Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

đề cương chi tiết học phần cơ học máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.52 KB, 3 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


Học phần: CƠ HỌC MÁY
Mechanics of Machinery
- Mã số: CN142
- Số Tín chỉ: 3
+ Giờ lý thuyết: 30
+ Giờ thực hành/bài tập/đồ án/…: 30

Nghiên cứu nguyên lý cấu tạo, động học cũng như động lực học của cơ cấu và máy nói
chung nhằm giải quyết hai bài toán cơ bản là: Phân tích nguyên lý cấu tạo, động học,
động lực học của cơ cấu và máy đã cho trước. Bên cạnh đó,học phần còn yêu cầu học
viên sau khi học xong có thể tổng hợp hay thiết kế cơ cấu và máy thoả mãn điều kiện
động học hay động lực học đã cho, đây là hai bài toán ngược nhau. Đồng thời, học
phần có tác dụng xây dựng cho người đọc những kiến thức kỹ thuật cần thiết để từ đó
khảo sát, giải quyết các vấn đề kỹ thuật có liên quan
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: Ks Ngô Tiến Đoàn.
Tên người cùng tham gia giảng dạy:
Đơn vị: Bộ môn KTCK-Khoa Công Nghệ
Điện thoại: 0909107756
E-mail:

2. Học phần tiên quyết:
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu:
Môn học Cơ học máy là nghiên cứu nguyên lý cấu tạo, động học cũng như động
lực học của cơ cấu và máy nói chung nhằm giải quyết hai bài toán cơ bản là: Phân
tích nguiyên lý cấu tạo, động học, động lực học của cơ cấu và máy đã cho trước,bên


cạnh đó môn học còn yêu cầu học viên sau khi học xong có thể tổng hợp hay thiết
kế cơ cấu và máy thỏa mãn điều kiện động học hay động lực học đã cho, đây là hai
bài toán ngược nhau
Động thời Cơ học máy có tác dụng xây dựng cho người đọc những kiến thức kỹ
thuật cần thiết để từ đó khảo sát , giải quyết các vấn đề kỹ thuật có liên quan
3.2. Phương pháp giảng dạy: Lý thuyết + tình huống+ báo cáo của sinh viên về môn
học
3.3. Đánh giá môn học: mỗi học phần gồm tối thiểu 2 phần đánh giá trong các phần:
phần thực hành, đánh giá nhận thức, thảo luận, chuyên cần, kiểm tra giữa
kỳ, đồ án, thi kết thúc. Phần thi kết thúc là bắt buộc phải có và chiếm tỷ lệ
không dưới 50%.
- Kiểm tra giữa kỳ: 50%
- Thi kết thúc 50%

4. Đề cương chi tiết: (nêu những vấn đề chính học viên sẽ được học tập và trao đổi)

Nội dung Tiết – buổi
Chương 1 CẤU TẠO CƠ CẤU
3t
I. Định nghĩa những khái niệm cơ bản
II. Bậc tự do của cơ cấu
III. Nhóm tĩnh định:
IV. Thay thế khớp cao bằng khớp thấp:

Chương 2 PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU
I. Nội dung, ý nghĩa và phương pháp:
II. Phân tích động học bằng phương pháp giải tích
III. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ
vectơ:
IV. Phân tích động học bằng phương pháp đồ thị


Chương 3 PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU
I. Phân loại lực
II. Điều kiện tĩnh định:
III. Áp lực khớp động trên cơ cấu Culit
IV. Tính lực trên khâu dẫn

Chương 4 MA SÁT
I. Đại cương
II. Ma sát trên khớp tịnh tiến:
III. Ma sát trên khớp quay
IV. Ma sát trên dây đai
V. Ma sát trên khớp cao (ma sát lăn)

Chương 5 CÂN BẰNG MÁY
I. Đại cương
II. Cân bằng vật quay
III. Cân bằng cơ cấu

Chương 6 CHUYỂN ĐỘNG THỰC
VÀ ĐIỀU CHỈNH CHUYỂN ĐỘNG MÁY
I. Phương trình chuyển động máy
II. Chuyển động thực của máy
III. Làm đều chuyển động của máy
IV. Tiết chế chuyển động máy

Chương 7 HIỆU SUẤT
I. Định nghĩa
II. Hiệu suất của chuỗi các khớp động hay chuỗi
các máy


Chương 8 CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP
I. Đại cương
II. Đặc điểm động học cơ cấu khâu bản lề
III. Đặc điểm động học các cơ cấu biến thể
IV. Góc áp lực:
V. Một số ững dụng của cơ cấu phẳng toàn khớp thấp

Chương 9 CƠ CẤU CAM












3t




3t








3t





3t





3t




3t






3t
I. Đại cương:

II. Phân tích động học cơ cấu cam
III. Phân tích lực học cơ cấu cam
IV. Tổng hợp cơ cấu cam

Chương 10 CƠ CẤU BÁNH RĂNG THẲNG
I. Đại cương
II. Bánh răng thân khai và đặc điểm của bánh răng
thân khai
III. Khái niệm về hình thành biên dạng răng
IV. Bánh răng tiêu chuẩn và bánh răng có dịch dao
V. Các chế độ ăn khớp của bánh răng thân khai
VI. Bánh răng thẳng cà bánh răng nghiêng

Chương 11 CƠ CẤU BÁNH RĂNG KHÔNG GIAN
I. Cơ cấu bánh răng trụ chéo
II. Cơ cắu trục vít bánh vít
III. Cơ cấu bánh răng món

Chương 12 HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
I. Đại cương
II. Phân tích động học hệ bánh răng thường
III. Phân tích động học hệ bánh răng vi sai

Chương 13 CƠ CẤU ĐẶC BIỆT
I. Cơ cấu Các-đăng
II. Cơ cấu Man
III. Cơ cấu bánh cóc


















3t









3t

5. Tài liệu của học phần
Lại Khắc Liễm, Giáo trình cơ học máy, Trường đại học Bách Khoa TPHCM,
1998
Tạ Ngọc Hải, Nguyên Lý máy, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, 2003

Tạ Ngọc Hải, Bài tập Nguyên Lý máy, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật,
2003



Ngày22 tháng12 năm 2007
Duyệt của đơn vị Người biên soạn



Ngô Tiến Đoàn
Formatted: Bullets and Numbering

×