Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

giao an su dia lop 4 tron bo theo chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.57 KB, 92 trang )

Tuần 19:
Môn
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết
Ngày
28/12/2009
Thứ ba ngày
4D 1
4B 3
4E 3
4A 5
Thứ t ngày 30/ 12/ 09 4C 5
NC TA CUI THI TRN
I. Mc tiờu:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc một số sự kiện suy yếy của nhà Trần:
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình; Chu Văn An dâng sớ
chém 7 tên quan coi thờng phép nớc.
+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần lập nên nhà Hồ:
Trớc sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi vua
Trần lập nên nhà Hồ và đổi tên nớc là Đại Ngu.
2. Kỹ năng:
- Hiểu một số nội dung cải cách của Hồ Quý Ly.
- Hiểu vì sao nhà Hồ lại thất bại bởi giặc Minh.
3. Thái độ
Hứng thú, tích cực tìm hiểu lịch sử Việt Nam.
II. dựng dy- hc
- Hỡnh minh ha nh SGK.
III.Cỏc hot ng dy- hc
ND- TG Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1.Bi c:


2.Bi mi:
*H1:Tỡnh
hỡnh nc ta
cui thi
Trn.
-Y/c hs hs tr li 3 cõu hi cui bi
*Gii thiu bi:
-Ghi bi lờn bng.
-Y/c hs c SGK on: T gia th k
XIV. ễng xin t quan, tho lun nhúm.
N1: i sng ca vua quan v nhõn dõn ta
cui thi Trn nh th no? Vị quan nào bất
bình trớc tình hình đó?
N2: Thỏi ca nhõn dõn ta nh th no?
N3: Tỡnh hỡnh nn ngoai xõm ra sao?
N4:Theo em, nh Trn cú sc gỏnh vỏc
-3 hs lờn bng
-Ghi bi lờn bng.
-Hot ng nhúm 6.
-c SGK , tho lun
cõu hi GV giao
-i din nhúm lờn
trỡnh by.
-Nhn xột, b sung
1
*H2:Nh H
thay th nh
Trn
3.Cng c-
Dn dũ

cụng vic tr vỡ nc ta na hay khụng?
-Kt lun :Gia th k th XIV, nh Trn
bc vo thi kỡ suy yu. Vua quan n chi
sa da, bc lt nhõn dõn tn khc.Trong triều
một số quan lại bất bình, Chu Văn An xin
dâng sớ chém 7 tên quan coi thờng phép nớc.
Nhõn dõn cc kh, cm gin ni dy u
tranh. Gic ngoi xõm lm le xõm lc nc
ta.
-Y/c hs c SGK on:Trong tỡnh
hỡnh..ht.
Hi:- Em bit gỡ v H Quý Ly?
-Triu Trn chm dt nm no? Ni tip nh
Trn l triu i no? Tên nớc là gì?
-H Quý Ly ó tin hnh nhng ci cỏch gỡ
a nc ta thoỏt khi tỡnh hỡnh khú
khn?
-Theo em, vic H Quý Ly trut ngụi vua
Trn v t xng lm vua l ỳng hay sai? Vỡ
sao?
-Theo em vỡ sao nh H li khụng chng li
c quõn xõm lc nh Minh?
Kt lun : Nm 1400, trớc sự suy yếu của nhà
Trần- H Quý Ly một đại thần của nhà Trần
trut ngụi vua Trn, lp nờn nh H và đổi
tên nớc là Đại Ngu.
Nh H ó tin hnh nhiu ci cỏch a t
nc thoỏt khi tỡnh trng khú khn. Tuy
nhiờn do cha thi gian on kt c
nhõn dõn nờn nh H tht bi trong cuc

khỏng chin chng quõn Minh.Nh H sp
, nc ta ri vo ỏch ụ h ca nh Minh.
-Theo em, nguyờn nhõn no dn n s sp
ca mt triu i phong kin
-L quan i thn ca
nh Trn.
-Nm 1400,Nh H
do H Qỳy Ly ng
u lờn thay nh
Trn.
-Vi hs tr li .
-ỳng. vỡ lỳc ú nh
Trn ch lo n chi,
khụng quan tõm n
s phỏt trin ca t
nc.
-Vỡ nh H ch da
vo quõni, cha
thi gian thu phc
lũng dõn, da vo
sc mnh on kt
ca xó hi.
-Do vua quan lao vo
n chi sa a, khụng
quan tõm n s phỏt
2
-Y/c hs đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét giờ học.
-Dặn hs học bài- CBB: Chiến thắng Chi
Lăng

triển đất nước.
- §äc ghi nhí
- Nghe
M«n : Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng Líp TiÕt
Thø n¨mngµy
31/12/2009
4A 3
4E 4
4D 5
Thø 7ngµy 2 /1/2010
4B 2
4C 3

§ång b»ng nam Bé
I. Mục tiêu :
1. KiÕn thøc:
- Nêu được một số ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu vỊ địa hình, đất đai, sơng ngòi của đồng bằng
Nam Bộ.
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sơng
Mê Cơng và sơng Đồng nai bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa
màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
2. Kü n¨ng:
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự
nhiên Việt Nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sơng lớn của đồng bằng Nam Bộ: sơng
Tiền, sơng Hậu.
3. Th¸i ®é:
Tù gi¸c, høng thó, tÝch cùc häc tËp.

II.Chuẩn bò :
M¸y tr×nh chiÕu, bµi gi¶ng ®iƯn tư.
III.Hoạt động trên lớp :
ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:2’
2.KTBC : 3’
3.Bài mới :
a.Giới thiệu
bài: 1’
- Cho HS h¸t
-Thành phố Hµ Néi .

- Trùc tiÕp
-HS h¸t.
- HS trả lời câu hỏi.
3
b.Phát
triển bài :
*Hoạt động
nhãm:
1/.Đồng
bằng lớn
nhất của
nước ta:
15’
2/.Mạng lưới
sôngngòi
,kênh rạch
chằng chòt:
14’

*Hoạt động
nhãm ®«i:

-GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn
hiểu biết của mình để trả lời các câu
hỏi:
+ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của
đất nước? Do các sông nào bồi đắp
nên ?
+ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì
tiêu biểu (diện tích, đòa hình, đất đai.)?
+Tìm và chỉ trên BĐ Đòa Lí tự nhiên
VN vò trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp
Mười, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh
rạch .
GV nhận xét, kết luận:
§ång b»ng Nam Bé lµ ®ång b»ng lín
nhÊt nø¬c ta. Do hƯ thèng s«ng Mª
C«ng vµ s«ng §ång Nai båi ®¾p nªn.
Ngoµi ®Êt phï sa mµu mì cßn cã ®Êt
mỈn, ®¾t phÌn cÇn ®ỵc c¶i t¹o.


GV cho HS quan sát SGK và hoµn
thµnh bµi tËp:
+Tìm và kể tên một số sông
lớn,kênh rạch của ĐB Nam
Bộ..............................
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch
của ĐB Nam

Bộ ...........................................
- HS b¸o c¸o.
- GV nhận xét và chỉ lại vò trí sông
Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông
Đồng Nai, kênh Vónh Tế … trên bản đồ
.
* §äc SGK: Tr¶ lêi c¸ nh©n ( Kh¸ gái)
+Nêu đặc điểm sông Mê Công .

-HS trả lời.
+Nằm ở phía Nam. Do sông
Mê Công và sông Đồng Nai
bồi đắp nên.
+Là ĐB lớn nhất cả nước ,có
diện tích lớn gấp 3 lần ĐB
Bắc Bộ. ĐB có mạng lưới
sông ngòi kênh rạch chằng
chòt .Ngoài đất đai màu mỡ
còn nhiều đất chua, mặn, cần
cải tạo.
+HS lên chỉ ĐB.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời câu hỏi .
+HS tìm.
+Do dân đào rất nhiều kênh
rạch nối các sông với nhau
,làm cho ĐB có hệ thống
kênh rạch chằng chòt .
- Quan s¸t, nghe.
+Là một trong những sông

lớn trên thế giới bắt nguồn từ
TQ chảy qua nhiều nước và
đổ ra Biển Đông.
+Do hai nhánh sông Tiền,
4
3.Củng cố -
Dặn dò:
5’
+Giải thích vì sao nước ta lại có tên
là sông Cửu Long?

- Rung chu«ng vµng.
KL: M¹ng líi s«ng ngßi kªnh r¹ch ch»ng
chÞt
* Hoạt độngcá nhân: §äc SGK
-Cho HS dựa vào SGK trả lời câu
hỏi :
( Kh¸ giái)
+Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân
không đắp đê ven sông ?
+Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng
gì ?
+Để khắc phục tình trạng thiếu nước
ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây
đã làm gì ?

-GV cho HS so sánh sự khác nhau
giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về
các mặt đòa hình, sông ngòi, đất đai .
-Cho HS đọc phần bài học trong

khung.
- Trß ch¬i: « ch÷
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bò trước
bài: “Người dân ở ĐB Nam Bộ”.
-Nhận xét tiết học .
sông Hậu đổ ra bằng chín cửa
nên có tên là Cửu Long .
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- §Ĩ níc lò ®a phï sa vµo c¸c
c¸nh ®ång
-HS so sánh .
-2 HS đọc .
- §o¸n ch÷.
-HS cả lớp.
5
Tuần 20:
Môn
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết
Ngày
3/1/2010
Thứ ba ngày 5/1/2010
4D 1
4B 3
4E 3
4A 5
Thứ t ngày 6/ 1/ 010 4C 5

Chiến thắng Chi Lăng

I. Mc tiờu:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lợng tiến hành khởi nghiã chống quân Minh xâm l-
ợc.Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Diễn biến của trận Chi Lăng.
+ ý nghĩa:
Đập ta mu đồ cứu viện của thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút
về nớc.
- Nắm đợc việc nhà Hậu Lê đợc thành lập.
2. Kỹ năng:
- Tìm hiểu một số mẫu chuyện về Lê Lợi ( chuyện Lê Lợi trả gơm cho Rùa thần)..
3. Thái độ
Hứng thú, tích cực tìm hiểu lịch sử Việt Nam.
II. dựng dy- hc
- Lợc đồ trận Chi Lăng.
6
III.Cỏc hot ng dy- hc
ND- TG Hot ng ca GV Hot ng ca
HS
1.Bi c:
5
2.Bi mi:
3
*H1:
Lê Lợi và ải
Chi Lăng
8
*H2:Diễn
biến

12
- Tình hình nớc ta cuối thời Trần?
- Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân xâm lợc
Minh.
*Gv trình bày bối cảnh Lịch sử dẫn đến trận đánh Chi
Lăng.
* Đọc SGK: Lê Lợi... Khởi nghĩa Lam Sơn
- Lê Lợi là ngời nh thế nào?
(+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lợng tiến
hành khởi nghiã chống quân Minh xâm lợc.Trận Chi
Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi
của khởi nghĩa Lam Sơn.)
- Cho HS quan sát lợc đồ và nhận xét về địa hình ải
Chi Lăng?
( ảI Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đờng nhỏ hẹp,
khe sâu , rừng cây um tùm).
- GV giới thiệu thêm về ảI Chi Lăng:
Thung Lũng Chi Lăng thuộc tỉnh Lạng Sơn, có hình
bầu dục. Phía tây là dãy núi đá hiểm trở, phía Đông là
dãy núi đất trùng trùng diếp điệp. . Lòng thung lũng
có sông và 5 ngọn núi là Quỷ Môn Quan, núi Ma sẵn,
núi Phợng Hoàng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh.
- Theo em với địa hình nh trên, Chi Lăng có lợi gì cho
quân ta và có hại gì cho quân địch?
( Tiện lợi cho quân ta phục đánh địch, còn giặc lọt
vào Chi klăng khó có đờng ra.)
* Cho HS đọc : Liễu Thăng cầm đầu...số còn lại ruý
chạy.
Thảo luận nhóm:
1. Lê Lợi đã bố chí quân ta ở ải Chi Lăng nh thế nào?

2. Kị Binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến ải Chi
Lăng?
3. trớng hành động của quân ta , kị binh của giặc đã là
gì?
4. Kị Binh của giặc đã thua nh thế nào?
5. Bộ binh của giặc đã thua nh thế nào?
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo mỗi nhóm 1 ý.
- Gọi 1 HS khá trình bày diễn biến của trận Chi Lăng.
- Trả lời
- Nghe
- Đọc Sgk
- Trả lời
- Quan sát
và nêu
- Nghe
- Trả lời
- Đọc SGK
- Thảo luận
nhóm
- Báo cáo,
7
HĐ3:
Nguyên nhân
thắng lợi và ý
nghĩa của
chiến thắng
Chi Lăng.: 5
HĐ4:
Nhà hậu Lê đ-
ợc thành

lập:3
3.Cng c-
Dn dũ : 4
- GV chỉ trên lợc đồ và thuận lại diễn biến.
*
- Nêu lại kết quả của trận Chi Lăng.
- Theo em vì sao quân dân ta giành thắng lợi ở ải Chi
Lăng?
( Quân ta anh dũng, mu trí trong đánh giặc và địa
thế ải Chi Lăng có lợi cho ta.)
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi lăng:
(Đập ta mu đồ cứu viện thành Đông Quan của
quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về n-
ớc.)
* Nhà Hậu lê đợc thành lập nh thế nào?
Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh
phải rút về nớc. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế
( năm 1428) , mở đầu thời kỳ Hậu Lê.
* GV tóm tắt nôi dung bài- cho HS đọc ghi nhớ.
- Hs giới thiệu tài liệu su tầm về anh hùng Lê Lợi.
- Về nhà đọc bài, trả lời câu hỏi, làm VBT.
chỉ trên lợc
đồ.
- Nêu ý
nghĩa
- Quan sát đền
thờ
Thảo luận nhóm
đôi.
- Nhóm đôi ,

trả lời
- Đọc Ghi
nghớ
Môn : Ngày soạn
Ngày giảng Lớp Tiết
Thứ nămngày 7/1/2010
4A 3
4E 4
4D 5
Thứ 6ngày 8 /1/2010
4B 2
4C 3

Ngời dân ở Đồng bằng nam Bộ
I. Muùc tieõu :
1. Kiến thức:
- Nhớ đợc môt số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh , Khơ-me, chăm , Hoa.
- Trình bày một số đặ điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Ngời dân ở Tây Nam Bộ thờng làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ trớc đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
* Khá, giỏi:
Biết đợc sự thích ứng của con nguời với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: vùng nhiều
sông, kênh rạch- nhà ở dọc các sông; xuồng ghe là phơng tiện đi lại chủ yếu.
2. Kỹ năng:
- Quan sát hình để tìm ra kiến thức.
- Rèn khả năng thu thập thông tin, trình bày kiến thức bằng lời, viết...
3. Thái độ:
8
Tù gi¸c, høng thó, tÝch cùc häc tËp.
II.Chuẩn bò :

M¸y tr×nh chiÕu, bµi gi¶ng ®iƯn tư.
III.Hoạt động trên lớp :
ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:2’
2.KTBC : 3’
3.Bài mới :
a.Giới thiệu
bài: 1’
b.Phát
triển bài :
*Hoạt động
nhãm:
1/.Nhµ ë cđa
ngêi d©n:
15’
2/Trang phơc
vµ lƠ héi:
14’
*Hoạt động
nhãm ®«i:
- Cho HS h¸t
-Nªu c¸c ®Ỉc ®iĨm chÝnh vỊ ®ång b»ng Nam Bé .

- Trùc tiÕp

-GV yêu cầu HS ®äc thÇm SGK và quan s¸t
h×nh để trả lời các câu hỏi:
+KĨ tªn c¸c d©n téc sèng ë ®ång b»ng Nam Bé.
+ Ngêi d©n lµm nhµ ë ®©u? V× sao?
+ Ph¬ng tiƯn ®i l¹i chđ u cđa ngêi d©n n¬i ®©y

lµ g×?.
GV nhận xét, kết luận:
C¸c d©n téc sèng ë ®ång b»ng Nam Bé chđ u
lµ ngêi : Kinh, Ch¨m, Kh¬-me, Hoa. Hä lËp Êp,
lµm nhµ däc theo c¸c s«ng ngßi, kªnh r¹ch, nhµ
cưa ®¬n s¬. Xng ghe lµ ph¬ng tiƯn chđ u
cđa ngêi d©n n¬i ®©y.

GV cho HS ®äc SGK trang 120, quan s¸t tranh
vµ tr¶ lêi:
Trang phơc thêng ngµy cđa ngêi d©n ®ång b»ng
Nam Bé trc ®©y cã g× ®Ỉc biƯt?
( ¸o bµ ba vµ chiÕc kh¨n r»n)
- Th¶o ln nhãm:
Hoµn thµnh phiÕu sau:
1. LƠ héi cđa ngêi d©n ®ång b»ng Nam Bé nh»m
mơc ®Ých g×:..........................
2.Trong lƠ héi cã ho¹t ®éng
nµo:...............................................
3. Mét sè lƠ héi nỉi tiÕng ë ®ång b»ng Nam
Bé:..........................
- HS b¸o c¸o.
-HS h¸t.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nghe
-
- §äc SGK, Quan s¸t
tranh, tr¶ lêi.
- NhËn xÐt, bỉ xung
- Nghe, ghi nhí.

- §äc SGK
Tr¶ lêi
- Th¶o ln nhãm
9
3.Củng cố -
Dặn dò:
5’
- Cho HS nhËn xÐt bỉ sung
KL:
1. LƠ héi cđa ngêi d©n ®ång b»ng Nam Bé nh»m
mơc ®Ých g×:cÇu ®ỵc mïa vµ nh÷ng ®iỊu may m¾n
trong cc sèng.
2.Trong lƠ héi cã ho¹t ®éng nµo:tÕ lƠ, ®ua ghe...
3. Mét sè lƠ héi nỉi tiÕng ë ®ång b»ng Nam Bé:
Héi Bµ Chóa xø, héi xu©n nói Bµ,lƠ cóng Tr¨ng...
-Cho HS đọc phần bài học trong khung.
- HD lµm VBT
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bò trước bài:
“Ho¹t ®éng s¶n xt cđa người dân ở ĐB Nam
Bộ”.
-Nhận xét tiết học .
- §¹i diƯn b¸o c¸o
- NhËn xÐt, gãp ý kiÕn
- Nghe, quan s¸t tranh
- Nh¾c l¹i néi dung,
®äc bµi häc.
- Nghe
Tn 21:
M«n
Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Líp TiÕt

Ngµy
11/1/2010
Thø ba ngµy 12/1/2010
4D 1
4B 3
4E 3
4A 5
Thø t ngµy 13/ 1/ 010 4C 5
Nhµ H©ơ lª vµ viƯc tỉ chøc qu¶n lÝ ®Êt níc
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc
Gióp HS biÕt:
- Nhµ H©u lª ®· tỉ chøc ®ỵc bé m¸y nhµ níc quy cò vµ qu¶n lý ®Êt níc t¬ng ®èi chỈt chÏ:
so¹n Bé lt Hång §øc (n¾m nh÷ng néi dung c¬ b¶n), vÏ b¶n ®å ®Êt níc.
- NhËn thøc ®ỵc bíc ®Çu vai trß cđa ph¸p lt.
2 . Kü n¨ng :
- Häc sinh tr×nh bµy l¹i kÕt qu¶ ®· häc b»ng ch÷ viÕt, lêi nãi mét c¸c m¹ch l¹c, râ rµng.
3 . Th¸i ®é:
Tù hµo vỊ trun thèng x©y dùng ®Êt níc cđa d©n téc.
II .§å dïng d¹y häc .
- Tranh ¶nh
10
- Phiếu.
III. Lên lớp.
ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
A. Kiểm tra:
5
B. Bài mới:
Hoạt động 1

Hoàn cảnh ra
đời
7
Hoạt động 2:
quyền lực của
nhà vua
5
Hoạt động 3:
Bộ luật Hồng
Đức
13
- Câu hỏi 1, 2 cuối bài trớc.
- GV nhận xét đánh giá
* GT: Trực tiếp
- Cho HS đọc SGK đoạn đầu, trả lời:
+ Nhà Hậu lê ra đời vào thời gian nào? Ai là ngời
thành Lập? Đặt tên nớc là gì? Đóng đô ở đâu?
+ Vì sao triều đại này gọi là triều đại thời Hậu
Lê?
Việc quản lí đất nớc dới thời đại này nh thế nào?
KL:
* Tháng 4- 1428 , Lê Lợi chính thức lên ngôi
vua, đặt tên nớc là Đại Việt. Nhà Hậu Lê trải
qua một số đời vua: Lê Thái Tổ., Lê Thái Tông,
Lê Nhân Tông.Nhng nớc Đại Việt phát triển
nhất ở đời vua Lê Thánh Tông ( 1460- 1497)
* Cho HS đọc SGK
- Dựa vào tranh ảnh, nội dung trong SGK trả lời
+ Nêu Những sự việc thể hiện uy quyền tuyệt đối
của nhà vua.

( Vua là ngời đứng đầu nhà nớc, có quyền tuyệt
đối , mọi quyền lực tập chung vào tay vua, vua
trực tiếp chỉ huy quân đội.)
* Dựa vào SGK, hoàn thành phiếu:
1. Đánh dấu x vào ô trớc ý em cho là đúng
Nhà Hậu Lê làm gì để quản lí đất nớc?
Vẽ bản đồ đát nớc
Quản lí đất nớc không cần định ra pháp luật.
Cho soạn Bộ luật Hồng Đức.
2. Bộ luật Hồng Đức có nội dung cơ bản nào?
* GV yêu cầu HS báo cáo kết quả:
1. Để quản lí đất nớc vua Lê Thánh Tông cho vẽ
bản đồ đất nớc và bộ luật Hồng Đức.
2. Nội dung cơ bản của bộ luật là bão vệ quyền
lợi của nhà vua, quan lại, địa chủ: bảo vệ quyền
chủ quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế;
- 2 HS trả lời
- Nghe
- 2 HS đọc
Trả lời
theo theo từng
ý, nhận xét
- Nghe.
- 1 Hs đọc
- Quan sát ,
trả lời
- Hoàn thành
phiếu
- báo cáo,
11

C. Củng cố
dặn dò: 5
giữ gìn truyền thống phát triển của dân tộc; bão
vệ một số quyền của phụ nữ.
* Phỏng vấn thêm:
1. Tại sao bản đồ đầu tiên bộ luật đầu tiên của n-
ớc ta đều có tên là Hồng Đức?
2. Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
Trả lời:
1. Đều có tên là Hồng đức vì lúc lên ngôi , vua Lê
Thánh Tông lấy niên hiệu là Hồng Đức
( 1470- 1479).
2. Luật Hồng Đức đề cao ý thức bão vệ độc lập
dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng
quyền lợi và địa vị của ngời phụ nữ.
Giảng thêm: Bộ luật Hồng Đức ra đời vào thời vua
Lê Thánh Tông, đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu
tiên của nớc ta nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia
và trật tự xa hội, còn bản đồ Hồng đức nhằm quản
lí đất đai.
* Tổng kết giờ học Cho HS đọc bài học
Dặn HS học bài và làm bài tập VBT
nhận xét,
bổ sung
- Nêu ý kiến
- Nghe
- Nghe
- Đọc kết luận,
nghe.


Môn :
Ngày soạn
Ngày giảng Lớp Tiết
Thứ nămngày 7/1/2010
4A 3
4E 4
4D 5
Thứ 6ngày 8 /1/2010
4B 2
4C 3
Bài 19: Hoạt động sản xuất
của ngời Dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học xong bài, HS biết:
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
- Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
- Chế biến lơng thực.
2. Kỹ năng:
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc sản xuất lúa gạo.
12
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bản đồ.
3. Thái độ:
Tôn trọng các thành quả lao động của ngời dân đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh, về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng nam Bộ .
III. Hoạt động trên lớp:
ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra: 5
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
bài: 3
2. Nội dung
a. Vựa lúa, vựa
trái cây lớn
nhất cả nớc:
Hoạt động 1:
cả lớp
10
Hoạt động 2:
Nhóm
8
- Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nổi
tiếng ở đồng băng Nam Bộ.
- Phơng tiện đi lại phổ biến của ngời dân ở
đồng bằng Sông Cửu Long là gì? Vì sao?
G: nhận xét đánh giá.
- G cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp, kể
tên các cây trồng ở đồng bằng Nam Bộ và cho
biết loại cây nào đợc trồng nhiều hơn ở đây?
- G giới thiệu bài ,ghi bảng
* Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn
hiểu biết của bản thân , cho biết:
- Đồng bằng nam Bộ có những điều kiện
thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây
lớn nhất cả nớc?
- Lúa gạo , trái cây ở đồng bằng Nam Bộ tiêu
thụ ở những đâu?

- GVKL:
+ Đồng bằng nam Bộ là đồng bằng lớn nhất,
có đất đai màu mỡ, nguồn nớc dồi dào, khí
hậu nóng ẩm, ngời dân cần cù lao động nên
đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa
trái cây lớn nhất cả nớc.
+ Lúa gạo và trái cây cung cấp nhiều nơi
trong cả nớc và xuất khấu.
* Bớc 1: Cho HS thảo luận nhóm 4:
+ Quan sát hình 1 SGK, kể tên theo thứ tự các
công việc trong thu hoạch và chế biến gạo
xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Quan sát h2, kết hợp với vốn hiểu biết của
mình, em hãy kể tên các loại trái cây của đồng
bằng nam Bộ.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét.
- Quan sát, trả
lời, nhận xét
- Nghe, ghi bài
- Đọc SGK, trả
lời, nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
- Đọc yêu cầu,
quan sát, thảo
luận, báo cáo,
nhận xét
13
b. Nơi nuôi và
đánh bắt thuỷ

sản lớn nhất cả
nớc:
Hoạt động 3:
cặp đôi : 10
3. Củng cố
dặn dò: 4
- Bớc 2: Đại diện báo cáo kết quả, GV giúp
HS hoàn thiện câu trả lời.
- G mô tả thêm vờn trái cây của đồng bằng
Nam Bộ.
Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn
nhất cả nớc. nhờ đồng bằng này, nớc ta trở
thành một trong những nớc xuất khẩu gạo lớn
nhất thế giới.
* Thảo luận cặp đôi:
Bớc1: Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu
biết thảo luận:
+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ
đánh bắt đợc nhiều thuỷ sản.
+ Kể tên một số loại thuỷ sản đợc nuôi nhiều
ở đây.
+ Thuỷ sản của đồng bằng đợc tiêu thụ ở
những đâu?
Bớc 2
- Cho HS báo cáo kết quả, nhận xét .
- KL:
+ Điều kiện thuận lợi : Vùng biển rộng có
nhiều cá tôm và mạng lới sông ngòi dày đặc
+Đây là vùng có sản lợng lớn nhất cả nớc đ-
ợc tiêu thụ trong nớc và trên thế giới. Một số

loài thuỷ sản nổi tiến cá tra, ba sa, tôm
* Gv khái quát tổng kết bài
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi cuối bài củng cố.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học bài và làm VBT

- Nghe, ghi nhớ
- Đọc SGK, thảo
luận ,
- báo cáo, nhận
xét
- Nghe, ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ,
trả lời
- Nghe
14
Tuần 22:
Môn
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết
Ngày
18/1/2010
Thứ ba ngày 19/1/2010
4D 1
4B 3
4E 3
4A 5
Thứ t ngày 20/ 1/ 010 4C 5
Bài 18: Trờng học thời hậu lê
15

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
Giúp HS biết:
- Sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê:
+ Tổ chức giáo dục: Đến thời Hậu lê giáo dục có quy cũ và chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử
Giám, ở các địa phơng bên cạnh trờng công còn có các trờng t; ba năm một kì thi Hơng và
Thi Hội; nội dung học tập là nho giáo...
+ Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập: đặt ra lễ xớng danh, lễ vinh quy,
khắc tên tuổi ngời đõ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
2 . Kỹ năng :
- Học sinh trình bày lại kết quả đã học bằng chữ viết, lời nói một các mạch lạc, rõ ràng.
3 . Thái độ:
Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc.
II .Đồ dùng dạy học .
- Tranh ảnh minh hoạ Văn Miếu- Quốc Tử Giám, nhà Thái học, bia tiến sĩ.
- Phiếu học tập
Nhóm
Đánh dấu x vào trớc những ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau
1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trờng học nh thế nào?
x Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học.
Xây dựng chỗ ở cho HS trong trờng.
Mở th viện chung cho toàn quốc
Mở trờng công ở các đạo
Phát triển hệ thống trờng của các thầy đồ.
2. Dới thời Lê , những ai đợc học trong tròng Quốc Tử Giám?
Tất cả mọi ngời có tiền đều đợc vào học.
Chỉ có con cháu vua, quan mới đợc theo học.
x Trờng thu nhận con cháu vua quan và cả con dân thờng nếu học giỏi.
3. Nội dung học tập và thi cử dời thời Hậu Lê là gì?
Là giáo lý Đạo Giáo

Là giáo lý đạo Phật
X Là giáo lý Nho Giáo
4. Nền nếp thi cử dới thời Hậu Lê đợc quy định nh thế nào?
Cứ 5 năm có một cuộc thi Hơng ở địa phơng và thi Hội ở kinh thành
Tất cả những ngời có học đều tham gia : thi Hơng, thi Hội, thi Đình
x Cứ 3 năm có một cuộc thi Hơng ở địa phơng và thi Hội ở kinh thành. Những ngời đỗ kì
thi Hội thì đợc tham gia kì thi Đình để chọn Tiến sĩ.
III. Lên lớp.
ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
A. Kiểm tra: - Câu hỏi 1, 2 cuối bài trớc.
- 2 HS trả lời
16
5
B. Bài mới:
GTB: 3
Hoạt động 1
Tổ chức giáo
dục thời Hậu
Lê: 15
Hoạt động 2
Những biện
pháp khuyến
khích học tập
của nhà Hậu
Lê.
10
C. Củng cố
dặn dò: 7
- GV nhận xét ,đánh giá

*GT: Cho HS quan sát : Văn Miếu- Quốc Tử
Giám , là một trong những di tích quý hiếm của
lịch sử giáo dục nớc ta. Nó là minh chứng cho sự
phát triển của nền giáo dục nớc ta, đặc biệt dới
thời Hậu Lê. Để giúp các em hiểu thêm về trờng
học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng học
bài học hôm nay Tr ờng học thời Hậu Lê
*-- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo định
hớng:
+ Đọc SGK và thảo luận để hoàn thành phiếu bài
tập.
- GV y/c đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo
luận
- GV y/c dựa vào nội dung phiếu để mô tả tóm
tắt về tổ chức giáo dục dới thời Hậu Lê.
- GV kết luận hoạt động 1 và giới thiệu:Vậy nhà
Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học ,
chúng ta tìm hiểu tiếp bài.
*GV y/c HS đọc SGK và hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm
gì để khuyến khích việc học tập?
Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích
việc học tập là:
+ Tổ chức lễ xớng danh.
+ Tổ chức Lễ vinh quy.
+ Khắc tên tuổi ngời đỗ đạt cao( tiến sĩ) vào bia
đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh ngời có tài.
+ Ngoìa ra , nhà Hậu Lê còn kiểm tra đình kì
trình độ các quan lại để các quan phảI thờng
xuyên học tập.
* GVKL: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề

học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần
quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng n hà
nớc, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá
ngời Việt.
* Tổng kết giờ học Cho HS đọc bài học
- Đọc t liệu tham khảo: Văn Miếu Quốc Tử
Giám, về mẫu chuyện học hành thời xa.
- Dặn HS học bài và làm bài tập VBT
- QS, Nghe
- Đọc, thảo
luận
- Mỗi nhóm
trình bày
một ý, các
nhóm theo
dõi, nhận
xét bổ xung
- 1 HS trình
bày .
- Đọc SGK
- Trả lời,
nhận xét, bổ
xung
- Nghe.
- 1 Hs đọc
- Nghe
17
Môn :
Ngày soạn
Ngày giảng Lớp Tiết

Thứ nămngày 21/1/2010
4A 3
4E 4
4D 5
Thứ 6ngày 22 /1/2010
4B 2
4C 3

Bài 20: Hoạt động sản xuất
của ngời Dân ở đồng bằng Nam Bộ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học xong bài, HS biết:
+ Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển nhất cả nớc:
Những nghành công nghiệp nổi tiếng: khai thác dầu khí, chế biến lơng thực, thực phẩm, dệt
may.
+ Chợ nổi trên sông là nét độc đáo của miền tây Nam Bộ
Khá, giỏi:
Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nớc:
Do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, đợc đầu t phát triển.
2. Kỹ năng:
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ.
3. Thái độ:
Tôn trọng các thành quả lao động, nét đặc trng văn hoá của ngời dân đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh, về sản xuất công nghiệp, nuôi và chợ nổi ở đồng bằng nam Bộ .
III. Hoạt động trên lớp:
ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra: 5
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
bài: 3
- Nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ
trở thành vùng sản xuấ lúa gạo, trái cây lớn
nhất cả nớc, nêu ví dụ.
- Nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ
trở thành vùng sản xuất thuỷ sản lớn nhất cả
nớc, nêu ví dụ minh hoạ.
G: nhận xét đánh giá.
- G V giới thiệu bài tiếp theo
- Ghi bảng
- 2 HS trả lời
- Nhận xét.
- Nghe, ghi bài
18
2. Nội dung
a. Vùng công
nghiệp phát
triển nhất nớc
ta
Hoạt động 1:
cả lớp
12
Hoạt động 2:
Nhóm đôi
Chợ nổi trên
sông
8

Hoạt
* Cho HS thảo luận nhóm 4:
Bớc 1: dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ
công nghiệp Việt Nam , tranh ảnh và vốn
hiểu biết của bản
thân , cho biết:
- Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam
Bộ có công nghiệp phát triển mạnh.
- Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ
có công nghiệp phát triển.
- Kể tên các nghành công nghiệp nổi tiếng của
đồng bằng Nam Bộ.
Bớc 2: Cho đại diện báo cáo kết quả, các
nhóm nhận xét bổ xung.
Bớc 3:
- GVKL:
+ Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại
đợc đầu t và xây dựng nhiều nhà máy nên
đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng có ngành
công nghiệp lớn nhất cả nớc.
+ Dẫn chứng: Vùng biển có nhiều dầu khí,
có đất phù sa màu mỡ có nhiều lúa gạo và
trái cây. Xây dựng nhiều nhà máy: sản xuất
linh kiện điện tử, dây chuyền sản xuất bột
ngọt, chế biến hạt điều xuất khẩu, phân xởng
cán đồng, nhà máy đạm Phú Mĩ
+ Một số ngành công nghiệp nổi tiếng: khai
thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất phân
bón, cao su, chế biến LTTP, dệt , may mặc
* Bớc 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi:

+ Quan sát hình 9 SGK, và vốn hiểu biết em
hãy mô tả về chợ nổi trên sông.
+ Kể tên một số chợ nổi của đồng bằng Nam
Bộ.
- Bớc 2: Đại diện báo cáo kết quả, GV giúp
HS hoàn thiện câu trả lời.
Bớc 3: KL
Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của
đồng bằng sông Cửu Long.
* GV phổ biến luật chơi cách chơi
1. Đây là khoáng sản đợc khai thác chủ yếu ở
đồng bằng Nam Bộ.
- Đọc SGK, câu
hỏi thảo luận,
thảo luận
- Đại diện báo
cáo, nghe, nhận
xét
- Nghe, ghi nhớ
- Đọc yêu cầu,
quan sát, thảo
luận, mô tả,
nhận xét
19
động3:Trò chơi
7
3. Củng cố
dặn dò: 4
D Â U M


2. Nét văn hoá độc đáo của ngời dân Nam Bộ
thờng diễn ra ở đây.
S Ô N G
3. Đây là hoạt động sản xuất của ngời dân đối
với lơng thực , thực phẩm, đem lại hiệu quả
lớn.
C H Ê B I Ê N

4. ĐBN Bộ đợc mệnh danh là vùng phát
triển nhất cả nớc.
C Ô N G N G H I Ê P
* Gv khái quát tổng kết bài
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi 1,2.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học bài và làm VBT

- Nghe,
- Thực hiện chơi
- Nhận xét, bổ
xung
- Đọc ghi nhớ,
trả lời
- Nghe
Tuần 23:
Môn
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết
20
Ngày
25/1/2010

Thứ ba ngày 26/1/2010
4D 1
4B 3
4E 3
4A 5
Thứ t ngày 27/ 1/ 010 4C 5
Bài 19: Văn học khoa học thời hậu lê
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Giúp HS biết:
- Sự phát triển của văn học , khoa học thời Hậu Lê( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê)
Nhất là : Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên.
* Khá, giỏi:
Tác phẩm tiêu biểu:
Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, D địa chí, Lam Sơn thực lục.
2 . Kỹ năng :
- Học sinh trình bày lại kết quả đã học bằng chữ viết, lời nói một các mạch lạc, rõ ràng.
3 . Thái độ:
Tự hào về truyền thống văn học; tôn trọng các tác phẩm, công trình khoa học thời Hậu Lê.
II .Đồ dùng dạy học .
- Tranh Nguyễn Trãi.
- Một vài đoạn thơ tiêu biểu
- Phiếu học tập của học sinh.

Các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê
Tác giả Tác phẩm Nội dung
Nguyễn Trãi
Bình Ngô Đại Cáo Phản ánh khí phách anh hùng và niề
tự hào chân chính của dân tộc.
Vua Lê Thánh

Tông
Hội Tao Đàn
Các tác phẩm thơ Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi
công đức của nhà vua.
Nguyễn Trãi
ứctrai thi tập Nói lên tâm sự của ngời muốn đem tài
năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nớc.
Lý Lữ Tấn
Nguyễn Húc
Các bài thơ cho dân nhng lại bị quan lại ghen ghét,
vùi dập.
21

Các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê
Tác giả Tác phẩm Nội dung
Ngô Sĩ Liêm
Đại Việt Sử toàn kí Ghi lại lịch sử nớc ta từ thời Hùng Vơng
đế đầu thời Hậu Lê
Nguyễn Trãi
Lam Sơn thực lục Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn
Nguyễn Trãi
D địa chí Xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu
lên những tài nguyên, sản phẩm phong
phú của đất nớc và một số phong tục tập
quán của nhân dân ta.
Lơng Thế Vinh
Đại thành toán
pháp
Kiến thức toán học

III. Lên lớp .
ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
A. Kiểm tra:
5
B. Bài mới:
GTB: 3
Hoạt động 1
Văn học thời
Hậu Lê: 15
- Câu hỏi 1, 2 cuối bài trớc.
- GV nhận xét ,đánh giá
*GT: Thời Hậu Lê nhờ chú ý phát triển đến giáo
dục nên văn học và khoa học cũng đợc phát triển ,
để lại cho dân tộc ta những tác phẩm, những tác
giả nổi tiếng. Nguyễn Trãi là tác giả tiêu biểu cho
văn học khoa học thời Hậu Lê. Bài học hôm nay
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về văn học khoa học
thời Hậu Lê.
*-Chia nhóm hoạt động nhóm 4:
+ Đọc SGK và thảo luận để hoàn thành phiếu bài
tập.
1.Thời Hậu Lê, văn học viết bằng chữ nào chiếm -
u thế:
Chữ Hán Chữ Quốc ngữ
Chữ Nôm Chữ La Tinh
2. Đánh dấu x vào trớc tên cá nhà văn, nhà thơ
tiêu biểu thời Hậu Lê.
Lê Lợi Lý Lữ Tấn
Nguyễn TrãI Lê Quý Đôn

- 2 HS trả lời
- QS, Nghe
- Đọc yêu cầu
và SGK,
thảo luận
- Mỗi nhóm
trình bày
một ý, các
nhóm theo
dõi, nhận
xét bổ xung
- 1 HS trình
bày .
- Nghe
22
Hoạt động 2
Khoa học thời
Hậu Lê:10
Lê Thánh Tông Lý Thờng Kiệt
Trần Hng Đạo Ngô Sĩ Liên
Nguyễn Mộng Tuân Lơng Thế Vinh
3. Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu.
- GV y/c đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo
luận
- GV y/c dựa vào nội dung phiếu để mô tả tóm
tắt về các tác giả, các tác phẩm tiêu biểu thời
Hậu Lê.
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
- Các tác phẩm văn học thời kì này đợc viết
bằng chữ gì? ( Chữ hán và chữ nôm)

- GV giải thích chữ Hán, Chữ Nôm
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn, đoạn thơ
của các nhà thơ thời kì này.
*GV y/c HS đọc SGK , để trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các lĩnh vực khoa học đã đợc các tác giả
quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê?
( Lịch sử, địa lí, toán học, y học)
+ Hãy kể tên các tác phẩm, tác giả tiêu biểu.
- GVKL:Dới thời Hậu Lê, văn học và khoa học n-
ớc ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trớc.
- Qua nội dung trên, em thấy tác giả nào là tác giả
tiêu biểu nhất trong thời kì này? Tên tác phẩm
tiêu biểu?
( Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông)
Tác phẩm tiêu biểu:
Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, D
địa chí, Lam Sơn thực lục.
KL: Nguyễn TrãI, Lê Thánh Tông là những nhà
tiêu biểu vì: Nguyễn TrãI có nhièu tác phẩm văn
học, sử học, địa líkhông chỉ nói lên tinh thần và ý
chí chiến đấu về nền độc lập của Tổ quốc mà còn
mang đậm tinh thần độc lập nhân đạo.
Lê Thánh Tông là ông vua có nhiều đóng góp cho
sự phát triển của đất nớc về củng cố quốc phòng,
luật pháp, kinh tế , giáo dục và thơ văn, có công
sáng lập hội Tao Đàn.
* Tổng kết giờ học Cho HS đọc bài học
- Đọc SGK
- Thực hiện,
báo cáo,

nhận xét, bổ
xung
- Trả lời
- HS nối tiếp
phát biểu
- .Thảo luận
nhóm đôi.
- Báo cáo
- nghe, ghi nhớ
- Đọc bài học
- 1 Hs đọc
23
C. Củng cố
dặn dò: 5
- Cho HS giới thiệu về tác giả, tác phẩm lớn thời
Hậu Lê mà các em su tầm đợc.
- Dặn HS học bài và làm bài tập VBT
- HS giơí
thiệu
- Nghe
Ngày soạn
Ngày giảng Lớp Tiết
Thứ nămngày 28/1/2010
4A 3
4E 4
4D 5
Thứ 6ngày 29 /1/2010
4B 2
4C 3
Bài 21: Thành phố Hồ chí minh

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS biết một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh.:
+Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nớc.
+ trung tâm kinh tế , văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa
dạng ; hoạt động thơng mại rất phát triển.
* Khá, giỏi:
- Dựa vào bảng số liệu để so sánh số dân.
- Biết các loại đờng giao thông từ Thành phố HCM đI tới tỉnh khác.
2. Kỹ năng:
- Chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên .
- Khai thác kiến thức từ bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu .
3. Thái độ:
Ham học hỏi, tự giác tích cực trong học tập.
Giáo dục học sinh trong hoạt động sản xuất ngành công nghiệp cần tiết kiệm năng lợng.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ Việt Nam
- Tranh ảnh, về Thành phố HCM.
- Phiếu bài tập
III. Hoạt động trên lớp:
ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: 5 - Nêu những dẫn chứng cho thấy đồng bằng
Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nớc ta.
G: nhận xét đánh giá.
- G V giới thiệu : Trong các Thành phố lớn ở
- HS trả lời
- Nhận xét.
24

B. Bài mới:
Giới thiệu bài:
3
Hoạt động 1
1. Thành phố
lớn nhất cả n-
ớc
12
Hoạt động 2:
2.Trung tâm
văn hoá, khoa
học lớn
8
ĐBNB có một thành phố hết sức nổi tiếng vì nơi
đây Bác Hồ đã ra đI tìm đờng cứu nớc. Các em
có biết thành phố nào không?
- Ghi bảng
* GV chỉ vị trí Thành phố HCM trên bản đồ Việt
Nam.
* Làm việc theo nhóm 4
Bớc 1:
Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, SGK , hãy nói về
Thành phố HCM:
- Thành phố nằm bên sông nào?
- Thành phố có bao nhiêu tuổi?
- Thành phố đợc mang tên Bác từ năm nào?
- Chỉ vị trí Thành phố HCM trên lợc đồ và cho
biết thành phố tiếp giáp với tỉnh nào?
- Thành phố đi tới các tỉnh bằng những đờng
giao thông nào?

- So sánh diện tích, số dân của thành phố HCM
với các thành phố khác.
Bớc 2:
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét đánh giá.
Bớc 3: GV chốt lại nội dung hoạt động: Thành
phố HCM là thành phố lớn nhất cả nớc, thành
phố nằm bên sông Sài Gòn.
* Hoạt động nhóm đôi:
Bớc 1: HS dựa vào tranh ảnh, bản đồ, vốn hiểu
biết:
- Kể tên các ngành công nghiệp của Thành phố
HCM.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là
trung tâm kinh tế lớn của cả nớc.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là
trung tâm văn hoá, khoa học lớn.
- Kể tên một số khu vui chơi giải trí lớn ở thành
phố HCM.
Bớc 2:
Các nhóm trình bày ý kiến, nhận xét bổ sung.
- GV: nhấn mạnh: Đây là thành phố công
nghiệp lớn nhất; nơi có hoạt động mua bán tấp
nập; nơi thu hút nhiều khách du lich nhất; là
- Nghe, ghi bài
- Đọc SGK, câu
hỏi thảo luận,
thảo luận
- Đại diện báo
cáo, nghe, nhận

xét
- Nghe, ghi nhớ
- Đọc yêu cầu,
quan sát, thảo
luận, mô tả,
nhận xét
25

×