Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương chi tiết học phần quản lý tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở phát triển cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.9 KB, 5 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần
: Quản lý Tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở phát triển cộng đồng
Community based on Natural Resources Management
- Mã số học phần : MT334
- Số tín chỉ học phần : 2
- Số tiết học phần : 15 tiết lý thuyết, 15 tiết thực hành
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Quản lý Môi trường & TNTN
- Khoa: Môi trường & TNTN.
3. Điều kiện tiên quyết:
4. Mục tiêu của học phần:
Nhằm cung cấp cho học viên những kiế
n thức về TNTN, suy thoái và hao mòn nguồn
tài nguyên. Các khái niệm cơ bản về đa dạng sinh học, sinh thái học và bảo tồn TNTN
và hình thức sử dụng TNTN thông qua canh tác nông nghiệp và phát triển công
nghiệp. Các thông tin phân tích khía cạnh xã hội liên quan đến quản lý và sử dụng bền
vững nguồn TNTN. Người học có khả năng nắm bắt được các phương pháp và cạc tiệp
cận nguồn TNTN thông qua các khái niệm về quản lý tổng hợp bền vững ngu
ồn
TNTN, giúp cộng đồng tiếp cận sinh kế…

4.1. Kiến thức:
4.1.1. Khái niệm quản lý TNTN trên cơ sở phát triển cộng đồng.


4.1.2. Suy thoái và chiến lược bảo tồn TNTN
4.1.3. Các phương pháp và cách tiếp cận trong quản lý TNTN
4.1.4. Phát triển cộng đồng
4.1.5. Quản lý TNTN trên cơ sở phát triển cộng đồng
4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Phân tích, nhận biết các khái niệ
m cơ bản từ môn học và liên kết với tình
huống thực tế sử dụng TNTN tại địa phương
4.2.2. Thảo luận và trình bày nhóm
4.2.3. Xử lý và tổng hợp số liệu trong thực hành nhóm
4.3. Thái độ:
4.3.1. Cung cấp chuyên đề, tình huống giúp sinh viên tích cực, chủ động trong
học tâp

4.3.2. Tự học, tự tìm kiếm thông tin thông qua internet, các tạp chí khoa học…
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Quản lý tài nguyên trên cơ sở phát triển cộng đồng là môn học xuất phát từ nhu cầu
phát triển kinh tế xã hội nhưng phải quan tâm đến bảo vệ môi trường và bảo tồn tài
nguyên thiên nhiên nhằm hướng tới chiến lược phát triển bền vững. Ngoài việc bảo tồn
tài nguyên thiên nhiên dựa vào các thành quả nghiên c
ứu khoa học, công nghệ hiện đại
cũng như chính sách phát triển, cũng cần đến những kinh nghiệm hay kiến thức bản
địa của người dân trong việc giữ gìn đa dạng sinh học, là bảo tồn các giống loài địa
phương truyền thống hay là cách bảo vệ tài nguyên đất, nước, và sinh vật trong duy trì
nguồn sinh kế của họ. Môn học giúp cho học viên về kiến thức về cộng đồng, các yếu
tố phát triển cộng đồng và phương pháp phân tích tổng hợp về bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên trên dựa vào cộng đồng.
6. Cấu trúc nội dung học phần:
6.1. Lý thuyết
Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chương 1.
Khái niệm quản lý TNTN trên cơ sở phát
triển cộng đồng

3
1.1. Lịch sử về QLTNTNTCSPTCĐ 1.5 4.1.1
1.2. Khái niệm về QLTNTNTCSPTCĐ 1.5
Chương 2.
Suy thoái và chiến lược bảo tồn TNTN
3
2.1. Suy thoái TNTN 1.5 4.1.2
2.2. Nguyên nhân suy thoái TNTN 0.5
2.3. Cơ sở hoạch định chiến lược bảo tồn TNTN 1.5
2.4. Kế hoạch và hành động toàn cầu 0.5
Chương 3.
Các phương pháp và cách tiếp cận trong
quản lý TNTN

3
3.1. Khái niệm quản lý tổng hợp 1 4.1.3
3.2. Khái niệm quản lý bền vững 1
3.3. Khái niệm về tiếp cận sinh kế 1
Chương 4
Phát triển cộng đồng
3

4.1. Khái niệm cộng đồng 0.5 4.1.4
4.2. Bản chất cộng đồng 0.5
4.3. Cơ sở và cơ sở lý thuyết phát triển cộng đồng 1
4.4. Tham dự trong phát triển cộng đồng 1

Chương 5
Quản lý TNTN trên cơ sở phát triển cộng
đồng

3

5.1. Tổ chức cộng đồng 1 4.1.5
5.2. Phát triển nguồn lực cho cộng đồng 1
5.3. Kiểm tra đánh giá TN có sự tham gia 1

6.2. Thực hành
Nội dung Số tiết Mục tiêu
Bài 1. Khái niệm quản lý TNTN trên cơ sở phát triển cộng
đồng
3 4.1.1
1.1. Sưu tầm các tài liệu liên quan đến lịch sử, chính sách quản

lý tài nguyên dựa vào cộng đồng ở các khu Bảo tồn thiên
nhiên, Vườn Quốc Gia, khu dự trữ sinh quyển ở ĐBSCL
1.2. Chính sách giao khoán đất, rừng cho người dân ở các khu
Bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc Gia, khu Dự trữ sinh
quyển ở ĐBSCL

Bài 2.
Suy thoái và chiến lược bảo tồn TNTN
3 4.1.2
2.1. Sưu tầm các vấn đề suy thoái và hao mòn tài nguyên đất,
rừng, nước và sinh vật ở các khu Bảo tồn và các vùng đất
chuyên canh nông nghiệp ở ĐBSCL.


2.2. Đề xuất các chiến lược Bảo tồn tài nguyên khu Bảo tồn và
các vùng đất chuyên canh nông nghiệp ở ĐBSCL

Bài 3.
Các phương pháp và cách tiếp cận trong quản lý
TNTN

3 4.1.3
3.1. Thảo luận các hình thức tiếp cận quản lý tổng hợp, quản
lý bền vững tài nguyên cũng như cách tiếp cận sinh kế
trong chiến lược bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ở các khu
Bảo tồn tài nguyên khu Bảo tồn và các vùng đất chuyên
canh nông nghiệp ở ĐBSCL

Bài 4.
Phát triển cộng đồng
3 4.1.4
4.1. Thảo luận các hình thức tham gia cộng đồng trong các dự
án nghiên cứu, phát triển hỗ trợ sinh kế cho người dân ở
các khu Bảo tồn tài nguyên khu Bảo tồn và các vùng đất
chuyên canh nông nghiệp ở ĐBSCL

Bài 5.
Quản lý TNTN trên cơ sở phát triển cộng đồng
3 4.1.5
Sinh viên được chia thành các nhóm, mỗi nhóm sẽ tổng
hợp và thảo luận các hình thức phát triển nguồn lực cho
cộng đồng, phương pháp kiểm tra đánh giá trong các dự
án bảo tồn TNTN và phát triển sinh kế có sự tham gia của
người dân ở ở các khu Bảo tồn tài nguyên khu Bảo tồn và

các vùng đất chuyên canh nông nghiệp ở ĐBSCL




7. Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương tiện nghe nhìn trong quá trình dạy. Có chuyên đề tình huống trong
môn học để sinh viên học tích cực. Ngoài ra tổ chức cho các sinh viên bài tập thảo
luận nhóm, trong đó có những vấn đề về thực trạng bảo tồn tại nguyên thiên dựa vào
cộng đồng thông qua các dự án phát triển ở các khu Bảo tồn và các vùng đất chuyên
canh nông nghiệp ở ĐBSCL được đặt ra, yêu cầu đưa ra đánh giá trong khả nă
ng hiểu
biết của học viên. Các học viên còn phải vào thư viện và truy cập internet về các
chuyên đề khác nhau để hiểu thêm các thông tin mới có liên quan đến môn học theo
địa chỉ được giới thiệu.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.
- Th
ực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.


9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.3
2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được
giao
15% 4.2.1; 4.2.2;

3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết minh/
- Được nhóm xác nhận có tham gia
15% 4.2.2; 4.2.3
4.3.
4 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/
( phút)
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và
100% giờ thực hành
- Bắt buộc dự thi
60% 4.2.1; 4.2.2.
9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang đ
iểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Tín, H.Q. (2006) Quản lý tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở phát
triển cộng đồng.


[2] Clay, J. W. (1988) Indigenous people and tropical forest : Model
of land management form Latin America. Inphoff, eds. Community
based natural resource management .”Cultural survival”

[3] London, S .(1988). Reading on CBNRM . Community based
natural resource management . Washington, IDRC

[4] Uphoff, N. (1998)
Community based natural resource
management: connecting micro and macro processes, and people
with their environment. Washington, IDRC


[5] Tuan, L.D, T.T.K.Oanh, et.al (2002). Khu du trữ sinh quyển Cần
Giờ, NXB Nông nghiệp

[6] Xuân, V.T, Phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn, Đại
học An Giang.

11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần Nội dung

thuy
ết
(tiết)
Thực
hành
(tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1 Chương 1. Khái niệm

quản lý TNTN trên cơ sở
1 2 Nghiên cứu trước:
Tài liệu, giáo trình cung cấp chương 1

phát triển cộng đồng Sưu tầm các tài liệu liên quan chương 1
2 Chương 2:
Suy thoái và chiến lược
bảo tồn TNTN
1 2 Nghiên cứu trước:
Tài liệu, giáo trình cung cấp chương 2
Sưu tầm các tài liệu liên quan chương 2
3
Chương 3:
Các phương pháp và cách
tiếp cận trong quản lý
TNTN
1 2 Nghiên cứu trước:
Tài liệu, giáo trình cung cấp chương 3
Sưu tầm các tài liệu liên quan chương 3
4
Chương 4:
Phát triển cộng đồng
1 2 Nghiên cứu trước:
Tài liệu, giáo trình cung cấp chương 4
Sưu tầm các tài liệu liên quan chương 4
5
Chương 4:
Quản lý TNTN trên cơ sở
phát triển cộng đồng
1 2 Nghiên cứu trước:

Tài liệu, giáo trình cung cấp chương 5
Sưu tầm các tài liệu liên quan chương 5

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA




TRƯỞNG BỘ MÔN






×