Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đề cương ôn thi HKII Môn hoá 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.29 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11 HKII – 2011
Câu 1: Gọi tên các hợp chất hữu cơ có CTCT dưới đây:
Câu 2: Viết các đồng phân có thể có của
a) C
5
H
12
b) C
4
H
8
c) C
5
H
12
O d) C
4
H
6

Câu 3: Viết các PTHH và xác định SPC (nếu có) khi cho An ken có CTCT sau CH
3
– CH
2
– CH = CH
2
tác dụng với lần lượt các chất sau: dd Br
2
; HCl; H
2
O; KMnO


4
.
Câu 4: Trình bày PPHH nhận biết các chất sau bị mất nhãn:
a) Propan, Propen, Propin b) Ben zen, Toluen, Stiren
c) Ancol etylic, Phenol, Hex- 2- en
Câu 5: Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản ứng sau :
a) Natri axetat
(1)
→
Metan
(2)
→
Axetylen
(3)
→
etylen
(4)
→
Ancol etylic
(5)
→
etyl
axetat
b) CaC
2

(1)
→
C
2

H
2

(2)
→
C
4
H
4

(3)
→
C
4
H
6

(4)
→
Cao su buna
TNB
(7)
¬ 
C
6
H
6

(6)
→

(666)
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 g một hợp chất hữu cơ A thu được CO
2
và H
2
O. Dẫn toàn bộ sản phẩm
qua bình 1 chứa H
2
SO
4
đặc rồi sau đó qua bình 2 chứa Ca(OH)
2
, thấy khối lượng bình 1 tăng 9g và
trong bình 2 thấy xuất hiện 40g kết tủa. Xác định CTPT của hợp chất hữu cơ A trên. Biết tỉ khối hơi của
A so với Hidro là 37.
Câu 7: Tính khối lượng thuốc nổ TNT thu được từ 9,2 Kg Toluen với H = 70%
Câu 8: Cho 7,8kg benzen tác dụng với Br
2
( Fe, t
0
C ) thu được 15kg brombenzen. Tính hiệu suất của
phản ứng.
Câu 9: Cho 31,8g hỗn hợp gồm 2 ancol liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng với ancol etylic, tác
dụng với Natri thu được 6,72 lít khí ( đktc) Xác định CTPT và gọi tên của 2 ancol trên.
Câu 10: Cho mg hỗn hợp gồm ancol etylic và phenol tác dụng với Na thu được 3,36 lít khí ( đktc).
Cũng mg hỗn hợp trên thì tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 1M. Xác định giá trị của m?
Câu 11: 28,4g hỗn hợp gồm ancol metylic và phenol tác dụng với Na thu được 5,6 lít khí ( đktc). Tính
% mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 12: Cho 4,6g ancol etylic tác dụng với 12 g axit axetic. Tính khối lượng este thu được biết H=
60%.

Câu 13: Từ CH
4
và các chất vô cơ cần thiết có đủ, viết các PTHH điều chế nhựa PVC, P.S, ancol
etylic.
Câu 14: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm Propan, etilen và axetilen qua dd Br
2
dư, thấy còn 1,68 lít khí
không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X trên qua dd AgNO
3
/NH
3
thấy có 24,24g kết tủa. Tính
thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp trên. Biết thể tích các khí đo ở đktc.
MỘT SỐ CÂU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO
Câu 1: Công thức chung dãy đồng đẳng của benzen là
A. C
n
H
2n+2
B. C
n
H
2n
C. C
n
H
2n-2
D. C
n
H

2n-6
Câu 2: Trong các hiđrocacbon sau, chất không làm mất màu dung dịch KMnO
4
ở điều
kiện thường là
A. stiren B. benzen C. etilen D. propin
Câu 3: Anken nào sau đây khi tác dụng với nước (ở điều kiện thích hợp ) tạo ra 2 ancol
A. CH
2
=CH
2
B. CH
3
– C =CH
2

CH
3
C. C
2
H
5
– CH =CH-C
2
H
5
D. CH
3
– CH =CH - CH
3


Câu 4: Thuốc thử dùng để phân biệt etanol và glixerol là
A. dung dịch HBr B. dung dịch brom C. Cu(OH)
2
D. dung dịch NaOH
1
Câu 5: Khi đun nóng hỗn hợp rượu metylic, rượu etylic và rượu n-propylic với axit
H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C thì số ete tối đa thu được là :6 B. 3
C. 4 D. 5
Câu 6: Oxi hóa rượu bằng CuO đun nóng thu được andehit, thì rượu đó là rượu bậc :
A. 1 B. 2 C.3 D. Cả A, B, C đúng
Câu 7: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là
A. C
n
H
2n
OH B. C
n
H
2n+1
O C. C
n
H
2n-1

OH D. C
n
H
2n+1
OH
Câu 8: Số đồng phân của C
4
H
8

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 9: Hợp chất C
5
H
10
có bao nhiêu đồng phân anken ?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 10: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en.
C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en.
Câu 11: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan.
Câu 12: Tên quốc tế của
CH
3
CH
CH
3
CH
2

OH
là:
A. 2- Etyl propanol. C. 2- Etyl propan-1-ol.
B. 2- Metyl propanol. D. 2- Metyl propan-2-ol.
Câu 13: Xác định bậc của ancol có CTCT sau :
CH
3
CH
3
C
CH
3
CH
2
OH
A. I B.II C. III D.IV
Câu 14: Cho 16,6g hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol n-propylic phản ứng hết với
Na(lấy dư), thu được 3,36lit khí H
2
(đkc). Thành phần phần trăm về khối lượng tương ứng
của hai ancol là:
A. 72,3%và 27,7%. B. 46,3% và 53,7%.
C. 40% và 60%. D.Kết quả khác.
Câu 15: Đốt chấy hoàn toàn a mol hỗn hợp 2 ankan thu được 12,6g H
2
O và 11,2l CO
2
(đktc). Giá trị của a là:
A. 0,25 mol B. 0,35 mol C. 0,2 mol D. 0,3 mol
Câu 16: Đốt cháy ankađien ta thu được sản phẩm với:

A.
2 2
H O CO
n n>
B.
2 2
CO H O
n n>
C.
2 2
CO H O
n n=
D.
2 2
1
H O CO
n n− =
Câu 17: Tên gọi của công thức cấu tạo sau: CH
2
=C=CH-CH
2
là:
A. Butadien B. Buta-1,2-dien C. Isopren D. But-1-en
Câu 18 Cho CH
4
+Cl
2
1:4
as
→

sản phẩm thu được là:
A. CH
3
Cl B. CH
2
Cl
2
C. CHCl
3
D. CCl
4
2
Câu 19: Đốt cháy 1 hdrocacbon thu được 5,4g H
2
O và 8,8g CO
2
. Hidrocacbon này thuộc
dãy đồng đẳng của:
A. Ankan B. Anken C. Xicloankan D. Ankin
Câu 20: Thực hiện phản ứng Clo hóa ankan ( as) thu được một dẫn xuất monoclorua
chứa 70,3% clo về khối lượng. ankan đó là:
A. CH
4
B. C
2
H
4
C. C
3
H

8
D.C
2
H
6
Câu 21: Để loại bỏ tạp chất axetylen trong etylen người ta dẫn hỗn hợp khí này qua:
A. ddBr
2
B. Ca(OH)
2
C. dd KMnO
4
D. ddAgNO
3
/NH
3
Câu 22: Để trùng hợp tạo nhựa P.E người ta dùng monome nào?
A. CH
2
=CH

–Cl B. CH
2
=CH-CH
3
C. CH

CH D. CH
2
=CH

2
Câu 23: Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ:
A. C
2
H
2
; CO B. CO
2
; CH
4
C. C
6
H
5
Cl; C
2
H
6
D. H
2
CO
3
;C
6
H
6
Câu 24. Anken nào sau đây có đồng phân hình học :
A. CH
3
-C = C - CH

3
B. CH
2
=CH
2
C. CH
2
=CH-CH
3
CH
3
CH
3
D. CH
3
-CH=CH-CH
2
-CH
3
Câu 25: Sản phẩm chính của C
3
H
6
tác dụng với HBr là:
A. CH
3
-CHBr-CH
3
B. CH
2

Br-CH
2
-CH
3
C. CH
2
=CBr-CH
3
D. CH
2
Br-CH
2
-CH
2
Br
Câu 26: Đốt cháy hỗn hợp 2 anken đồng đẳng liên tiếp thu được 5,4g H
2
O. Tính thể tích
CO
2
thu được ( ở đktc).
A. 6,72l B. 67,2l C. 4,48l D. 44,8l
Câu 27: Tên gọi của anken sau

: CH
3
- CH
2
- C = C - CH


- CH
3
C
2
H
5
CH
3
A. pent- 2- en B. 3-etyl-4-metylhex -3-en
C. hex- 2- en D. 2-metyl-3-etyl- hex -3-en
Câu 28 :Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen,
stiren, etylbenzen ?
A. oxi không khí B. dung dịch Brom C. dung dịch KMnO
4
D. Đáp án
khác
Câu 29: Đốt một ankyl benzen(A) thu được 9 mol CO
2
và 6 mol H
2
O. CTPT của A là.
A. C
9
H
12
B. C
6
H
6
C. C

8
H
10
D. C
7
H
8
Câu 30: Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g C
6
H
6
tác dụng hết với Cl
2
( có bột Fe,
t
0
C) hiệu suất phản ứng đạt 80% là:
A. 18g B. 16g C. 22,5g D. 20g
Câu 31: Theo quy tắc Zai-xep, sản phẩm chính của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử
butan – 2 – ol
A. But-1,3-đien B. But-1-en C. But-2-en D. But-1-in
Câu 32: Số đồng phân của dẫn xuất halogen có công thức phân tử C
4
H
9
Br là:
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 33: Cho các chất sau : Na, CuO, KOH, HCl, Mg, O
2
, Cu(OH)

2
. Số chất tác dụng
được với ancol etylic là :
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
3
Câu 34 : Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là:
A. Dung dịch brom, Cu(OH)
2
B. Na, dung dịch brom
C. Cu(OH)
2
, dung dịch NaOH D. Dung dịch brom, quì tím
Câu 35 : Cho các chất có công thức cấu tạo :

CH
2
OH

CH
3
OH

OH
(1) (2) (3)
Chất nào thuộc loại phenol?
A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (1) và (3). D. Cả (1), (2) và (3).
Câu 36 : Khi đun nóng ancol etylic với H
2
SO
4

đặc ở 170
0
C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính

A. CH
3
COOH. B. CH
3
CHO. C. C
2
H
4
. D. C
2
H
5
OC
2
H
5
.
Câu 37: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C
5
H
10
O là
A. 5. B. 4 C. 3 D. 6
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO
2
bằng số mol H

2
O. Nếu
cho X tác dụng với lượng dư AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần
số mol X đã phản ứng. Công thức của X là
A. HCHO. B. (CHO)
2
. C. CH
3
CHO. D. C
2
H
5
CHO.
Câu 39: Đốt cháy mg hỗn hợp gồm CH
4
,C
3
H
6
,C
4
H
10
thu được 17,6g CO
2
và 10,8g H

2
O.
Giá trị của m là:
A. 2g B. 4g C. 6g D. 8g
Câu 40: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử
của X bằng 88. CTPT của X là:
A. C
4
H
10
O. B. C
5
H
12
O. C. C
4
H
10
O
2
. D. C
4
H
8
O
2
.

4
5

×