Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Kể Chuyện Lớp 4 Trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.44 KB, 60 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 1
Ngày dạy 11 tháng 8 năm 2010
Tên bài dạy : Sự tích Hồ Ba Bể (Chuẩn KTKN : 6 ; SGK: 8 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họakể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự
tích hồ Ba Bể ( do GV kể )
- Hiểu được ý nghó a câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu
lòng nhân ái .
B .CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
- Tranh ảnh về Hồ Ba Bể
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Giới thiệu truyện :
- Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu chủ điểm .
- Trước khi nghe kể chuyện cho hS quan sát tranh
minh hoạ , đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện
trong SGK.
II / GV kể chuyện
- Sự tích Hồ Ba Bể
- GV kể chuyện lần 1
- Vừa kể vừa kết hợp giải nghóa từ : cầu phúc ,
Giao Long , làm việc thiện …
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ .
III / HD kể chuyện theo tranh , trao đổi về ý
nghóa câu chuyện .
- Tranh 1 : Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ?
ứng với đoạn nào trong chuyện ?
- Tranh 2 : Ai cho bà cụ ăn và nghỉ ? ứng với đoạn
nào trong chuyện ?
- Tranh 3 : Chuyện gì xảy ra trong đêm lễ hội ?


ứng với đoạn nào trong chuyện ?
- Tranh 4 : Hồ Ba Bể hình thành như thế nào ? ứng
với đoạn nào trong chuyện ?
a. Kể chuyện theo nhóm
- Mỗi nhóm kể lại chuyện theo 1 tranh .
- Nhắc HS kể đúng cốt chuyện ,không cần lặp lại
nguyên văn
- HS quan sát và đọc yêu cầu
- HS theo dõi lắng nghe
- HS nghe kết hợp với nhìn tramh minh hoạ đọc
phần lời dưới tranh .
- 4HS kể
- …xuất hiện với thân hình lở loét hôi tanh đói
rách…( ứng đoạn 1 )
- mẹ con bà nông dân …( ứng với đoạn 2 , 3 )
- ….cột nước phun lên đất xung quanh lở dần mọi
người hoảng chạy …. (ứng với đoạn 4 )
- …đất sụp tạo thành Hồ Ba Bể nền nhà của hai
mẹ con trở thành đảo trong hồ (ứng với đoạn 5)
- Các nhóm thảo luận

- HS lần lượt kể .
Kể chuyện / Thúy Vân
1
- GV kết luận .
- Kể toàn bộ câu chuyện .
b . Thi kể chuyện trước lớp
- Gọi 4 HS kể
- Gọi 2 HS kể toàn bộ câu chên.
- GV khen ngợi , tuyên dương .

+ Trao đổi nội dung ý nghóa câu chuyện .
- Ngoài mục đích giải thích sự hình thành Hồ Ba
Bể , câu chuyện còn nói lên điều gì ?
- GV + lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất .

- ( HS khá , giỏi )


- Mỗi em kể lại nội dung chuyện theo 2 tranh
- ( HS khá giỏi )
- Lớp nhận xét
- Ca ngợi những người có tấm lòng nhân đạo cú
giúp người , được đền đáp xứng đáng,
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét chung giờ học
- GV yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện , xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần sau.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng
Tổ Trưởng



Kể chuyện / Thúy Vân
2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 2
Ngày dạy 18 tháng 8 năm 2010

Tên bài dạy : Kể chuyện đã nghe , đã đọc
(Chuẩn KTKN : 9 ; SGK : 18 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện : Con người phải thương yêu giúp đỡ nhau .
B.CHUẨN BỊ
Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sự tích
Hồ Ba Bể .
- Nêu ý nhgiã câu chuyện ?
- GV nhận xét .
II / Bài mới :
1 . Giới thiệu bài : Nàng tiên Ốc
2 . Tìm hiểu câu chuyện
- GV đọc diễn cảm bài thơ .
- Trả lời lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung
mỗi đoạn .
+ Đoạn 1 : Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh
sống ?
+ Bà lão đã làm gì khi bắt được con ốc?
+ Đoạn 2 :T khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì
lạ ?
+ Đoạn 3 : Khi rình xem bà lão nhín thấy gì ?
+ Sau đó bà lão đã làm gì ?
+ Câu chuyện kết thúc ra sao ?
III / HD kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu
chuyện .

a. HD kể lại bằng lời của mình .
- Thế nào là kể chuyện bằng lời của em ?
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS theo dõi lắng nghe.
- 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ sau đó một
HS đọc toàn bài .
- Lớp đọc thầm từng đoạn .
- Bà lão làm nghề mò cua ,bắt ốc .
…bà thương không muốn bán thả vào chum nước
để nuôi .
- Nhà cửa sạch sẽ ,lợn được ăn no ,vườn rau sạch
cỏ .
- Thấy một nàng tiên từ trong chum nước
bước ra .
- Bà bí mật đập vở vỏ ốc ,rồi ôm lấy nàng .
- ( HS khá , giỏi ) - Bà lão và nàng sống hạnh
phúc .
- ( HS khá , giỏi )
- Em đóng vai người kể chuyện . kể lại câu
chuyện cho người khác nghe .
Kể chuyện / Thúy Vân
3
- GV ghi 6 câu hỏi lên bảng lớp
b. HD kể chuyện theo cặp từng khổ thơ .
c . Thi kể chuyện trước lớp
- Gọi 3 HS ở ba tổ kể.
- Gọi 2 HS kể toàn bộ câu chên.
- GV khen ngợi , tuyên dương .
+ Trao đổi nội dung ý nghỉa câu chuyện .
- GV hướng dẫn HS đi đến kết luận : Câu chuyện

nói lên lòng yêu thương lẫn nhau giữa bà lão và
nàng tiên ốc .
- GV + lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất .
- ( HS khá, giỏi ) - kể mẫu đoạn 1 .
- Mỗi em kể lại 1 đoạn của bài thơ .
- ( HS khá, giỏi )
- Lớp nhận xét
- Vài HS nhắc lại
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét chung giờ học , HS học thuộc lòng cả bài thơ .
- GV yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe , xem trước nội dung tiết kể chuyện
tuần sau.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng

Kể chuyện / Thúy Vân
4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3
Ngày dạy 27 tháng 8 năm 2010
Tên bài dạy : Kể chuyện đã nghe , đã đọc
(Chuẩn KTKN : 9 ; SGK: 28 )
A .MỤC TIÊU : (Thoe chuẩn KTKN )
- Kể được câu chuyện ( mẫu chuyện , đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc có nhân vật , có ý nghóa , nói về
lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK )
- Lời kể rõ ràng rành mạch , bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể .
B .CHUẨN BỊ

- Một số câu chuyện về lòng nhân hậu
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra
- HS kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên ốc .
- GV nhận xét .
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài
2 / HD tìm hiểu yêu cầu của đề :
- GV gạch dưới những từ giúp HS xác đònh đúng
yêu cầu : ( được nghe được đọc , lòng nhân hậu )
- GV yêu cầu HS đọc thầm ý 1 : gợi ý nên kể
những câu chuyện ngoài SGK.
Lớp đọc thầøm gợi ý 3 :
+ Giới thiệu câu chuyện của mình ( tên truyện em
đã nghe từ ai đọc ở đâu ) .
+ Nếu chuyện dài quá GV cho HS kể lại 1 đoạn
3 / HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghóa
câu chuyện
- Kể chuyện theo cặp , kể xong câu chuyện các em
nêu ý nghóa câu chuyện .
- Thi kể chuyện trước lớp .
- GV mời những em xung phong sau đó chỉ đònh
- 2 HS thực hiện yêu cầu
-2 HS nhắc lại
- Một HS đọc đề bài
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các ý 1- 2 –3 – 4 ( nêu
biểu hiện của lòng nhân hậu ) . Tìm truyện nói về
lòng nhân hậu ở đâu . Kể chuyện trao đổi với bạn

về nội dung câu chuyện .
- Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn
câu chuyện của mình .
- ( HS TB , Y ) chỉ yêu cầu kể một đoạn của câu
chuyện
- 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe .
- ( HS khá , giỏi )
- 3 –5 em kể lớp lắng nghe
- HS nêu ý nghóa câu chuyện
Kể chuyện / Thúy Vân
5
một vài em kể.
- GV khen gợi những em nhớ được chuyện thậm
chí thuộc câu chuyện mình thích , biết kể bằng
giọng kể biểu cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét , tính điểm :
+ Nội dung câu chuyện có hay , có mới không ?
+ Cách kể ( giọng kể , cử chỉ )
+ Khả năng hiểu truyện của người kể ?
- GV nhận xét chung .
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất bạn kể
chuyện hấp dẫn nhất .


D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét chung giờ học , biểu dương những HS chăm chú nghe bạn kể
- GV yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngươi thân nghe .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng
Tổ Trưởng
Kể chuyện / Thúy Vân
6
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 4
Ngày dạy 2 tháng 9 năm 2009
Tên bài dạy : Một nhà thơ chân chính
( Chuẩn KTKN : 11 ; SGK: 40 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu truyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK ) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện Một nhà thơ chân chính ( do GV kể ).
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao đẹp ,thà chết chứ
không chòu khuất phục cường quyền .
B .CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ truyện SGK
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra
- HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về lòng
nhân hậu , tình cảm thương yêu .
- GV nhận xét .
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài
2 / GV Kể chuyện :
- Một nhà thơ chân chính ( kể 2 –3- lần )
- Giọng kể thong thả rỏ ràng , nhấn giọng những từ
ngữ miêu tả .
- GV kể lần 1 : Giải thích một số từ khó ( tấu giàn

hoả thiêu … )
- GV kể lần 2 : trước khi kể yêu cầu HS đọc thầm
yêu cầu 1 . Kể đến đoạn 3 kết hợp tranh minh hoạ
phóng to trên bảng .
3 / HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghóa
câu chuyện
a . Yêu cầu 1 : Dựa vào câu chuyện trả lời câu
hỏi :
- Trước sự bạo ngựơc của nhà vua dân chúng phản
ứng bằng cách nào ?
- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng
bài hát lên án mình ?
- 2 HS thực hiện yêu cầu
-2 HS nhắc lại
- Cả lớp lắng nghe
- HS đọc câu hỏi a ,b ,c ,d
- HS quan sát tranh trong SGK
- Một HS đọc các câu hỏi a,b, c, d cả lớp lắng nghe
, suy nghó .
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi
- Làm thơ phơi bày sự tàn bạo của nhà vua và phơi
bày nỗi khổ của người dân
- Lập tức ra lệnh bắt kì được người sáng tác bài ca
phản loạn , vì không tìm được tác giả bài hát , vua
ra lệnh tống giam tất cả các nhà thơ .
Kể chuyện / Thúy Vân
7
- Trước sự đe doạ của nhà vua thái độ của mọi
người như thế nào ?
- Vì sao nhà vua lại phải thay đổi thái độ ?

b. Yêu cầu 2 ,3 : kể lại câu chuyện
- Kể chuyện theo nhóm .
- Từng cặp kể toàn bộ câu chuyện trao đổi về ý
nghóa
- Thi kể chuyện trước lớp có nêu ý nghóa chuyện

- Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn bạn kể
chuyện hấp dẫn nhất , hiểu nhất ý nghóa câu
chuyện .
- Các nhà thơ ca ngợi nhà vua . Duy chỉ có một nhà
thơ trước sau vẫn im lặng.
- ( HS khá , giỏi ) - Vì khâm phục , kính trọng lòng
trung thực và khí phách của nhà thơ …
- Một nhóm 3- 4 em tập kể
- 2 em kể cho nhau nghe
- ( HS khá , giỏi )
- Mỗi tổ cử 1 bạn thi kể .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét chung giờ học , biểu dương những HS chăm chú nghe bạn kể
- GV yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngươi thân nghe .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày Tháng năm 2009
Hiệu Trưởng
Tổ Trưởng
Kể chuyện / Thúy Vân
8
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 5
Ngày dạy 8 tháng 9 năm 2010

Tên bài dạy : Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
(Chuẩn KTKN : 12 ; SGK: 49 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Dựavào gợi ý (SGK ) , biết chọn và kể lại đuộc câu chuyện đã nghe đã đọc nói về tính trung thực .
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .
B .CHUẨN BỊ
- Một số câu chuyện nói về tính trung thực .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra
- HS kể lại câu chuyện Một nhà thơ chân chính trả
lời câu hỏi về nội dung ý nghóa câu chuyện .
- GV nhận xét .
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài
2 / HD tìm hiểu yêu cầu của đềbài :
- GV viết đề lên bảng : gạch dưới các từ quan
trọng để giúp HS xác đònh đúng yêu cầu cuả đề .
-GV nhắc nhỡ HS những chuyện được nêu là VD
là truyện trong SGK . nếu không tìm được ở ngoài
có thể kể , tốt nhất là tìm truyện ở ngoài .
3 / HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghóa
câu chuyện
- Kể chuyện trong nhóm .
- GV nhắc HS : truyện quá dài kể 1 ,2 đoạn để
dành thời gian cho bạn khác kể .
- Thi kể truyện trước lớp
- 2 HS thực hiện yêu cầu
-2 HS nhắc lại

- 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 , 2 ,3 ,4 SGK
( nêu một số tính trung thực tìm truyện về lòng
trung thực ở đâu kể chuyện trao đỗi với bạn về ý
nghóa
câu chuyện
- ( HS khá , giỏi ) - Tìm những câu chuyện ngoài
SGK
- HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của
mình và kể cho cả lớp nghe .
- HS kể chuyện theo cặp , trao đổi nội dung câu ý
nghóa câu chuyện .
- ( HS TB , Y )
- HS lên thi kể chuyện , kể xong nêu ý nghóa câu
Kể chuyện / Thúy Vân
9
- Cả lớp và GV nhận xét , tính điểm theo các tiêu
chuẩn :
+ Nội dung câu chuyện có hay có mới ?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ ) ?
+ Khả năng hiểu chuyện của người kể ?
+ Cả lớp bình chọn bạn ham đọc sách chọn được
câu chuyện hay nhất , bạn kể tự nhiên nhất và hấp
dẫn .

chuyện hay trao đổi với bạn ý nghóa câu chuyện .
- Chú ý động viên khích lệ ( HS TB , Y )
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên đánh giá .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học biểu dương những HS chăm chú lắng nghe bạn kể
- Dặn chuẩn bò bài tập kể chuyện tuần sau .

DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng
Tổ Trưởng
Kể chuyện / Thúy Vân
10
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 6
Ngày dạy 15 tháng 9 năm 2010
Tên bài dạy : Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
(Chuẩn KTKN : 13 ; SGK: 58 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Dựa vào gợi ý ( SGK ) , biết chọn và kể lại được câu chuyện đả nghe , đã đọc , nói về lòng tự trọng .
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung của truyện
B .CHUẨN BỊ
- Một số câu chuyện nói vềlòng tự trọng .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra
- Kể lại kể đã nghe đã đọc về lòng trung thực
- GV nhận xét .
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài
2 / HD tìm hiểu yêu cầu của đềbài :
- GV viết đề lên bảng : gạch dưới các từ quan
trọng để giúp HS xác đònh đúng yêu cầu cuả đề .
- GV nhắc nhỡ HS những chuyện được nêu là VD
là truyện trong SGK . nếu không tìm được ở ngoài

có thể kể , tốt nhất là tìm truyện ở ngoài .
3 / HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghóa
câu chuyện
- Kể chuyện theo cặp
- GV nhắc HS : truyện quá dài kể 1 ,2 đoạn để
dành thời gian cho bạn khác kể .
- Thi kể truyện trước lớp
- HS lên thi kể chuyện , kể xong nêu ý nghóa câu
- 2 HS thực hiện yêu cầu
-2 HS nhắc lại
- Một HS đọc đề bài
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 , 2 ,3 ,4 SGK
(thế nào là tự trọng - tìm truyện về lòng tự trọng ở
đâu - kể chuyện trao đỗi với bạn về ý nghóa câu
chuyện )
- HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của
mình và kể cho cả lớp nghe .
- HS đọc thầm dàn ý của bài kể chuyện trong SGK
- ( HS TB , Y ) kể 1 ,2 đoạn
- HS kể chuyện theo cặp , trao đổi nội dung câu ý
nghóa câu chuyện .
- 3 HS ở 3 tổ đại diện thi trước lớp
Kể chuyện / Thúy Vân
11
chuyện hay trao đổi với bạn ý nghóa câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét , tính điểm theo các tiêu
chuẩn :
+ Nội dung câu chuyện có hay có mới ? Ý nghóa
truyện ?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ ) ?

+ Khả năng hiểu chuyện của người kể ?
+ Cả lớp bình chọn bạn ham đọc sách chọn được
câu chuyện hay nhất , bạn kể tự nhiên nhất và hấp
dẫn .
- GV nhận xét tuyên dương .

- ( HS TB , Y ) chỉ yêu cầu nhớ kể được không
nhận xét giọng điệu cử chỉ
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên đánh giá .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học biểu dương những HS chăm chú lắng nghe bạn kể
- Dặn chuẩn bò xem trước tranh minh hoạ cho chuyện sau .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng
Tổ Trưởng

Kể chuyện / Thúy Vân
12
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 7
Ngày dạy 22 tháng 9 năm 2010
Tên bài dạy : Lời ước dùi trăng
( Chuẩn KTKN : 15 ; SGK: 69 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( SGK ) ; kể nối tiếp toàn bộ câu
chuyện Lời ước dưới trăng ( do GV kể )
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện : những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho

mọi người .
B .CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ SGK .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra
- Kể lại kể đã nghe đã đọc về lòng tự trọng mà em
đã nghe đã đọc .
- GV nhận xét .
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài : Lời ước dưới trăng
2 / GV kể truyện
- Kể 2 –3 lần
- Giọng kể rõ ràng , giọng chậm rãi nhẹ nhàng .
- GV kể lần 1 : giải thích một số từ
- GV kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa
* GDBVMT : GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của
ánh trăng để thấy được giá trò của môi trướng thiên
nhiên với cuộc sống con người .
3 / Hướng dẫn HS kể truyện theo tranh
- Tranh 1 vẽ có nội dung gì ?
- Tranh 2 có nội dung như thế nào ?
- Tranh 3
- Tranh 4
a / Trao đổi về nội dung cốt truyện :
- Cô gái mù trong câu truyện cầu nguyện điều gì ?
- Hành động của cô gái cho thấy cô là người như
thế nào ?
- 2 HS thực hiện yêu cầu

-2 HS nhắc lại
- Cả lớp lắng nghe
- HS quan sát 4 bức tranh và đọc nội dung dưới mỗi
tranh
- Đêm trăng trằm các cô gái tuổi độ 15 bên bờ hồ
cầu phúc
- Chò Ngàn một cô gái mù cũng đến đó
- Chò Ngàn cầu phúc .
- Cô cầu cho mẹ chò Yên là bác hàng xóm khởi
bệnh
- Cô là người có lòng thương người
Kể chuyện / Thúy Vân
13
+ Em hãy tìm một kết cục vui cho câu truyện?
+ kể chuyện trong nhóm .
- Gọi mỗi HS kể theo một bức tranh
- Kể lại toàn bộ câu chuyện .
b / Thi kể chuyện trước lớp
- Kể toàn bộ câu chuyện .
- GV nhận xét chung tuyên dương những em kể
hay và hiểu câu chuyện nhất .
- ( HS khá , giỏi ) suy nghó và tự nêu
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên đánh giá .
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm hai bạn .
- 4 HS kể
- 1( HS khá, giỏi )ù kể , lớp lắng nghe
- 2 –3 HS tốp HS tiếp nối nhau thi kể chuyện .
- 1 –2 em kể
- HS kể xong câu chuyện trả lời câu hỏi a ,b ,c
trong SGK

D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Qua câu chuyện em hiểu thêm điều gì ?
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện , xem bài sau :
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng


Kể chuyện / Thúy Vân
14
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 8
Ngày dạy 29 tháng 9 năm 2010
Tên bài dạy : Kể chuyện đã nghe đã đọc
(Chuẩn KTKN : 16 ; SGK: 80 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Dưa vào gợi ý ( SGK ) , biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện , đoạn truyện ) đã nghe ,
đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ươc mơ viễn vông phi lí .
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .
B .CHUẨN BỊ
- Một số sách báo truyện về ước mơ .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra
- Kể lại 1 ,2 đoạn của câu chuyện Lời ước dưới
trăng , trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét .
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :

- GV ghi tựa bài
2 / Hướng dẫn hS kể chuyện
a / Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài .
- GV chép lên bảng , gạch dưới những chữ quan
trọng của đề để HS không kể lạc đề (được nghe ,
ước mơ đẹp đẽ , viễn vong . phi lí )
- Tranh 1 vẽ có nội dung gì ?
- GV gợi ý : truyện có trong SGK Ở vương quốc
tương lai, Ba điều ước , lời ước dưới trăng , Vào
nghề …
- GV lưu ý các em
+ Phải kể câu chuyện có đầu có cuối đủ ba phần .
+ Kể xong trao đổi với bạn về nội dung của câu
chuyện .
b / HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý
nghóa câu chuyện .
- 2 HS thực hiện yêu cầu
-2 HS nhắc lại
- Một HS đọc to đế bài
- Cả lớp lắng nghe
- Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý ( 1 ,2 ,3 ở SGK )
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm gợi ý 1
- HS kể xong câu chuyện trả lời câu hỏi a ,b ,c
trong SGK .
- HS suy nghó chọn cho mình một câu chuyện
- HS đọc thầm gợi ý 2 ,3
- ( HS khá , giỏi )
Kể chuyện / Thúy Vân
15

-Kể chuyện theo cặp , trao đổi ý nghóa câu chuyện
-Thi kể chuyện trước lớp .
- Cả lớp + GV nhận xét bình chọn bạn có câu
chuyện hay , bạn kể hấp dẫn , bạn đặt câu hỏi hay
nhất ?
- Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao
đổi
- Mỗi HS kể xong cùng bạn trao đổi , đối thoại về
nhân vật chi tiết ý nghóa truyện
- Lớp tuyên dương .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe , xem bài sau :
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng

Kể chuyện / Thúy Vân
16
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 9
Ngày dạy 6 tháng 10 năm 2010
Tên bài dạy : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
( Chuẩn KTKN : 17 ; SGK: 80 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuần KTKN )
- Chọn được một câu chuyện về ước mơ của mình hoặc của bạn bè người thân .
- Biết sắp xếp một các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi về ý nghóa câu
chuyện
B .CHUẨN BỊ

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra
- Kể lại một của câu chuyện đã nghe đã đọc về
những ước mơ đẹp nói ý nghóa câu chuyện .
- GV nhận xét .
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài
2 / Hướng dẫn hS kể chuyện
a / Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài .
- GV chép lên bảng , gạch dưới những chữ quan
trọng Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc
của bạn bè người thân .
- GV nhắc nhở : Chuyện kể phải có thực khi nghe
chính bạn bè người thân nói mới chính làthấy tận
mắt nghe tận tai .
3 / GV gợi ý kể chuyện
a / Giúp HS các hướng xây dựng cốt truyện
GV ghi bảng 3 hướng xây dựng cốt tuyện
+ Nguyên nhân nảy sinh ước mơ .
+ Những cố gắng để đạt ước mơ .
+ Những khó khăn đã vượt qua ,ước mơ đã đạt
được .
b / đặt tên cho câu chuyện
- Kể chuyện theo cặp , trao đổi ý nghóa câu chuyện
- 2 HS thực hiện yêu cầu
-2 HS nhắc lại
- Một HS đọc đề bài trong SGK và yêu cầu của đề
bài

-
- 3 HS đọc nồi tiếp nhau gợi ý 2 ( các hướng xây
dựng cốt tryuện và VD )
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- Một HS đọc .
- ( HS khá , giỏi ) - tiếp nối nhau nói về câu chuyện
và hướng xây dựng cốt truyện của mình .
Kể chuyện / Thúy Vân
17
4 / Thực hành kể chuyện
- Kể theo cặp
- GV đến từng nhóm nghe HS kể chuyện , góp ý .
- GV nhận xét
- Một HS đọc gợi ý 3 ( đặt tên cho câu chuyện )
- HS suy nghó đặt tên và phát biểu ý kiến .
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện về ước
mơ của mình .
- Một vài HS nối tiếp nhau thi kể chuyện
- Mỗi HS kể xong , có thể trả lời câu hỏi của bạn .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học , khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- Dặn HS chuẩn bò bài , xem bài sau :Bàn chân kì diệu
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng

Kể chuyện / Thúy Vân

18
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 11
Ngày dạy 27 tháng 10 năm 2010
Tên bài dạy : Bàn chân kì diệu
(Chuẩn KTKN : 20 ; SGK: 107 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Nghe và quan sát tranh để kể lại được từng đoạn , kể nối tiếp được toán bộ câu chuyện Bàn chân kì
diệu ( do GV kể )
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyển Ngọc Ký giàu nghò lực , có ý chí vươn lên
trong học tập và rèn luyện .
B .CHUẨN BỊ
- Các tranh minh họa trong SGK
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra
Kể lại câu đãnghe đã đọc nói về ước mơ đẹp
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài
2 / GV kể lại câu chuyện : Bàn chân kì diệu
Kể (2, 3 lần).
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2, 3 – vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
họa phóng to trên bảng.
3 / Hướng dẫn HS kể chuyện,trao đổi về ý nghóa
câu chuyện.
a) Kể chuyện trong nhóm.
b) Thi kể chuyện trước lớp.
GV hỏi: Qua câu chuyện này, em học được điều gì
ở anh Nguyễn Ngọc Ký.

- 2 HS nhắc lại
- HS lắng nghe kết hợp với giới thiệu về ông
Nguyễn Ngọc Ký
- HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập.

- HS kể theo cặp hoặc theo nhóm 3 em (mỗi em
tiếp nối nhau kể theo 2 tranh),sau đó mỗi em kể
tòan chuyện, trao đổi về các điều mà em đã học
được từ Nguyễn Ngọc Kí
- ( HS khá ,giỏi ) thi kể từng đọan của câu
chuyện 4 – 5 em
- 1 vài HS thi kể tòan bộ câu chuyện
* Mỗi nhóm HS kể xong phải nói về điều các
em học được của anh Nguyễn Ngọc Kí :
- Anh Ký bò tàn tật nhưng vẫn khát khao được
học hành, trở thành người có ích.
- Anh Ký rất có ý chí vươn lên, không chán nản
vì bò tàn tật.
Kể chuyện / Thúy Vân
19
GV nói học ở anh Ký quyết tâm vươn lên giàu nghi
lực biết vượt khó đạt điều mính mong muốn . qua đó
em cáng cố gắng nhiều hơn .
- Cả lớp bính chọn nhóm cá nhân kể chuyện hấp
dẫn nhất , nận xét lời kể bạn đúng nhất .
- Anh Ký là người giàu nghò lực, biết vượt khó để
đạt được điều mình mong ước.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân. Chuẩn bò bài tập KC tuần 12

DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng

Kể chuyện / Thúy Vân
20

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 12
Ngày dạy 3 tháng 11 năm 2010
Tên bài dạy : Kể chuyện đã nghe đã đocï
(Chuẩn KTKN : 22 ; SGK: 119 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã độcní về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngồi SGK ; lời kể tự nhiên, có sáng tạo.
B .CHUẨN BỊ
- Một số truyện viết về người có nghò lực (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh
nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4 (nếu có)
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra
- 3 HS, mỗi em nhìn 1 tranh, đọc gợi ý dưới
tranh để kể lại 1 đoạn của câu chuyện Bàn
chân kì diệu
- Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí ?
- GV nhận xét

II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài
Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV yêu cầu HS gạch dưới những chữ quan trọng
của đề bài để không kể chuyện lạc đề.
Hãy kể một câu chuyện đã được đọc hoặc được
nghe về những người có nghò lực
Lưu ý: Các em có thể kể các câu chuyện có trong
SGK (Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi,Đặng Văn
Ngữ,Lương Đònh Của,Nguyễn Hiền,Trạng Nồi,
Nguyễn Ngọc Kí, Ngu Công, Am-xtơ-rông),
nếu kể các chuyện ở ngòai SGK các em sẽ được
cộng thêm điểm
- GV dán dàn ý KC và tiêu chuẩn đánh giá bài
- 2 HS nhắc lại
- Một HS đọc đề bài
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1
– 2 – 3 -4 .
- HS đọc thầm gợi ý 1
- Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các
bạn câu chuyện của mình
Kể chuyện / Thúy Vân
21
KC lên bảng. Chú ý:
+ Khi kể chuyện em phải giới thiệu câu chuyện
của mình (tên câu chuyện, tên nhân vật)
+ Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với giọng kể
(không phải với giọng đọc).

+ Với những truyện khá dài,HS có thể chỉ kể 1,2
đọan
b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội
dung câu chuyện.
- GV viết lần lượt lên bảng những HS tham gia
thi kể và tên câu chuyện của các em để cả lớp
nhớ khi nhận xét, bình chọn
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua, bình
chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học
- ( HS khá, giỏi ) kể được câu chuyện
ngồi SGK ; lời kể tự nhiên, có sáng tạo.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3
- HS kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể xong ,
cùng các bạn trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý
nghóa truyện.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện của mình cho người thân nghe.
Chuẩn bò bài cho tiết kể chuyện của tuần 13.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng

Kể chuyện / Thúy Vân
22

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 13
Ngày dạy 10 tháng 11 năm 2010
Tên bài dạy : Kể chuyện được chứng kiến hoăc tham gia
( Chuẩn KTKN : 23 ; SGK: 128 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
1 . Chuẩn KTKN
- Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện
đúng tinh thần kiên trì vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
2 . KNS :
- Thể hiện sự tự tin ; - Tư duy sáng tạo .
- Lắng nghe tích cực .
B .CHUẨN BỊ
- Bảng lớp viết đề bài
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra
- HS kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã đọc về
những người có nghò lực, có ý chí vượt khó khăn để
vươn lên trong cuộc sống.
- GV nhận xét
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài
2 / Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân các từ ngữ
quan trọng.
KNS : Tư duy sáng tạo
- Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc
trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt

khó).
- GV nhắc HS:
+ Lập nhanh dàn ý câu chuyện đònh kể.
- 2 HS thực hiện
- 2 HS nhắc lại
- Một HS đọc đề bài
- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghó, chọn đề tài câu
chuyện cho mình, đặt tên cho câu chuyện đó
(VD: Phải giải được bài toán khó; không thể để
chữ xấu mãi. Một bạn nghèo học giỏi; bệnh tật
không ngăn được ước mơ )
- HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình
chọn kể
Kể chuyện / Thúy Vân
23
+ Dùng từ xưng hô – tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể
trước lớp)
- GV khen ngợi nếu có HS chuẩn bò tốt dàn ý cho
bài trước khi đến lớp
(VD: gần dây, tôi vừa được chứng kiến một câu
chuyện rất cảm động + câu chuyện có thể đặt tên
là )
3 / Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghóa
câu chuyện . ( PP trình bày 1 phút )
KNS : - Thể hiện sự tự tin ; - Lắng nghe tích
cực
a . Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyên
của mình .
b . Thi kể chuyện trước lớp

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể
chuyện hay nhất trong tiết học .
- ( HS TB , Y ) chỉ kể một đoạn
- ( HS khá , giỏi )
- Một vài HS tiếp nối nhau thi kể truyện trước
lớp .
- Mỗi em kể xong có thể cùng các bạn đối thọai
về nội dung, ý nghóa câu chuyện
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà, tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bò bài “ Búp bê của ai ? “
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng

Kể chuyện / Thúy Vân
24
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 14
Ngày dạy 17 tháng 11 năm 2010
Tên bài dạy : Búp bê của ai ? (Chuẩn KTKN : 24 ; SGK: 138 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể
lại được câu chuyện theo lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho
trước (BT3).
- Hiểu lời khun qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, u q đồ chơi.
B .CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa truyện trong SGK

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra
- 2 HS đọc lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc
tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó
- GV nhận xét
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài
2 / GV kể chuyện
- GV kể toàn bộ câu chuyện (2, 3 lần).
- GV kể lần 1. Sau đó chỉ vào tranh minh họa giới
thiệu lật đật (búp bê bằng nhựa hình người, bụng
tròn, hễ đặt nằm là bật dậy)
- GV kể lần 2, 3: Vừa kể vừa chỉ vào tranh.
3/ : Hướng dẫn tìm lời thuyết minh
bài tập 1: (Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh)
- GV nhắc HS chú ý tìm cho mỗi tranh một lời
thuyết minh ngắn gọn, bằng 1 câu
- Nhận xét sửa chữa lời thuyết minh
* Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm GV giúp đỡ
các nhóm khó khăn .
- Gọi HS kể toàn truyện trước lớp
Nhận xét HS kể chuyện
4 / Kể truyện bằng lời của búp bê ( bài tập 2 )
+ Kể truyện bằng lời của búp bê là thế nào ?
+ Khi kể phải xưng hô như thế nào ?
- 2 HS thực hiện
- 2 HS nhắc lại
- Cả lớp lắng nghe

- ( HS TB , Y )
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
- Các nhóm lần lượt phát biểu
- Các nhóm khác có ý kiến bổ sung .
- 4 HS kể chuyện trong nhóm các em bổ sung ,
nhắc nhỡ sữa cho nhau .
- 3 ( HS khá , giỏi )kể mỗi em kể nội dung 2
tranh
- Là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu
chuyện, nói ý nghó, cảm xúc của nhân vật
Kể chuyện / Thúy Vân
25

×