Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi kỳ II - hoá 8 ,có ma trận mới, đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.87 KB, 4 trang )

SẢN PHẨM THAM KHẢO
Trường TH&THCS Hùng Vương
TIẾT 70, BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Hóa 8
( Thời gian: 45 phút )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Chủ đề 1: Ôxi-không khí.
Chủ đề 2: Hiđrô-nước.
Chủ đề 3: Dung dịch.
2. Kỹ năng
- Viết phương trình phản ứng
- Vận dụng được công thức về nồng độ, các công thức chuyển đổi gữa khối lượng,
lượng chất và thể tích để tính nồng độ dung dịch, tính khối lượng, lượng chất và thể tích các
chất tham gia và tạo thành sau PƯHH.
3. Thái độ
- Học sinh có cái nhìn tổng quát hơn về kiến thức hóa học của mình từ đó có ý thức
học tập, rèn luyện hơn đối với bộ môn hóa.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
– Ma trận đề , đề kiểm tra (Kết hợp hai hình thức: TNKQ (30%) và TL (70%), đáp án và
biểu điểm.
2. Học sinh
– Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
A. MA TRẬN
CHỦ ĐỀ


MỨC ĐỘ
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Mức độ thấp Mức độ cao
KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL
Ôxi -
không khí
BiÕt ®iều chế oxi,
nhận biết oxit
Viết PTPƯbiểu diễn
tính chất của oxi, lập
công thức oxit, gọi
tên
Số câu
2 2 1 5
Số điểm
%
1
10%
1
10%
1,5
15%
3,5
35%
Hiđrô -
nước
Tính chất, điều
chế Hiđro; biết
axit,bazơ, muối

Lập PTPƯ thể hiện
tính chât của hiđro
muối, gọi tên
Tính đượcchất khử
chất oxi hóa hoặc
sản phẩm theo
PTHH
Số câu
2 1 1 2 6
Số điểm
%
1
10%
1
10%
1
10%
1,5
15%
4,5
45%
Dung dịch
Tinh C%;CM của
một số dung dịch
Số câu
1 1
Số điểm
%
2
20%

2
20%
Tổng
Số câu
5 4 1 2 12
Số điểm
%
3
30%
3,5
35%
2
20%
1,5
15%
10
100%
B. NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Em hãy chọn đáp án đúng ở các câu và điền vào bảng dưới đây:
Câu 1: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A: KMnO
4
, KClO
3
B: H
2
O, KClO
3
C: K

2
MnO
4
, KClO
3
C: KMnO
4
, H
2
O
Câu 2: Nhóm chất nào sau đây đều là oxit ?
A: CaCO
3
, CaO, NO, MgO B: ZnO, K
2
O, CO
2
, SO
3
C: HCl, MnO
2
, BaO, P
2
O
5
D: FeO, Fe
2
O
3
, NO

2
, HNO
3
Câu 3: Nhóm chất nào sau đây đều là axit ?
A: HCl, H
2
SO
4
, KOH, KCl B: NaOH, HNO
3
, HCl, H
2
SO
4
C: HNO
3
, H
2
S, HBr, H
3
PO
4
D: HNO
3
, NaCl, HBr, H
3
PO
4
Câu 4: Nhóm chất nào sau đây đều là Bazơ ?
A: NaOH, Al

2
O
3
, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
B: NaCl, Fe
2
O
3
, Ca(OH)
2
, Mg(OH)
2
C: Al(OH)
3
, K
2
SO
4
, Zn(OH)
2
, Fe(OH)
2
D: KOH, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Ba(OH)

2
Câu 5: Oxi phản ứng với nhóm chất nào dưới đây ?
A: C, Cl
2
, Fe, Na B: C, Al, C
2
H
2
, Cu
C: Na, C
4
H
10
, Ag, Au D: Au, P, N
2
, Mg
Câu 6: Công thức hóa học của muối Natrisunphat là ?
A: Na
2
SO
3
B: NaSO
4
C: Na
2
SO
4
D: Na(SO
4
)

2
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của hiđro. Viết PTP¦ minh họa
Câu 2: Viết phương trình phản ứng biểu diễn sự oxi hóa các chất sau: Al,Ca, K (ghi rõ điều
kiện nếu có)
Câu 3:
a) Có 20 g KCl trong 600 g dung dịch.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl
b) Hòa tan 1,5 mol CuSO
4
vào nước thu được 750 ml dung dịch.Tính nồng độ mol của
dung dịch CuSO
4
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro để khử sắt(III) oxit và thu được 11,2
gam sắt.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra .
b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)
C. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A B C D B C
Phần II: Tự luận
Câu Đáp án Điểm
1
* Tính chất hóa học của hiđro
1) Tác dụng với oxi: 2H
2
+ O

2
0t
→
2H
2
O
2) Tác dụng với đồng (II) oxit: H
2
+ CuO
0t
→
Cu + H
2
O
0,5
0,5
2
1) 4Al + 3O
2

0t
→
2Al
2
O
3
2) 2Ca + O
2



2CaO
3) 4K + O
2

2K
2
O
0,5
0,5
0,5
3
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl là:
C% dd KCl =
.100
ddKCl
mKCl
m
=
20.100
600
= 3,33 %
b) Nồng độ mol của dung dịch CuSO
4
là:
CM dd CuSO4 =
uSO4
dd CuSO4
nC
V
=

1,5
0,75
= 2M
1
1
4 a) Phương trình phản ứng:
3H
2
+ Fe
2
O
3
0t
→
2Fe + 3H
2
O 1
b) Theo bài ta có nFe =
1,12
56
= 0,2 mol
- Theo PTPU : nFe
2
O
3
= 1/2 nFe = 0,1 mol
=> mFe
2
O
3

= 0,1.160 = 16 g
c) Theo PTPU: nH
2
= 3/2 nFe = 0,3 mol
=> VH
2
= 0,3.22,4 = 6,72 lit
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

×