thành và những nước trước đây là
kẻ thù nay đã đồn kết lại để chống khủng bố, và chúng ta đang sử dụng tất cả cơng cụ của nghệ thuật
lãnh đạo để chống lại khủng bố - về qn sự, tình báo, thực thi luật pháp, tài chính, và tất nhiên là cả
ngoại giao".
3. Philippines bò coi là trung tâm khủng bố ở Đông Nam Á
Trung tâm chống khủng bố quốc gia Mỹ đánh giá Philippines là quốc gia
có nhiều nhóm khủng bố hoạt động nhất ở Đơng Nam Á, khoảng 10 tổ
chức khét tiếng.
Theo Mỹ, chỉ trong vòng 5 tháng đầu năm 2005, có ít nhất 25 vụ tấn cơng
nhằm vào dân thường và các mục tiêu chính phủ có liên quan tới lực lượng

khủng bố xảy ra.
Các nhóm khủng bố được Mỹ liệt kê là: Lữ đồn Abdurajak Janjalani, Nhóm
Abu Sayyaf, Lữ đồn Alex Boncayao, Liên đồn qn đội nhân dân bản xứ,
Jemaah Islamiyah, Kumpulan Mujahidin Malaysia, Mặt trận giải phóng Hồi giáo Moro (MILF), Mặt trận giải phóng
Quốc gia Moro (MNLF), al Qaeda và Qn đội nhân dân mới (NPA)
Trong số tổ chức khủng bố trên, nhóm nổi nhất là Abu Sayyaf, Jemaah Islamiyah, NPA và Al Qaeda. Jemaah
Islamiyah là nhóm đã gây ra hàng loạt vụ tấn cơng ở Đơng Nam Á suốt từ năm 1999 tới nay, trong đó có vụ đánh
bom đảo Bali năm 2002.
Trong khi đó, Abu Sayyaf còn nổi tiếng hơn với các vụ bắt cóc con tin bất ngờ và thường gây chấn động mạnh vì
nhằm vào người Mỹ và phương Tây. Ngồi ra nhóm này thường xun tổ chức các cuộc tấn cơng lẻ tẻ vào
những người Thiên Chúa giáo. Tổ chức này còn liên quan tới hàng chục âm mưu đánh bom thủ đơ Manila.
Hồi đầu năm nay, cảnh sát Philippines cho biết, hai nhóm Jemaah Islamiyah và Abu Sayyaf đã cùng nhau huấn
luyện cách tấn cơng, hoạch định sách lược lâu dài cho các đợt khủng bố, chia sẻ thơng tin mật và san sẻ tài
chính cho nhau.
Trung tâm chống khủng bố quốc gia Mỹ hiện đang lưu giữ thơng tin về tổng số 786 tổ chức khủng bố. 36 trong số
786 tổ chức hoạt động ở Đơng Nam Á và khu vực châu Đại Dương.
Theo thơng báo mới nhất từ Trung tâm, tổ chức khủng bố quốc tế Al Qaeda với đại diện là phó tướng Ayman al-
Zawahri hơm qua (19/8) đã lần đầu tiên trực tiếp thừa nhận trách nhiệm trong vụ tấn cơng London ngày 7/7 làm
52 người thiệt mạng.

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
Cảnh sát Philippines bắt giữ nghi phạm
khủng bố.
16
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
4. Khủng bố ở Anh Quốc
4 vụ nổ bom làm rung chuyển London
23:12:59, 21/07/2005
Các vụ nổ ở ba đường hầm London và trên một xe búyt cách đây hơn một
giờ đã gây ra một khơng khí hoảng loạn

khắp thủ đơ nước Anh. Vụ nổ này xảy
ra đúng 2 tuần sau một loạt vụ đánh
bom giết chết 56 người cũng trên các
phương tiện giao thơng đại chúng ở
Anh.
Theo nguồn tin cảnh sát Anh, hiện mới chỉ xác đinh được một người
bị thương. Nhưng các vụ nổ vào giờ ăn trưa đã gây ra một cú sốc lớn
và làm tê liệt tồn thành phố, tương tự như hơm 7/7 vừa qua.
Một quan chức cảnh sát London xác nhận: 4 vụ nổ lần này là "một sự cố rất nghiêm trọng".
Gần như ngay lập tức, Thủ tướng Anh Tony Blair đã xuất hiện trên truyền hình và kêu gọi người dân
London n vị tại chỗ cho đến khi có thơng tin thêm từ cảnh sát. "Những gì mà chúng tơi khơng muốn
là mất mát về người – những hành khách đang đi đến các nhà ga bị tấn cơng", ơng nói.
Một số hình ảnh về vụ đánh bom


Theo VNN - BBC

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
Cảnh sát lập tức có mặt tại hiện
trường
Sơ đồ những nơi bị đánh bom
17
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
5. Khủng bố ở Bali - Indonesia
Đánh bom khủng bố hàng loạt ở Bali, 26 người chết
Ba vụ đánh bom tự sát có liên quan đến tổ chức
khủng bố al-Qaeda đã xảy ra gần như đồng loạt tối
ngày 1/10 tại 2 khu du lịch trên hòn đảo nổi tiếng
Bali của Indonesia, làm 26 người thiệt mạng và hơn
120 người khác bị thương.

Theo báo cáo mới nhất số người thiệt mạng đã lên tới
con số 26, 120 người khác bị thương trong đó có nhiều
du khách nước ngồi đang đi nghỉ tại đây. Trong số
người bị thương có 6 cơng dân Mỹ, 4 người Nhật Bản
và 17 người Australia. Còn lại đa số nạn nhân là người
dân địa phương.
Phát ngơn viên Bộ Ngoại giao Indonesia Marty
Natalegawa cho biết có 2 vụ nổ bom ở khu Jimbaran - nơi tập trung nhiều nhà hàng - và một vụ khác
tại Kuta. Hai địa điểm cách nhau 30 km.
Daniel Martin - một khách du lịch người Anh có mặt tại hiện trường vụ đánh bom ở Kuta cho biết - có
một “tiếng nổ sấm sét” khiến cho tất cả cửa sổ cửa hàng ở đây vỡ vụn. “Tất cả đều hỗn loạn”, ơng nói.
Theo lời ơng kể, có nhiều người nằm trên đường phố thương tích trầm trọng, và ai nấy đều kêu cứu
thảm thiết.
Còn ở Jimbaran, hai nhà hàng ven bờ biển cách nhau khoảng 100 mét là mục tiêu tấn cơng. Sinh viên
Hà Lan Chris van der Draai kể lại bầu khơng khí hoảng sợ sau đó. "Chúng tơi hốt hoảng, ai nấy đều
hốt hoảng. Nhưng tơi nghĩ khi xảy ra vụ nổ đầu tiên, nhiều người đứng lên và chạy ra bãi biển Rồi
quả thứ hai phát nổ. Vì thế tơi nghĩ một số người đã rất may mắn là cả hai quả khơng nổ cùng một lúc".
Trong khi đó theo trung tướng Ansyaad Mbai, chỉ huy lực lượng chống khủng bố Indonesia, cho biết
đã phát hiện được thi thể cũng như danh tính của 3 kẻ đánh bom tại hiện trường.
Hình ảnh video do một người quay phim nghiệp dư cung cấp cho thấy một trong số các nghi phạm vào
qn ăn ở khu vực Kuta ít phút trước khi có vụ nổ.
Cảnh sát trưởng Made Mangku Pastika nói tại buổi họp báo rằng "có chứng cứ cho thấy chất nổ được
cài sát vào người".
Hai thành viên chủ chốt của nhóm Jemaah Islamiyah (JI) là Azahari bin Husin và Noordin Mohamed
Top đang bị nghi ngờ chủ mưu đứng đằng sau các vụ đánh bom này. Cả hai cũng bị cáo buộc đạo diễn
các vụ đánh bom tự sát tại hộp đêm ở Bali năm 2002, làm 202 người thiệt mạng, và 2 vụ khác tại thủ
đơ Indonesia năm 2003 và 2004.

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
Một nhà hàng bị đánh bom.

18
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
II. Chiến tranh xâm lược Iraq 2003
Cuộc chiến tranh vào Iraq năm 2003 bắt đầu từ ngày 20 tháng 3, phần nhiều bởi lính Hoa Kỳ và
Vương quốc Anh; 98% của qn lực đến từ hai nước này, tuy nhiều quốc gia khác cũng tham gia. Cuộc
xâm lược Iraq trở thành giai đoạn đầu của sự kiện thường được gọi là Chiến tranh Iraq. Theo lịch sử, nó
có thể gọi chính xác hơn là "Chiến tranh vùng Vịnh lần 3", tính vào chiến tranh 8 năm giữa Iraq và Iran
vào thập niên 1980. Lần này, Qn đội Iraq bị chiếm, và thành phố Baghdad bị rơi ngày 9 tháng 4 năm
2003. Ngày 1 tháng 5 năm 2003, Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush tun bố là các hành qn quan
trọng đã kết thúc, tức là thống trị của đảng Ba'ath và nhiệm kỳ của Tổng thống Iraq Saddam Hussein
cũng bị kết thúc. Qn lực Liên hiệp cuối cùng bắt Saddam Hussein ngày 13 tháng 12 năm 2003. Sao
đó, thời kỳ q độ bắt đầu, trong lúc đó Iraq bị nhiều bạo lực do nổi loạn phần nhiều là người Sunni theo
Hồi giáo, và cũng do qn lực của mạng lưới chiến đấu Al-Qaeda.
Hình chụp của NASA Landsat 7 chiếu thành phố Baghdad, ngày 2 tháng 4
năm 2003
Các cuộc hành qn của Hoa Kỳ được chỉ huy dưới tên mã Chiến
dịch Giải phóng Iraq. [1] Cuộc hành qn của Vương quốc Anh được gọi
Hành qn Telic, và hành qn Úc được gọi Chiến dịch Falconer. Vào
khoảng 100.000 qn lính và hải qn Mỹ, 26.000 qn lính và hải qun
Anh, và qn lực nhỏ hơn của thêm quốc gia, được gọi chung là "Liên
minh Quyết tâm", được dàn trận trước khi xâm lược phần nhiều đến vài
khu vực tấn cơng ở Kuwait. (Khi tính vào các nhân viên hải qn, hậu cần,
tình báo, và khơng qn, tổng số tới 214.000 lính Mỹ, 45.000 lính Anh,
2.000 lính Úc, và 2.400 Ba Lan.) Những kế hoạch mở lên mặt trận thứ hai
vào miền bắc bị hủy bỏ khi Thổ Nhĩ Kỳ từ chối chính thức việc sử dụng
đất nước của họ để tấn cơng. Các qn lực cũng hỗ trợ dân qn Kurd, có
ước lượng hơn 50.000 người. Bất chấp sự từ chối của Thổ Nhĩ Kỳ, Hoa Kỳ tiến hành một số hành qn
nhảy dù vào miền bắc và thả xuống Lữ đồn 173 Máy bay, bằng cách đó làm khơng cần Thổ Nhĩ Kỳ tán
thành.
III. Diễn biến dòch bệnh trên thế giới

1. Dòch Sars
Hội Chứng Hơ Hấp Cấp Tính Nặng, được biết đến hơn với tên gọi Bệnh SARS (viết tắt của từ
tiếng Anh "Severe acute respiratory syndrome") là một căn bệnh hơ hấp, rất giống với bệnh viêm phổi
khơng điển hình được ghi nhận lần đầu tháng 11, 2002 tại tỉnh Quảng Đơng thuộc Cộng hòa Nhân dân
Trung Hoa. Tiếp theo đó bị lây truyền sang Hồng Kơng (nhất là ở những khách sạn Hồng Kơng) và một
số thành phố ở vùng miền Bắc Việt Nam trong khoảng tháng 3, 2003. Từ đó SARS bắc đầu lây truyền
qua các nước khác trên thế giới, đặc biệt tại khu vực Đơng Nam Á (ví dụ như Singapore, Trung Hoa,
v.v.). Ngun nhân lây bệnh là do virus SARS (SARS coronavirus, viết tắt SARS-CoV), một loại vi
khuẩn mới. Tỷ lệ tử vong do căn bệnh SARS là 10 phần trăm

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
19
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
2. Dòch cúm gia cầm H5N1
H5N1 là phân nhóm virus cúm gia cầm có khả năng xâm nhiễm cao. Từ 1997, sự bùng phát của
virus H5N1 đã làm nhiễm bệnh và chết hàng chục triệu gia cầm.
Từ tháng 12 năm 2003 đến tháng 10 năm 2007 đã có 200 người tử vong do cúm gia cầm trong số
328 ca nhiễm H5N1 tại 12 nước, chủ yếu ở châu Á (theo Tổ chức Y tế Thế giới-WHO).
Năm 2006, Indonesia đã vượt qua Việt Nam trở thành nước có nhiều ca tử vong nhất do H5N1,
với 56 người chết trong 74 ca nhiễm. Đến tháng 10 năm 2007 Indonesia có 85 người chết do H5N1
trong tổng số 106 ca nhiễm, so với 46 ca tử vong ở Việt Nam trong 100 người nhiễm (theo WHO). Việt
Nam tun bố đã phát hiện bảy bệnh nhân nhiễm H5N1 từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2007, trong đó có
bốn người đã chết. Đây những bệnh nhân đầu tiên ở Việt Nam được phát hiện từ tháng 11 năm 2005.
H5N1 được coi là tâm điểm của sự chú ý và cảnh báo rằng một biến chủng từ phân nhóm H5N1 có
thể tự biến đổi (hoặc tái tổ hợp) để tạo thành một chủng virus có khả năng gây đại dịch cúm tồn cầu với
tỉ lệ tử vong trên người cực lớn.
3. Dòch lở mồm long móng
Trên thế giới
Dịch bệnh lở mồm long móng đã xảy ra ở nhiều châu lục như châu Á, châu Phi, châu Âu và Nam
Mỹ.

Ở châu Âu, bệnh đã bùng phát tại Anh, Hà Lan và Pháp vào năm 2001. Hàng triệu gia súc bị
thiêu hủy gây tổn thất lớn cho ngành chăn ni nói riêng và nền kinh tế các quốc gia này nói chung.
Cùng năm đó, dịch cũng đã xảy ra tại Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan. Đến cuối năm 2003,
dịch xảy ra ở vùng Đơng Nam Á (Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaysia, Mianma, Philippin và Việt
Nam. Một năm sau, dịch lan tới Trung Quốc, Nga, Mơng Cổ và tiếp tục ở Mianma.
Trong 2 năm 2005 và 2006, dịch tràn tới Nam Mỹ ở các quốc gia như Brasil, Argentina và
Paraquay cũng như ở châu Phi (Nam Phi).
Việt Nam
Năm 2006 là năm bệnh dịch lở mồm long móng xảy ra rất mạnh ở hầu hết các tỉnh thành của
Việt Nam với hàng chục nghìn gia sục bị nhiễm bệnh. Tuy nhiên, do điều kiện cũng như ý thức của
người dân, trình độ và sự thiếu trách nhiệm của cán bộ thú y và chính quyền địa phương mà dịch bệnh
khơng thể khống chế dễ dàng. Một số nơi, còn sử dụng các con vật đã chết làm thức ăn

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
20
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
IV. Thảm họa sóng thần n Độ Dương 2004
Sóng thần Ấn Độ Dương đánh vào Thái Lan tháng 12
năm 2004.
Thảm hoạ Sóng thần Ấn Độ Dương năm
2004, được biết đến trong cộng đồng khoa học như là
Cơn địa chấn Sumatra-Andaman, là một trận động
đất xảy ra dưới đáy biển lúc 00:58:53 UTC (07:58:53
giờ địa phương) ngày 26 tháng 12 năm 2004. Trận động
đất kích hoạt một chuỗi các đợt sóng thần chết người
lan toả khắp Ấn Độ Dương, cướp sinh mạng một số
lượng lớn cư dân và tàn phá các cộng đồng dân cư sinh
sống ven biển ở Indonesia, Sri Lanka, Ấn Độ, Thái Lan
và những nơi khác. Từ những ước tính ban đầu, người ta cho rằng hơn 283.100 người chết, nhưng những
phân tích mới đây cho thấy con số tử vong chính xác là 186.983, với 42.883 trường hợp mất tích, trong

tổng số 229.886 nạn nhân. Cho đến nay, thiên tai này là một trong những thảm hoạ gây nhiều tử vong
nhất trong lịch sử thế giới hiện đại. Các phương tiện truyền thơng quốc tế và người dân châu Á gọi nó là
Sóng thần Á châu, trong khi tại Úc, Tân Tây Lan, Canada và Anh người ta gọi nó là Sóng thần ngày lễ
Từ thiện (Boxing Day) bởi vì nó xảy ra ngay vào ngày lễ này.
Cường độ của trận động đất lúc đầu đo được 9.0 (trên thang Richter), nhưng sau tăng lên ở
khoảng giữa 9.1 và 9.3. Với cường độ này, đây là trận động đất lớn thứ hai từng được ghi nhận bởi địa
chấn kế, chỉ đứng sau trận động đất lớn ở Chile ngày 22 tháng 5 năm 1960 có cường độ 9.5. Cơn địa
chấn Ấn Độ Dương làm rung chuyển mặt đất với cường độ 100 lần mạnh hơn trận động đất Loma Prieta
xảy ra năm 1989. Nó có thời gian kéo dài lâu nhất mà người ta có thể ghi nhận được, từ 500 đến 600
giây. Độ lan toả của nó đủ lớn để có thể khiến tinh cầu của chúng ta dịch chuyển ít nhất là nửa inch, tức
là hơn một centimeter. Nó cũng kích hoạt các trận động đất ở những khu vực khác, đến tận Alaska.
Cơn địa chấn khủng khiếp này khởi phát ở Ấn Độ Dương ngay phía bắc đảo Simeulue, ngồi
khơi bờ biển phía tây của miền bắc Sumatra, Indonesia. Những đợt sóng thần sản sinh từ nó đã tàn phá
vùng dun hải Indonesia, Sri Lanka, Nam Phi, Thái Lan và những quốc gia khác với những con sóng
cao đến 30 m (100 ft), gây thiệt hại nghiêm trọng và mang chết chóc đến tận bờ biển phía đơng châu
Phi, nơi xa nhất có ghi nhận tử vong do sóng thần là ở Cảng Elizabeth, Nam Phi, 8000 km (5.000 ml)
cách xa tâm chấn.
Hồn cảnh nguy ngập của dân chúng tại những quốc gia bị ảnh hưởng đã khiến dấy lên làn sóng
trợ giúp nhân đạo trên tồn cầu.
o
o
Đặc điểm của Sóng thần

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
21
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
Sự dâng cao đột ngột của đáy biển lên đến vài mét, xảy ra suốt trong cơn địa chấn, làm dịch
chuyển những cột nước khổng lồ, tạo ra những đợt sóng thần đánh vào bờ biển Ấn Độ Dương. Sóng
thần gây thiệt hại ở những khu vực xa nguồn của nó thường được gọi là “sóng thần xa” (teletsunami),
hình thành bởi chuyển động thẳng đứng của đáy biển hơn là bởi chuyển động ngang (Earthquakes and

tsunamis, Lorca et al.).
Sóng thần chuyển động trong nước sâu khác với trong vùng cạn. Ở vùng nước sâu ngồi đại
dương, sóng thần chỉ là những đợt sóng nhấp nhơ, khó nhận biết và vơ hại, di chuyển với tốc độ rất cao
từ 500 đến 1.000 km/h (310 đến 620 mph); ở vùng nước cạn gần bờ, vận tốc của nó chỉ còn 10 km/h
nhưng đó là lúc bắt đầu hình thành những đợt sóng lớn có sức cơng phá khủng khiếp. Các nhà khoa học
điều tra thiệt hại ở Aceh tìm ra chứng cớ cho thấy sóng thần ở đây lên đến độ cao 24 m (80 ft) khi đến
gần bờ và di chuyển dọc theo những dải đất rộng; tại một vài khu vực, khi vào đến đất liền độ cao của
chúng nâng lên 30 m (100 ft).
Vệ tinh radar đã ghi nhận được chiều cao của sóng thần trong biển sâu: hai giờ sau cơn địa chấn,
độ cao tối đa là 60 cm (2ft). Đây là những quan sát đầu tiên được ghi nhận, mặc dù chúng khơng được
dùng để đưa ra cảnh báo, bởi vì người ta khơng sử dụng các vệ tinh cho mục đích cảnh báo và vì những
dữ liệu này cần có thời gian để phân tích.
Theo Tad Murty, Phó chủ tịch Hiệp hội Sóng thần, tổng năng lượng của những đợt sóng thần là
xấp xỉ 5 megaton TNT (20 petajoule), gấp hai lần năng lượng của tồn bộ chất nổ được sử dụng trong
Đệ Nhị Thế chiến (kể cả hai quả bom ngun tử), nhưng chỉ là hai bậc trên thang đo lường thấp hơn
cường độ năng lượng phóng ra bởi cơn địa chấn. Tại nhiều nơi, các đợt sóng thần đã tiến sâu vào đất
liền đến 2 km.
Bởi vì có đến 1.200 km (745.6 ml) đường phay bị ảnh hưởng bởi trận động đất hầu như trải dài
theo hướng nam-bắc, nên cường độ lớn nhất của sóng thần đi theo hướng đơng-tây. Do vậy, Bangladesh,
ở cuối phía bắc của Vịnh Bengal, ít bị thiệt hại mặc dù xứ sở vùng đất thấp này tương đối gần tâm chấn.
Cũng hưởng lợi nhờ yếu tố này là cơn địa chấn di chuyển chậm hơn trong vùng gãy phía bắc, làm giảm
đáng kể sức tàn phá của nước khi dịch chuyển trong vùng.
Những bờ biển có các vùng đất rộng chắn giữa chúng và vị trí ban đầu của sóng thần thường
được an tồn; dù vậy, đơi khi sóng thần tìm cách đi vòng qua vùng đất rộng, điển hình là bang Kerala
của Ấn Độ, dù là vùng dun hải phía tây Ấn Độ, vẫn bị tấn cơng bởi những đợt sóng thần; bờ biển phía
tây của Sri Lanka cũng chịu ảnh hưởng tương tự. Ở xa tâm chấn cũng khơng đồng nghĩa với an tồn,
Somalia bị tàn phá nặng nề hơn Bangladesh mặc dù ở xa hơn rất nhiều.
Vì phải di chuyển trong một địa bàn rất rộng, sóng thần mất từ 15 phút đến 7 giờ (trường hợp của
Somalia) để đến các bờ biển khác nhau. Sóng thần tiến rất nhanh đến đảo Sumatra, nhưng nó phải mất
90 phút đến hai giờ đồng hồ để tìm thấy Sri Lanka và bờ biển phía đơng Ấn Độ. Trong khi đó, nó chỉ

đến được Thái Lan sau khoảng hai giờ đồng hồ mặc dù đất nước này ở gần tâm chấn hơn, vì phải di
chuyển chậm qua vùng biển cạn ngồi khơi bờ biển phía tây Biển Andaman.
Sóng thần đến tận Struisbaai thuộc Nam Phi, tức là phải vượt qua khoảng cách 8.500 km (5.300
ml), ở đây nó mang đến những đợt triều cường cao 1,5 m (5 ft) năm giờ sau cơn địa chấn. Nó phải tiêu

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
22
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
tốn khá nhiều thời gian để đến điểm cực nam này của châu Phi, có lẽ bởi vì thềm lục địa rộng lớn của
Nam Phi và bởi vì sóng thần phải đi dọc bờ biển Nam Phi từ đơng sang tây.
Một phần năng lượng của sóng thần được phân phối vào Thái Bình Dương, ở đây nó tạo ra
những đợt sóng nhỏ dọc theo bờ tây của Bắc và Nam Mỹ, trung bình chỉ cao khoảng 20 đến 40 cm (7.9
đến 15.7 in).
Dấu hiệu và cảnh báo
Hình ảnh về sóng thần Ấn Độ Dương 2004
Mặc dù khoảng cách thời gian giữa lúc khởi phát
cơn địa chấn và thời điểm sóng thần tiếp cận đất liền lên
đến vài tiếng đồng hồ, hầu hết nạn nhân đều hồn tồn bất
ngờ khi đột nhiên thấy mình bị chụp bắt bởi thảm hoạ;
khơng hề có hệ thống cảnh báo sóng thần nào trên Ấn Độ
Dương để phát hiện sóng thần, hoặc quan trọng khơng
kém, để cảnh báo cư dân đang sống trên bờ. Khơng dễ
dàng gì để dò tìm sóng thần trong khi chúng đang còn ở
biển sâu, vì vậy cần có một mạng lưới các thiết bị cảm ứng
để phát hiện chúng. Lắp đặt một cấu trúc hạ tầng các thiết
bị truyền thơng để có thể đưa ra những cảnh báo kịp thời là
một vấn đề còn khó khăn hơn, nhất là ở những khu vực
chưa phát triển của thế giới.
Sóng thần xảy ra còn thường xun hơn trong vùng biển Thái Bình Dương do ảnh hưởng của các
cơn địa chấn thuộc “Vành đai lửa”, nhưng khu vực này từ lâu đã được lắp đặt hệ thống cảnh báo sóng

thần. Mặc dù mép phía tây của “Vành đai lửa” kéo dài đến Ấn Độ Dương, khơng hề có bất cứ hệ thống
cảnh báo sóng thần nào hiện diện tại đây. Khu vực này tương đối ít có sóng thần, mặc dù động đất vẫn
thường xảy ra tại Indonesia. Cơn sóng thần quan trọng lần cuối cùng được ghi nhận vào năm 1883 khi
núi lửa Krakatoa thức giấc. Cũng nên biết rằng khơng phải hễ có động đất là có sóng thần; Ngày 28
tháng 3 năm 2005, một cơn địa chấn 8.7 độ richter đánh vào ngay khu vực này của Ấn Độ Dương nhưng
khơng tạo ra một đợt sóng thần nào.
Sau khi xảy ra thảm hoạ, người ta bắt đầu quan tâm đến nhu cầu lắp đặt một hệ thống cảnh báo
sóng thần cho vùng biển Ấn Độ Dương. Liên Hiệp Quốc khởi xướng vận động cho hệ thống cảnh báo
này và tiến hành những bước đầu tiên vào cuối năm 2005. Có một số đề nghị thiết lập hệ thống cảnh báo
sóng thần liên kết tồn cầu, bao gồm cả khu vực Đại Tây Dương và vùng biển Caribbean.
Chưa quen với dấu hiệu cảnh báo
Dấu hiệu cảnh báo đầu tiên về sóng thần chính là trận động đất. Dù vậy, sóng thần có thể đánh
vào một khu vực cách xa đó hàng vạn dặm, dù tại đây chỉ có thể cảm nhận được địa chấn rất yếu hoặc
ngay cả khơng có gì hết. Tương tự, trong ít phút trước khi sóng thần đánh vào bờ, nước biển thường rút
ra xa. Cư dân ven Thái Bình Dương đã quen với sóng thần và thường nhận ra hiện tượng này để chạy

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
23
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
vội lên các vùng đất cao. Ngược lại, ở vùng ven Ấn Độ Dương hiện tượng hiếm hoi này đã khiến nhiều
người, kể cả trẻ em, tò mò tìm đến để quan sát và lượm bắt cá bị trơi dạt vào một bờ biển dài 2,5 km (1,6
ml) mà khơng biết tai hoạ chết người đã gần kề.
Nước rút tại Bãi tắm Kata Noi, Thailand, trước khi
đợt sóng thần thứ ba, cũng là con sóng mạnh nhất đổ ập
vào bờ, 10:25 sáng giờ địa phương.
Một trong những vùng dun hải mà cư dân đã kịp
di tản trước khi sóng thần đánh vào là đảo Simeulue thuộc
Indonesia, rất gần với tâm chấn. Những bài dân ca trên đảo
đã kể lại câu chuyện động đất và sóng thần xảy ra năm
1907, và cư dân trên đảo vội chạy lên vùng đồi ngay sau

đợt rung chuyển đầu tiên, kịp lúc trước khi sóng thần đánh
vào. Trên bãi tắm Maikhao phía bắc Phuket, Thái Lan, một
bé gái mười tuổi người Anh tên Tilly Smith, vốn đã nghiên
cứu về sóng thần trong lớp địa lý ở trường, nhận ra dấu hiệu bất tường của biển khi nước đang rút ra xa
và sủi bọt. Cơ bé cùng cha mẹ cảnh báo những người đang có mặt tại bãi tắm, tất cả đã tìm được chỗ trú
ẩn an tồn. John Chroston, một giáo viên sinh học đến từ Tơ Cách Lan, cũng nhận ra những dấu hiệu
của sóng thần tại Vịnh Kamala, bắc Phuket, vội lấy một chiếc xe bt chất đầy du khách và dân địa
phương và kịp đưa họ đến nơi an tồn ở nơi cao.
Chu kỳ sóng thần
Sóng thần là một chuỗi các con sóng, xảy ra theo chu kỳ triệt thối và dâng cao trong một giai
đoạn kéo dài hơn 30 phút giữa hai con sóng lớn. Con sóng thứ ba là mạnh nhất và cao nhất xảy ra
khoảng một giờ rưỡi sau con sóng thứ nhất, sau đó những đợt sóng thần nhỏ tiếp tục xuất hiện cho đến
hết ngày.
Thiệt hại và thương vong
Vụ Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ lúc đầu đưa ra con số tổn thất nhân mạng là 283.100 người,
14.100 người mất tích và 1.126.900 người phải di tản. Những bản tin ban đầu đưa ra con số thương vong
là hàng trăm, nhưng dần dà con số này tiếp tục gia tăng trong những tuần lễ kế tiếp. Tuy vậy, số liệu gần
đây cho thấy số người thiệt mạng là 186.983, có 42.883 trường hợp mất tích trong tổng số 229.886 nạn
nhân, một con số lớn hơn rất nhiều những người sống sót mất chỗ ngụ cư.
Theo tường trình của các tổ chức cứu trợ, một phần ba số người chết là trẻ em, một phần là do trẻ
em chiếm tỷ trọng cao trong tổng số cư dân tại những khu vực bị ảnh hưởng, phần khác là do trẻ em là
những nạn nhân khơng có khả năng tự vệ trước những đợt sóng dữ. Tổ chức Oxfam còn thêm rằng,
trong một vài khu vực, số phụ nữ thiệt mạng cao gấp bốn lần số đàn ơng, bởi vì lúc ấy họ đang có mặt
trên bãi biển, chờ đợi các ngư phủ trở về và trơng chừng con cái trong nhà.

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
24
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY
Ngồi số lượng lớn nạn nhân là cư dân trong vùng, có đến 9.000 du khách (phần lớn đến từ Âu
châu, nhất là từ vùng Scandinavia) đang vui hưởng kỳ nghỉ, bị thiệt mạng hoặc mất tích. Quốc gia Âu

châu có số nạn nhân cao nhất là Thụy Điển với 428 người chết và 116 người mất tích.
Quốc gia
Tử vong
Thương tích Mất tích Di tản
Xác
định
Ước tính
1
Indonesia 130,736 167,736 — 37,063 500,000+
Sri Lanka
2
35,322 35,322 21,411 516,150
India 12,405 18,045 — 5,640 647,599
Thailand 5,395
3
8,212 8,457 2,817 7,000
Somalia 78 289 — — 5,000
Myanmar (Burma) 61 400–600 45 200 3,200
Maldives 82 108 — 26 15,000+
Malaysia 68– 69 75 299 6 —
Tanzania 10 13 — — —
Seychelles 3 3 57 — 200
Bangladesh 2 2 — — —

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH
25

×