Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

đề cương chi tiết học phần quản lý kỹ thuật và công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.97 KB, 7 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Quản Lý Kỹ Thuật và Công Nghệ
Technology Management
- Mã số học phần : CN204
- Số tín chỉ học phần : 02 tín chỉ
- Số tiết học phần : 20 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành, và 20 tiết tự học.
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Quản Lý Công Nghi
ệp.
- Khoa: Công Nghệ
3. Điều kiện tiên quyết:
4. Mục tiêu của học phần:
Cung cấp các kiến thức tổng quát về công nghệ và quản lý công nghệ, để người
học có thể tự xây dựng cho mình một phương pháp luận, trên cơ sở đó kết hợp
với kiến thức của các môn khoa học khác nhằm đạt được hiệu quả cao trong
hoạt động sả
n xuất, kinh doanh và dịch vụ cũng như các hoạt động khác trong
quá trình
công

nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Hiểu được các quan điểm về công nghệ, quản lý công nghệ và các yếu tố


ảnh hưởng đến phát triển công nghệ trong quản lý công nghệ.
4.1.2. Hiểu được khái niệm môi trường công nghệ quốc gia, vai trò và vị trí
của đội ngũ khoa học công nghệ trong quá trình công nghiệp hoá và hiện
đại hoá ở Việt Nam.
4.1.3. Hiểu được khái niệm nă
ng lực công nghệ và các biện pháp nâng cao năng
lực công nghệ.
4.1.4. Hiểu được thế nào là đánh giá công nghệ và mục đích của việc đánh giá
công nghệ. Qua đó sinh viên cần nắm được nội dung tổng quát đánh giá
một công nghệ, liên hệ quá trình đánh giá công nghệ ở Việt Nam.
4.1.5. Hiểu được khái niệm công nghệ thích hợp, các định hướng công nghệ
thích hợp đối với các nước đang phát triển và m
ột số phương pháp lựa
chọn công nghệ ở Việt Nam và trên thế giới.
4.1.6. Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của đổi mới và cải tiến công nghệ
trong quá trình phát triển của công ty, nhà máy, xí nghiệp,…
4.1.7. Hiểu được các quan điểm và đối tượng của chuyển giao công nghệ, các
thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong 20 năm qua trong việc nhập
và chuyển giao công nghệ

4.1.8.
Hiểu được vai trò và chức năng của nhà nước trong quản lý khoa học và
công

nghệ; các đặc trưng quản lý khoa học và công nghệ đặc biệt là ở Việt
Nam và
các thành tựu cũng như tồn tại trong quản lý nhà nước ở Việt
Nam về
Công nghệ trong thời gian qua.
4.2. Kỹ năng:

Sau khi hoàn thành khóa học này, sinh viên sẽ có được kỹ năng:
4.2.1. Phát triển các mô hình thích hợp trong việc ra quyết định và giải quyết vấn
đề liên quan đến quản lý công nghệ trong công ty, nhà máy, xí nghiệp,…
4.2.2. Áp dụng m
ột số công cụ trong thống kê vào các hoạt động liên quan đến
công nghệ
4.2.3. Vận dụng các kiến thức đã học để xử lý một vài xung đột cơ bản giữa các
thành phần công nghệ, nhất là thành phần con người.
4.2.4. Phát triển nhận thức quan trọng về môt số phương pháp cải tiến công nghệ
để áp dụng không chỉ trong lĩnh vực sản xuất mà còn trong các lĩnh vự phi
sản xu
ất.
4.2.5. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử hàng ngày trong môi trường sản xuất.
4.2.6. Kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm
4.2.7. Kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin trong hoạt
động công nghệ.

4.3. Thái độ:
Sau khi hoàn thành khóa học này, sinh viên sẽ phát triển sự đánh giá cao và tôn
trọng các giá trị và thái độ đối với:
4.3.1. Vai trò của công nghệ và quản lý công nghệ trong sự tồn tại và phát triển
của công ty, nhà máy, xí nghiệp,…
4.3.2. Sự cần thiết của lựa chọn công nghệ thích hợp trong sản xuất.
4.3.3. Tác động của môi trường công nghệ lên sự phát triển của công nghệ.
4.3.4. Tầm quan trọng cả
i tiến công nghệ nghệ trong sự tồn tại và phát triển của
công ty, nhà máy, xí nghiệp,…
4.3.5. Tầm quan trọng của nhà nước trong việc hoạch định các chính sách công
nghệ quốc gia.
4.3.6. Sự cần thiết phải xây dựng phương án khả thi để sẳn sàng đối phó với các

tác động tiêu cực mà công nghệ mang đến môi trường của chúng ta
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Giới thiệu chung về cơ
sở quản lý kỹ thuật và công nghệ như vai trò, mục tiêu và
phạm vi của quản lý kỹ thuật và công nghệ, tìm hiểu về môi trường công nghệ như cơ
sở hạ tầng công nghệ, các yếu tố ảnh hưởng và cách xác định chỉ số môi trường công
nghệ từ đó dựa trên một số nguyên tắc để tiến hành đánh giá công nghệ, nêu lên các
phương pháp lựa chọn công nghệ thích hợp, cách phân loại và ti
ến hành đổi mới công
nghệ, phương pháp phân tích và các biện pháp nâng cao năng lực công nghệ, quá trình
chuyển giao công nghệ, quản lý Nhà nước về kỹ thuật và công.
6. Cấu trúc nội dung học phần:

6.1. Lý thuyết
Nội dung Số tiết Mục tiêu
Chương 1. NHẬN THỨC VỀ CÔNG NGHỆ 3
4.1.1; 4.1.2;
4.2.1; 4.2.6;
4.2.7; 4.3.1
1.1. Giới thiệu về công nghệ
1.2. Giới thiệu về quản lý kỹ thuật và công nghệ
1.3. Công nghệ và xu hướng toàn cầu
1.4. Công nghệ và sự phát triển kinh tế
1.5. Công nghệ và sự mâu thuẫn
Chương 2. HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ 3
4.1.3; 4.2.1;
4.2.3; 4.2.6;
4.2.7; 4.3.1
2.1. Công nghệ và sản xuất


2.2. Công nghệ và cạnh tranh

2.3. Vòng đời công nghệ

2.4.
Các thành phần của công nghệ

Chương 3. TIẾP THU CÔNG NGHỆ 3
4.1.4; 4.1.5;
4.2.5; 4.2.6;
4.3.2; 4.3.3.
3.1. Môi trường công nghệ

3.2. Năng lực công nghệ

3.3. Công nghệ phù hợp

3.4. Đánh giá công nghệ
3.5. Công nghệ sản xuất sạch
Chương 4. CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
3
4.1.6; 4.1.7;
4.2.4; 4.2.6;
4.2.7; 4.3.2;
4.3.3; 4.3.4.
4.1.
Động lực thúc đẩy và các cơ cấu chuyển giao
công nghệ

4.2. Đổi mới công nghệ

4.3. Nghiên cứu và phát triển
Chương 5. CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHỆ
2
4.1.8; 4.2.6;
4.2.7; 4.3.5;
4.3.6.
5.1. Giới thiệu
5.2. Mô hình quản lý chiến lược
Ôn tập 2
6.2. Thực hành
Nội dung Số tiết Mục tiêu
Bài 1. Tình huống 1 – Lựa chọn công nghệ thích hợp
6
4.1.4; 4.1.5;
4.2.1; 4.2.3;
4.2.6; 4.2.7;
4.3.2; 4.3.3;
1.1.
Triển khai nội dung và chọn chủ đề 2
1.2.
Báo cáo nhóm 4
Bài 2. Tình huống 2 – Cải tiến công nghệ hiện có
6
2.1.
Triển khai nội dung và chọn chủ đề 2 4.1.5; 4.1.2;
4.1.4; 4.2.6;
4.2.7; 4.3.4
2.2.
Báo cáo nhóm 4
Bài 3. Tình huống 3 – Đánh giá công nghệ trong doanh

nghiệp
6 4.1.4; 4.1.7;
4.1.8; 4.2.2;
4.2.6; 4.2.7;
4.3.5; 4.3.6.
3.1.
Triển khai nội dung và chọn chủ đề 2
3.2.
Báo cáo nhóm 4
Bài 4. Tổng hợp – Nhận thức về múc độ quan trọng và
những điều tiếp thu được trong quá trình làm các
bài tập.
2 Tất cả các
mục tiêu ở
trên.
Viết báo cáo cá nhân 2

7. Phương pháp giảng dạy:
Bài giảng: Trong bài giảng sẽ cố gắng tóm tắt và giải thích các khái niệm quan trọng
và ví dụ cơ bản chủ yếu được lựa chọn để sinh viên dễ hiểu một cách rõ ràng nhất. Để
làm quen với các tài liệu trình bày trong các bài giảng và tham gia thảo luận trong lớp,
sinh viên phải đọc tài liệu được đề cập trong các bài giảng trước trước buổi họp lớp.
Sau đó sinh viên sẽ tìm thấ
y những bài giảng thú vị hơn, và sẽ được lợi từ các cuộc
thảo luận nếu sinh viên đã chuẩn bị tốt.
Thời gian trên lớp: Giải đáp thắt mắt của sinh viên về nội dung của bài giảng. Bên
cạnh đó là việc mở rộng sang kiến thức và tình huống thực tế để sinh viên có sự tương
tác tốt hơn về quản lý công nghệ thay vì chỉ được trang bị
lý thuyết suông.
Thời gian ngoài giờ học: Nếu sinh viên gặp khó khăn trong việc tìm hiểu bất kỳ tài

liệu sau khi đã cố gắng, sinh viên có thể tham khảo ý kiến giảng viên trong giờ làm
việc ở văn phòng. Tuy nhiên, nếu sinh viên muốn để đáp ứng các hướng dẫn bên ngoài
giờ làm việc, xin vui lòng gọi qua điện thoại hoặc gửi e-mail để thực hiện một cuộc
hẹn.
Bài tập về nhà (nhóm và cá nhân): Ngoài các ví d
ụ trên lớp, sẽ có các bài tập thường
xuyên cho từng chủ đề để sinh viên hiểu kỹ hơn về lý thuyết và phương pháp giải
quyết.
Bài tập báo cáo (nhóm và cá nhân): Mục đích là để cung cấp cho sinh viên các ví dụ
về ứng dụng thực tế, sinh viên sẽ đọc và phân tích một bài viết về một ứng dụng, viết
báo cáo tóm tắt và đưa ra một bài thuyết trình ngắn trong lớp học. Bạn có thể làm việc
theo nhóm cao nhất là bốn sinh viên.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Đọc tài liệu trước khi đến lớp học, bao gồm tiếng Việt và tiếng Anh
- Tham dự tối thiểu 70% số tiết học lý thuyết.
- Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành và viết báo cáo trước khi ra về.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham gia đầy đủ các buổi thuyết trình nhóm và viết báo cáo so sánh kết qu
ả với
các nhóm còn lại.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.3
2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập

được giao
10% 4.2.1; 4.3
3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết minh
- Được nhóm xác nhận có tham
5% 4.2.2; 4.2.6;
4.2.7; 4.3.

gia
- Điểm kỹ năng thuyết trình
4 Điểm thực hành - Báo cáo/kỹ năng, kỹ xảo thực
hành/
- Tham gia 100% số giờ
10% 4.2.2; 4.2.5;
4.2.6; 4.2.7.
5 Điểm kiểm tra giữa
kỳ
- Thi viết (60 phút) 15% 4.1.1 đến
4.1.4; 4.2.1;
4.2.2; 4.2.3.
6 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi viết/trắc nghiệm (60 phút)
- Tham dự đủ 70% tiết lý thuyết
và 100% giờ thực hành
- Bắt buộc dự thi
50% 4.1; 4.3.
9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần

nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang đ
iểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Nguyễn Thắng Lợi. “Bài giảng Quản Lý Kỹ Thuật & Công Nghệ”,
Khoa Công Nghệ, Đại Học Cần Thơ, 2014

[2] Nguyễn Quỳnh Mai, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan. “ Chuyển giao
công nghệ”. Khoa Quản lý Công Nghiệp. ĐH Bách Khoa TP HCM,
2006.

[3] Lucy C.Morse, Daniel L.Babcork. “Managing Engineering and
Technology” Fourth Edition. Pearson Education International, 2007.

[4] Khalil T. “Management of technology – The key to
competitiveness and wealth creation”. Mc Graw-Hill Higher
Education, 2000.

[5] Norma Harrison, Danny Samson. “Technology management -
Text and iternational cases ”. Mc Graw-Hill Higher Education,
2002.

[6] Daniel L.Babcork. “Managing Engineering and Technology”.
Prentice –Hall International Editions, 2007.

11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần Nội dung


thuyết
(tiết)
Thực
hành
(tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1 Chương 1. NHẬN THỨC
VỀ CÔNG NGHỆ
1.1. Giới thiệu về công
nghệ
1.2. Giới thiệu về quản lý
kỹ thuật và công nghệ
1.3. Công nghệ và xu
3 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến
1.5, Chương 1
+Tra cứu nội dung về công nghệ và
quản lý công nghệ trên các phương tiện
truyền thông, internet,
+Lập nhóm tự học

hướng toàn cầu
1.4. Công nghệ và sự phát
triển kinh tế
1.5. Công nghệ và sự mâu
thuẫn


2 Chương 2. HIỂU BIẾT
VỀ CÔNG NGHỆ

2.1. Công nghệ và sản xuất
2.2. Công nghệ và cạnh
tranh
2.3. Vòng đời công nghệ
2.4. Các thành phần của
công nghệ
3 5 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến
2.4, Chương 2
+Ôn lại nội dung đã học ở học phần
+Tra cứu nội dung về
-Tài liệu [2]: tìm hiểu Phần 2 (trang 3
đến trang 11) Phần 3 (trang 26 đến trang
32) để rõ hơn về các vấn đề sau
-Làm bài tập số 1, 2, 3 và 4 của Chương
1, tài liệu [1]
-Làm việc nhóm (theo danh dách phân
nhóm): làm bài tập số 5 của Chương 1,
tài liệu [1] và viết báo cáo của nhóm
-Viết báo cáo bài thí nghiệm số 1
-Tìm hiểu bài thí nghiệm số 2 được
hướng dẫn trong tài liệu [3]. Chú ý tìm
hiểu phương pháp thí nghiệm và phân
tích số liệu về (từ trang 12 đến trang
17)

3 Chương 3. TIẾP THU
CÔNG NGHỆ
3.1. Môi trường công nghệ
3.2. Năng lực công nghệ

3.3. Công nghệ phù hợp
3.4. Đánh giá công nghệ
3.5. Công nghệ sản xuất
sạch
3 5 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.3 đến
2.4 của Chương 2 và từ mục 3.1 đến 3.5
của Chương 3
+Xem lại nội dung Giới thiệu về quản lý
kỹ thuật và công nghệ đã học ở học phần
1.2 của Chương 1
+Tra cứu nội dung liên quan đến vấn đề
tiếp thu công nghệ của các đới tượng
liên quan như công ty, nhà máy, xí
nghiệp, sở ban ngành thuốc nhà nước
quản lý và các tổ chức khác.
-Làm bài tập của Chương 3, tài liệu [1]
-Làm việc nhóm: làm bài tập số 4 và 5
của Chương 2, tài liệu [1]
-Viết báo cáo bài tập tình huống số 1
-Tìm hiểu bài tập tình huống số 2 được
hướng dẫn trong tài liệu [2] về cải tiến
công nghệ thuộc chương tiếp theo.
4 Chương 4. CHUYỂN
GIAO CÔNG NGHỆ
4.1. Động lực thúc đẩy và
các cơ cấu chuyển giao
công nghệ
4.2. Đổi mới công nghệ
4.3. Nghiên cứu và phát

triển
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: Từ mục 3.1 đến 3.4
Chương 3. Và từ mục 4.1 đến 4.3
Chương 4.
+Tra cứu nội dung về cải tiến và chuyển
giao công nghệ trong nước và trên thế
giới
-Làm bài tập của Chương 4, tài liệu [1]

-Làm việc nhóm (theo danh dách phân
nhóm): làm bài tập tình huống Số 2 và
Số 3 và viết báo cáo của nhóm
-Tìm hiểu bài tập tình huống số 4 được
hướng dẫn trong tài liệu [1].
5 Chương 5. CHIẾN
LƯỢC CÔNG NGHỆ
5.1. Giới thiệu
5.2. Mô hình quản lý chiến
lược
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1 đến
4.3, Chương 4
+Ôn lại nội dung đã học từ chương 2
đến chương 4 tài liệu [1]
+Tra cứu nội dung về chiến lược sử
dụng trong quản lý công nghệ
6
Ôn tập


Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM




TRƯỞNG BỘ MÔN






Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…






TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG BỘ MÔN






×