Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.1 KB, 104 trang )

TRNG I HC CN TH
KHOA LUT
B MễN T PHP
--- ---








LUN VN TT NGHIP C NHN LUT
NIấN KHểA 2004- 2008

ẹe Taứi :
QUAN H CHA M NUễI - CON NUễI
TRONG LUT VIT NAM HIN HNH










GV HNG DN SV THC HIN
Th.s on Th Phng Dip Lờ Th Trung
MSSV: 5044146


Lp: T phỏp_ K 30




Cn Th, Thỏng 5/2008 Muùc luùc
--- ----
Trang
Li m u................................................................................................................. 1
I. Lý do chn ti ...................................................................................................... 1
II. Mc tiờu ca nghiờn cu ........................................................................................ 2
III. Phm vi, phng phỏp nghiờn cu ..........................................................................3
IV. Kt cu ca ti................................................................................................... 3
CHNG I
TNG QUAN V QUAN H CHA M NUễI
I. KHÁI NIỆM CHUNG.............................................................................................4
1.1.Khái niệm...........................................................................................................4
1.2 Ý nghĩa ...............................................................................................................6
1.3 Phân loại con nuôi...............................................................................................7
1.4 Nguyên nhân của việc cho và nhận con nuôi .......................................................9
II. BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ NUÔI CON ............................................................10
2.1 Bản chất xã hội –lịch sử ....................................................................................10
2.2 Bản chất pháp lí.................................................................................................11
III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI
3.1.Lịch sử thế giới .................................................................................................16
3.2.Lịch sử Việt Nam..............................................................................................18
3.2.1.Giai đoạn trước cách mạng tháng 8/1945 ....................................................18
3.2.1.1 Pháp luật về nuôi con nuôi trong triều đại Nhà Lê (1428 -1788) ..........18
3.2.1.2 Pháp luật về nuôi con nuôi trong triều đại Nhà Nguyễn (1802-1858) ...22
3.2.1.3 Pháp luật về nuôi con nuôi dười thời Pháp thuộc (1858-1945).............25

3.2.2. Giai đoạn sau cách mạng tháng 8/1945 ......................................................32
3.2.2.1 Thời kỳ từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 1959...................................33
3.2.2.2 Thời kỳ từ Hiến pháp 1959 đến Hiến pháp 1980...................................34
3.2.2.3 Thời kỳ từ Hiến pháp 1980 đến Hiến pháp 1992...................................36
3.2.2.4 Thời kỳ từ Hiến pháp 1992 đến nay ......................................................40
CHƯƠNG II
QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI- CON NUÔI KHÔNG CÓ YẾU TỐ
NƯỚC NGOÀI
I. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG
VIỆC GIẢI QUYẾT NUÔI CON NUÔI .................................................................. 42
II. XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI, CON NUÔI.......................................... 44
2.1 Điều kiện về nội dung..................................................................................... 44
2.1.1 Điều kiện liên quan đến người nuôi........................................................ 44
2.1.1.1 Đối với người nuôi là cá nhân độc thân...................................... 44
2.1.1.2 Đối với người nuôi là vợ chồng................................................... 47
2.1.2 Điều kiện liên quan đến người nuôi........................................................ 50
2.1.3 Mối quan hệ giữa người nuôi và người được nuôi.................................. 52
2.2 Điều kiện về hình thức.................................................................................... 53
2.2.1 Nộp hồ sơ............................................................................................... 53
2.2.2 Xem xét hồ sơ......................................................................................... 55
2.2.3 Đăng ký và giao nhận ............................................................................ 56
2.2.4 Trường hợp ngoại lệ .............................................................................. 56
2.3 Hiệu lực của việc nuôi con nuôi ...................................................................... 58
2.3.1 Quan hệ với gia đình của người nuôi ..................................................... 58
2.3.1.1 Quan hệ cha mẹ nuôi con nuôi.................................................... 58
2.3.1.2 Quan hệ giữa người được nuôi và các thành viên khác trong
gia đình .................................................................................................. 60
2.3.1.3 Họ tên dân tộc của con nuôi ....................................................... 60
2.3.2 Quan hệ với gia đình gốc ....................................................................... 63
2.3.2.1 Quyền thừa kế ............................................................................ 63

2.3.2.2 Cấm kết hôn ............................................................................... 64
2.3.2.3 Quan hệ nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng .................................. 64
2.4 Chấm dứt việc nuôi con nuôi .......................................................................... 64
2.4.1 Điều kiện và thủ tục ................................................................................ 66
2.4.1.1 Các trường hợp chấm dứt việc nuôi con nuôi ............................. 66
2.4.1.2 Người có quyền yêu cầu ............................................................. 67
2.4.1.3 Thủ tục chấm dứt quan hệ cha mẹ nuôi con nuôi ........................ 68
2.4.2 Hiệu lực .................................................................................................. 68
2.4.2.1Chấm dứt bằng con đường Tư pháp ............................................. 68
2.4.2.2 Chấm dứt quan hệ cha mẹ nuôi, con nuôi theo thỏa thuận........... 70
III.THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP .............................................................. 70
3.1 Đối với việc vợ chồng nhận nuôi con nuôi ...................................................... 70
3.1.1 Vợ chồng trong quan hệ hôn nhân thực tế ............................................... 70
3.1.2 Đối với vợ hoặc chồng nhận nuôi con nuôi ............................................ 71
3.2 Đối với việc hủy nuôi con nuôi ....................................................................... 72
3.3 Đối với vấn đề chấm dứt quan hệ cha mẹ nuôi con nuôi.................................. 74
3.3.1 Căn cứ chấm dứt ..................................................................................... 74
3.3.2 Hậu quả pháp lý của việc chấm dứt ......................................................... 78
3.4 Thực tiễn nuôi con nuôi (không có yếu tố nước ngoài) tại thành phố Cần
Thơ . .................................................................................................................. ..80
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ XÁC LẬP QUAN HỆ
CHA MẸ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
I. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC VỀ LĨNH VỰC
NUÔI CON NUÔI...................................................................................................... 82
II. NGUYÊN TẮC XÁC LẬP NUÔI CON NUÔI.................................................... 84
III. XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC
NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM............................................................... 85
3.1 Điều kiện về nội dung...................................................................................... 85
3.1.1 Điều kiện liên quan đến người nuôi ........................................................ 85

3.1.2 Điều kiện liên quan đến người được nuôi ................................................ 86
3.2 Điều kiện về hình thức .................................................................................... 88
3.2.1 Đối với trường hợp xin đích danh............................................................ 88
3.2.2 Đối với trường hợp xin không đích danh ................................................. 95
3.2.3 Đăng ký nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở khu vực biên giới............ 97
IV. THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP .............................................................. 99 3.1
Tình hình giải quyết vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
3.1.1 Những mặt tích cực ................................................................................. 99
3.1.2 Những vướng mắc cần tháo gỡ.............................................................. 100
3.1.3 Sự cần thiết của việc quy định hình thức nuôi con nuôi trọn vẹn ........... 102
3.2 Công tác giải quyết cho người nước ngoài nhận trẻ em làm con nuôi ở thành
phố Cần Thơ ......................................................................................................... 103
3.2.1 Tình hình giải quyết cho người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam tại
Cần Thơ làm con nuôi (2004 – 5/2008) ........................................................... 103
3.2.2 Một số kiến nghị, đề xuất liên quan đến công tác giải quyết cho người
nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam tại Cần Thơ làm con nuôi ......................... 105
KẾT LUẬN.............................................................................................................. 106







Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 1 -
Lời nói đầu

---  ----

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trẻ em ln là tâm điểm của cuộc sống chúng ta. Trẻ em là hạnh phúc của gia
đình là tương lai của đất nước. Mọi trẻ em đều có quyền được sống, phát triển, tham
gia và được bảo vệ khơng bị xâm hại trong mơi trường sống an tồn lành mạnh và thân
thiện khơng bị phân biệt đối xử. Chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của tồn
Đảng, tồn dân. Đây là một cơng tác quan trọng, lâu dài và có ý nghĩa chiến lược trong
sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Với tư cách là một quốc gia thành viên của
cơng ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em. Nhà nước ta ln có chính sách nhằm bảo
vệ quyền lợi của trẻ em, ln quan tâm đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn
nhất là những trẻ em khơng có mái ấm gia đình. Ni con ni là một chế định quan
trọng trong pháp luật hơn nhân và gia đình. Góp phần vào việc ni dưỡng chăm sóc
và giáo dục trẻ em đặc biệt là trẻ mồ cơi, bị tàn tật, cha mẹ bỏ rơi.
Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, đến năm 2010 quy mơ dân số nước ta đạt
86,44 triệu người trong đó trẻ em dưới 16 tuổi khoảng 29,27 triệu chiếm khoảng 34%
dân sơ. Mặt khác với những tác động của nền kinh tế, sự biến đổi của văn hóa và xã
hội đã và đang góp phần làm cho trẻ em bị bỏ rơi, bị xao nhãng, xâm hại, bạo lực và
bóc lột sức lao động. Hiện nay trong số 1,2 triệu trẻ em khuyết tật mới chỉ có 70.000
em được chăm sóc và hỗ trợ; trong số 153. 000 em mồ cơi mới chỉ có 11.700 em được
ni dưỡng tại các trung tâm bảo trợ xã hội; chiều hướng gia tăng HIV/AIDS đang
ngày càng bức xúc cả về số lượng, địa bàn và trẻ hóa về độ tuổi. 8. 000 trẻ em đang
lang thang kiếm sống dễ gặp nguy cơ bị xâm hại và gia tăng khả năng nảy sinh các tệ
nạn xã hội. 4. 900 trẻ em đang bươn chải kiếm sống với hồn cảnh đặc biệt khó khăn.
Trẻ em bị xâm hại thể chất và tinh thần, nhân phẩm, trẻ em vị thành niên tội phạm có
xu hướng gia tăng và phức tạp. Qua những số liệu trên cho thấy trẻ rất cần được giúp
đỡ của cộng đồng xã hội. Và thực tế hiện nay có rất nhiều các cá nhân, tổ chức đứng ra
thực hiện việc ni dưỡng chăm sóc những đứa trẻ bất hạnh đó, khơng chỉ các cá nhân
tổ chức trong nước mà còn có một khối lượng khơng nhỏ các cá nhân tổ chức nước
ngồi đứng ra nhận trẻ làm con ni.

Việc ni con ni phải xuất phát từ mục đích quan trọng là vì lợi ích của
người được nhận làm con ni, nhằm mang lại cho đứa trẻ được nhận làm con ni
một mái ấm gia đình được u thương ni dưỡng chăm sóc và giáo dục. Bên cạnh đó Đề
Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 2 -
việc ni con ni cũng xuất phát từ nhu cầu tình cảm của người nhận ni, nhằm
thiết lập quan hệ tình cảm gắn bó giữa cha mẹ và con cái. Xuất phát từ ý nghĩa xã hội
và mục đích nhân đạo của việc ni con ni, mà bên cạnh khuyến khích nhận trẻ mồ
cơi, trẻ lang thang cơ nhỡ trẻ bị bỏ rơi bị tàn tật làm con ni. Nhà nước còn cho phép
người đã thành niên là thương binh, người tàn tật, người mất năng lực hành vi dân sự
làm con ni hoặc được làm con ni của người già yếu cơ đơn, để cha mẹ ni con
ni nương tựa chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau và việc ni con ni đó là phù hợp với
đạo đức xã hội.
Ni con ni là một chế định quan trọng trong hệ thống pháp luật của nhiều
quốc gia và trong pháp luật quốc tế. Nhưng để hiểu và áp dụng đúng các quy định của
pháp luật về vấn đề này khơng phải là một vấn đề dễ dàng. Với hi vong chia sẽ những
khó khăn của những đứa trẻ bất hạnh đó, giúp mọi người có cái nhìn chính xác hơn về
chế định ni con ni cũng như góp phần xây dựng hồn thiện hơn hệ thống pháp
luật trong lĩnh vực này tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Quan hệ cha mẹ ni con ni
trong pháp luật Việt Nam hiện hành”
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Như đã trình bày ở trên vấn đề quan hệ cha mẹ ni- con ni rất phức tạp bởi
nó liên quan đến rất nhiều vấn đề như những điều kiện liên quan đến người ni và
người được ni khơng những thế nó còn phải chải qua những điều kiện về trình tự thủ
tục nhất định sau đó lại còn quan hệ với gia đình gốc và gia đình người ni trong các
vấn đề phát sinh như thừa kế, hơn nhân. Đó là chưa kể đến việc quan hệ cha mẹ ni
con ni phát sinh có yếu tố nước ngồi liên quan đến luật trong nước và các điều ước

quốc tế…Nghiên cứu đề tài này nhằm một số mục tiêu sau:
- Đối với mọi người dân: góp phần tun truyền phổ biến pháp luật đến với
người dân một cách cụ thể và dễ hiểu. Giúp người dân có một cái nhìn khái qt về
chế định cho nhận con ni như về điều kiện, cơ quan có thẩm quyền, trình tự và thủ
tục. Bởi vì Luật hơn nhân và gia đình quy định nhiều chế định khác nhau hơn nữa
ngồi những quy định đó lại còn có các văn bản hướng dẫn và các quy định liên quan
nằm rải rác trong các quy phạm pháp luật khác.
- Đối với các cơ quan chức năng: Việc cho nhận con ni là một hoạt động phải
theo một quy trình và phải chải qua những thủ tục hành chính nhất định. Do vậy nắm
vững những quy trình này sẽ giúp cho các cán bộ tư pháp tránh được những sai lầm
khi thực hiện giải quyết việc cho nhận ni con ni.
- Nêu lên những điểm còn hạn chế và phương hướng khắc phục để hồn thiện
hơn quy định của pháp luật trong lĩnh vực này. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con
nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 3 -
- Qua nghiên cứu đề tài này góp phần củng cố lại các kiến thức đã được tích lũy
trong thời gian là sinh viên của Khoa luật Trường Đại học Cần Thơ
III. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu: Khái qt q trình phát triển của chế định ni con ni
trong pháp luật Việt Nam. Trên cơ sở đó tập trung và phân tích những quy định của
pháp luật hiện hành về quan hệ cha mẹ ni con ni trong nước và quan hệ cha mẹ
ni con ni yếu tố nước ngồi (trong trường hợp trẻ em Việt Nam được xin nhận
làm con ni hiện có hộ khẩu thường trú ở trong nước) trên các vấn đề như các ngun
tắc cơ bản trong việc giải quyết ni con ni, điều kiện xác lập quan hệ cha mẹ ni-
con ni, quan hệ của con ni với gia đình cha mẹ ni, quan hệ cha me ni với gia
đình gốc, cũng như những quy định của luật về chấm dứt quan hệ cha mẹ ni con
ni.

Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp chủ yếu là phân tích luật viết
thơng qua việc suy lý diễn dịch, quy nạp, tam đoạn luận và các thao tác khác tổng hợp,
so sánh, liệt kê… tác giả hi vọng sẽ mang đến cho mọi người một cái nhìn tồn diện
hơn, đầy đủ hơn về quan hệ cha mẹ ni con ni theo quy định của luật pháp hiện
hành. Do giới hạn về thời gian và nguồn tài liệu tham khảo cũng như vẫn đề nhận thức
của cá nhân chưa thật sâu sắc và đầy đủ nên chưa thể hồn tồn đáp ứng một cách
tuyệt đối đầy đủ các u cầu đặt ra rất mong sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ và
các bạn!.
IV. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài gồm 3 chương:
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ CHA MẸ NI- CON NI
Nội dung của chương 1: Chỉ ra khái niệm ni con ni, phân loại con ni,
nêu lên bản chất của vấn đề ni con ni. Sơ lược q trình phát triển của chế định
ni con ni theo pháp luật thế giới và Việt Nam.
- CHƯƠNG 2: QUAN HỆ CHA MẸ NI CON NI TRONG NƯỚC
Nội dung của chương 2: tập trung giải quyết các vấn đề về mang tính quy định
của pháp luật như ngun tắc của việc ni con ni, điều kiện xác lập, hiệu lực của
việc ni con ni, và quy định về việc chấm dứt việc ni con ni.
- CHƯƠNG 3: QUAN HỆ CHA MẸ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC
NGỒI.
Nội dung của chương là việc khái qt các điều ước quốc tế về chế định ni
con ni giữa Việt Nam và các nước. Nêu lên những quy định của pháp luật Việt Nam
điều chỉnh quan hệ này.
Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 4 -
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ CHA MẸ NI- CON NI

I. KHÁI NIỆM CHUNG
1.1 Khái niệm:
Ni con ni là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa một người (người
ni) nhận ni người khác (con ni) nhằm tạo ra tình cảm gắn bó giữa hai người,
đảm bảo cho người được nhận làm con ni được trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc và
giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội.
Nếu như quan hệ cha mẹ đẻ và con đẻ được xác lập trên cơ sở huyết thống thì
quan hệ giữa con ni với cha mẹ ni được xác lập theo quyết định của cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền, trên cở sở đáp ứng nguyện vọng của các đương sự, sự tn thủ
các quy định của luật về điều kiện xác lập quan hệ giữa cha mẹ ni con ni. Như
vậy, quan hệ cha mẹ ni con ni là quan hệ ràng buộc một người vào một hoặc hai
người khác, những người có liên quan trong quan hệ này khơng có mối liên hệ huyết
thống với nhau như cha mẹ con ruột nhưng người ni vẫn được xem như là cha mẹ
của người được ni dù khơng sinh ra người được ni. Người được ni về phần
mình coi người ni như cha mẹ ruột của mình
1

Theo luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 Điều 67 khoản 1: “ Ni con ni là
việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận ni con ni và người được
nhận làm con ni, bảo đảm cho người được nhận làm con ni được trơng nom, ni
dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội. ”
Ni con ni có yếu tố nước ngồi là một thuật ngữ pháp lý thuộc chun
ngành tư pháp quốc tế. Ni con ni có yếu tố nước ngồi là một trong nhóm các
quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi. Đó là việc ni con ni giữa
cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, giữa người nước ngồi thường trú tại Việt
Nam với nhau hoặc giữa cơng dân Việt Nam với nhau mà căn cứ pháp lý làm phát sinh
thay đổi chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngồi hoặc tài sản liên quan đến quan hệ
đó tồn tại ở nước ngồi
Hiểu theo nghĩa rộng, ni con ni có yếu tố nước ngồi còn bao gồm việc ni con
ni giữa cơng dân Việt Nam với nhau mà một hoặc cả hai bên định cư ở nước ngồi

2


1
Bình luận khoa học luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam, TS Nguyễn Ngọc Điện, Nxb Trẻ,
TP Hồ Chí Minh,
2002 Trang 197
2
100 Câu hỏi về pháp luật ni con ni có yếu tố nước ngồi, TS Nguyễn Cơng Khanh,
Nxb Tư pháp Hà Nội,
2004, Trang 9 Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện
hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 5 -
Theo luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 Điều 8 khoản 14 thì quan hệ ni
con ni có yếu tố nước ngồi bao gồm nhưng quan hệ sau:
+ Quan hệ ni con ni giữa người nước ngồi và trẻ em Việt Nam trên lãnh
thổ Việt Nam.
+ Quan hệ ni con ni giữa người người nước ngồi và trẻ em Việt Nam ở
nước ngồi.
+ Quan hệ ni con ni giữa cơng dân Việt Nam và trẻ em nước ngồi ở nước
ngồi.
+ Quan hệ ni con ni giữa cơng dân Việt Nam và trẻ em nước ngồi cư trú
trên lãnh thổ Việt Nam.
+ Quan hệ ni con ni giữa người nước ngồi với nhau phát sinh ở Việt
Nam.
* Những chủ thể tham gia vào quan hệ ni con ni
+ Cơng dân Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con ni.

+ Cơng dân Việt Nam nhận trẻ em nước ngồi làm con ni.
+ Người nước ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm con ni.
+ Người nước ngồi nhận trẻ em nước ngồi làm con ni (phát sinh tại Việt
Nam).
Như đã nêu ở trên thì chủ thể trong quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngồi
được mở rộng hơn so với Pháp lệnh hơn nhân và gia đình giữa cơng dân Việt Nam với
người nước ngồi ngày 02 tháng 12 năm 1993, khơng chỉ là quan hệ ni con ni
giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi mà yếu tố nước ngồi trong quan hệ
ni con ni còn bao gồm quan hệ ni con ni giữa cơng dân Việt Nam với nhau ở
nước ngồi và quan hệ ni con ni giữa người nước ngồi với nhau ở Việt Nam.
* Áp dụng luật để giải quyết quan hệ ni con ni
- Đối với quan hệ cha mẹ ni con ni khơng có yếu tố nước ngồi – tức phát
sinh giữa cơng dân Việt Nam với nhau. Thì các căn cứ làm phát sinh thay đổi và chấm
dứt quan hệ đó tn thủ theo luật pháp Việt Nam. Một vấn đề thường gây sự hiểu lầm
trong đại bộ phận nhân dân đó là việc ni con ni giữa cơng dân Việt Nam với nhau
được đăng ký tại cơ quan đại diện Ngoại giao, Cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước
ngồi có được coi là quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngồi hay khơng? theo lý
luận của tư pháp quốc tế thì khơng được coi là quan hệ ni con ni có yếu tố nước
ngồi. Các quan hệ này phát sinh giữa cơng dân Việt Nam với nhau do cơ quan có
thẩm quyền của Việt Nam cơng nhận và đăng ký trên cơ sở pháp luật Việt Nam. Vì Đề
Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 6 -
vậy quan hệ này khơng dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật
3
pháp luật Việt Nam là
hệ thống pháp luật duy nhất được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ này.
- Đối với quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngồi: Theo pháp luật Việt

Nam thì xung đột pháp luật về điều kiện ni con ni được giải quyết theo ngun
tắc nước sở tại, luật quốc tịch và luật nơi cư trú cụ thể như sau:
+ Người nước ngồi xin nhận trẻ em Việt Nam (hoặc trẻ em thường trú tại Việt
Nam) làm con ni thì phải tn theo quy định của Luật hơn nhân và gia đình Việt
Nam hiện hành và quy định trong pháp luật của nước nơi mà người đó là cơng dân về
điều kiện ni con ni.
+ Cơng dân Việt Nam xin nhận trẻ em nước ngồi thường trú tại Việt Nam làm
con ni phải tn theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước trẻ em
đó mang quốc tịch. Nếu là vợ chồng xin nhận con ni thì mỗi người đều phải tn
theo quy định này.
+ Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập mà các
bên trong quan hệ cha mẹ ni con ni chịu ảnh hưởng hay thuộc sự điều chỉnh của
điều ước quốc tế đó thì các bên tham gia quan hệ tn thủ các quy định trong điều ước
quốc tế đó.
1.2 Ý nghĩa
Ý nghĩa cơ bản nhất của việc ni con ni chính là đảm bảo cho người được
nhận làm con ni được trơng nom ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục phù hợp với đạo
đức, với truyền thống văn hóa của dân tộc với bản chất xã hội mà nhân dân ta đang
xây dựng.
Hiện nay, có rất nhiều trẻ em khi sinh ra đã bị bố mẹ bỏ rơi, nhiều em bị dị tật
bẩm sinh hoặc vì hậu quả của chiến tranh để lại... Các em đã phải sớm bươn chải kiếm
sống khơng có một mơi trường giáo dục tốt, một mái ấm để các em phát triển tồn diện
về thể chất, tinh thần và còn có biết bao gia đình vì q nghèo nên khơng có đầy đủ
những điều kiện để chăm sóc và giáo dục các em. Nếu như các em đó được nhận làm
con ni, được hưởng sự chăm sóc và ni dưỡng tốt từ phía cha, mẹ ni thì sẽ bảo
đảm được sự phát triển tồn diện tránh đi vào con đường lầm lỡ. Vì vậy trong bất cứ
điều kiện và hồn cảnh nào thì việc ni con ni đều phải bảo đảm mục đích là làm
cho người được nhận làm con ni được ni dưõng chăm sóc và giáo dục tốt. Nhà

3

Xung đột pháp luật trong quan hệ ni con ni là hiện tượng xảy ra do xuất hiện yếu tố
nước ngồi. Nếu phát
sinh quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngồi, tức là xuất hiện ít nhất hai hệ thống pháp
luật liên quan của hai
nước cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh quan hệ ni con ni đó. Một quan hệ có
yếu tố nước ngồi liên
quan đến nhiều nước thì về ngun tắc pháp luật của bấy nhiêu nước cùng có thể được áp
dụng để điều chỉnh. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam
hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 7 -
nước phải quan tâm đến vấn đề này một cách thường xun liên tục để phòng tránh tệ
nạn bn bán trẻ em, xâm phạm sức khỏe và bóc lột sức lao động của trẻ.
Bên cạnh việc khuyến khích nhận trẻ mồ cơi, trẻ em lang thang cơ nhỡ, trẻ bị
bỏ rơi bị tật nguyền làm con ni Nhà nước còn tạo mọi điều kiện thuận lợi để người
đã thành niên là thương binh, người tàn tật, người bị mất năng lực hành vi dân sự được
làm con ni. Hoặc những người có điều kiện nhận ni dưỡng chăm sóc những người
già yếu cơ đơn.
Pháp luật Việt Nam ghi nhận và khuyến khích việc ni con ni trong nước
giữa cơng dân Việt Nam với nhau. Nhưng nếu giải pháp ni con ni quốc gia khơng
thực hiện được (khơng có hoặc khơng thể tìm được gia đình ni thích hợp tại nước
mình) thì mới tính đến giải pháp ni con ni quốc tế. Bởi vì việc dịch chuyển trẻ em
đến một mơi trường khác lạ về văn hóa, ngơn ngữ, điều kiện sống…khơng phải là việc
làm tốt cho sự phát triển về tâm sinh lý của trẻ, nhất là đối với những trẻ em lớn tuổi.
Do vậy giải pháp ni con ni quốc tế là giải pháp cuối cùng và giải pháp này có lợi
là đem lại một gia đình ổn định cho trẻ em trong trường hợp khơng thể tìm được gia
đình thích hợp cho trẻ em ngay tại nước mình. Và để bảo vệ quyền lợi cho trẻ em này
luật pháp Việt Nam đã xây dựng hành lang pháp lý khá hồn chỉnh để bảo vệ quyền

lợi cho các em. Bên cạnh đó nước ta cũng tích cực tham gia ký kết và phê chuẩn các
điều ước quốc tế về bảo vệ trẻ em và hiệp ước song phương trong lĩnh vực ni con
ni.
1.3 Phân loại con ni theo phong tục Việt Nam
* Có ba loại con ni: Con ni chính thức, con ni danh nghĩa và con ni
giả vờ.
Con ni chính thức: Có hai loại
- Con lập tự : Gia đình khơng có con trai, ni con anh em ruột hoặc con anh
em chú bác ruột. Có thể ni từ bé, hoặc lớn rồi mới ni, thậm chí có người đã thành
gia thất, có con rồi mới nhận làm con ni. Người con ni lập tự đó chịu trách nhiệm
săn sóc, ni dưỡng cha mẹ ni lúc tuổi già và hương khói tang tế sau khi mất, nên
khi được hưởng quyền thừa kế gia tài hơn cả những người con gái do chính cha mẹ
sinh ra, vì con gái là "con người ta", sau khi gả chồng lo cơ nghiệp nhà chồng. Con
ni lập tự được hưởng ruộng hương hoả nếu cha ni là tộc trưởng, được họ hàng
chấp nhận là cùng huyết thống nội thân. Nếu người con ni lập tự là con thứ của ơng
em thì con người con trưởng của ơng em vẫn phải gọi người con ni lập tự đó bằng
bác (đáng lẽ gọi là chú) . Khi cha mẹ ni chết, tang chế của vợ chồng người lập tự
cũng ba năm như cha mẹ đẻ. Trường hợp cha mẹ chết trước, phải xin phép cha mẹ
ni mới được về chịu tang, nhưng khơng được phép mặc áo khâu gấu, khăn ngang Đề
Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 8 -
khơng được để hai giải bằng nhau. Khi cha mẹ ni đã sinh con trai thì thơi quyền lập
tự nhưng vẫn là con ni được hưởng quyền thừa kế như các người con khác.
- Con ni hạ phóng tử có những trường hợp sau:
+ Con hoang thai ni từ lúc mới sinh: Có nhà hiếm hoi dặn từ trước, khi sinh
nở thì đón về, sản phụ được bồi dưỡng một ít tiền và sau đó khơng được quyền nhận
hay thăm con

+ Con mồ cơi hay con nhà nghèo khó, đem về ni là phúc, mặc dầu khơng
hiếm hoi. Nếu ni thực sự từ lúc còn nhỏ cũng được hưởng mọi quyền lợi trong gia
đình. Cha mẹ ni cũng có trách nhiệm dựng vợ gả chồng, sống ni chết chơn, cũng
được cha mẹ ni chia cho một phần gia tài khi ra ở riêng. Trường hợp cha mẹ ni
khơng có con trai cũng có thể lập người con này làm thừa tự, song khơng được can dự
vào phần hương hoả, tự điền cũng như việc họ, bởi lẽ khác dòng máu, khơng được họ
chấp nhận. Tang chế đối với cha mẹ ni cũng ba năm như cha mẹ đẻ, đối với anh em
ni cũng một năm như anh em ruột, nhưng đối với họ hàng bên bố mẹ ni thì khơng
tang. Trừ một trường hợp con ni đã mang họ của bố ni, khơng biết bố đẻ (hoang
thai) và đã được họ hàng chấp nhận thì mọi lễ nghi hiếu hỷ, tang chế đều như người
trong họ, song vẫn khơng được hưởng hương hoả, tự điền. Nếu bố ni là tộc trưởng
vẫn khơng được kế thế tộc trưởng mà vai trò tộc trưởng thuộc con trai trưởng của chú
em.
Theo phong tục một số địa phương "vơ nam dụng nữ" thì người con rể cũng có
quyền lợi và nghĩa vụ như con ni hạ phóng tử nói trên, nhưng chỉ để tang bố mẹ vợ
một năm, anh em ruột của vợ chín tháng, ngồi ra khơng để tang cho ai bên nhà vợ.
Lập tự chỉ lập tự cho cháu ngoại, khơng lập tự cho con rể. Cháu ngoại cũng khơng
được làm tộc trưởng (như trên).
Con ni danh nghĩa có các trường hợp sau:
- Nhà hiếm con qua mấy lần tảo sa, tảo lạc, hữu sinh, vơ dưỡng, hoặc theo số tử
vi lỗi giờ sinh, xung khắc với cha mẹ nên phải bán làm con ni cho dễ ni. Khi sinh
nở xong bố đẻ sẵn một chai rượu, cơi trầu đến nhà bố ni, làm lễ gia tiên bên bố ni
xin cho ghé cửa nương nhờ, sau đó mời bố mẹ ni đến nhà xem mặt đứa trẻ và
nhường quyền cho bố ni đặt tên cho đứa bé. Sau này khi lớn lên thì mồng 5 (Đoan
ngọ) ngày Tết dắt đứa bé đến tết nhà bố mẹ ni. Đứa bé cũng xếp theo vị trí anh em
ruột một nhà theo quan hệ lứa tuổi. Sau này lớn lên, trong huyết thống ba đời anh em
con cháu khơng được quyền lấy nhau. Nếu vi phạm cũng coi như mắc tội loại ln.
Chọn Bố mẹ ni thì chọn gia đình phúc hậu, lắm con nhiều cháu, làm ăn thịnh vượng.
- Do cảm ân đức, nghĩa tình nhận làm con ni. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con
nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 9 -
- Anh em kết nghĩa với nhau thân tình, nhận bố mẹ của anh em cũng như bố mẹ
của mình và ngược lại bố mẹ cũng nhận người anh em kết nghĩa với con mình như con
cái trong nhà.
Trong những trường hợp đó, người Việt thì gọi chung là con ni, bố mẹ ni
nhưng âm Hán gọi là "nghĩa phụ nghĩa tử" khác với "nghĩa phụ tử", tang chế khơng
quy định cho trường hợp "dưỡng phụ dưỡng tử", nếu có gả con cho nhau thì càng tốt
đẹp “thân thượng gia thân”.
Con ni giả vờ:
Vì con khó ni, sợ ma ta quấy nhiễu người mẹ đem con bỏ đường bỏ chợ,
nhưng dặn trước người trực sẵn đưa về ni, sau vài giờ hoặc vài ngày đến chuộc nhận
làm con ni. Đây là cách đánh tráo con đẻ thành con ni, con ni là con đẻ để lừa
ma. Trường hợp này đành rằng phải thơng cảm y ước trước, nhưng cũng phải chọn
người mắn đẻ, con khơng sài đẹn, ni súc vật mát tay…
Ngồi ba loại con ni dương trần nói trên, còn có tục "bán khốn" con cho
thần linh như bán con cho Đức Thánh Trần, Đức thánh Mẫu... Đã là con thần thánh, có
tấu, có sớ, có bùa, có dấu ấn hẳn hỏi thì ma quỷ khơng dám bén mảng đến đã đành mà
bố mẹ ni con cũng phải đặc biệt chú ý: Khơng cho con ăn uống những thứ uế tạp,
phải mặc đồ sạch sẽ, khơng được vá chằng vá đụp, khơng để con bò lê la, khơng được
chửi rủa xỉ vả con, sợ ngài gọi về trời. Con chỉ được gọi cha đẻ bằng thầy, bằng cậu. . .
Gọi mẹ bằng mợ, bằng chị, bằng u, bằng đẻ. Hai từ "Cha, mẹ" chỉ được tơn xưng với
thần thánh. Bán cho Đức Thánh Trần chỉ được xưng họ Trần khi khấn vái, bán cho
phật phải xưng Mầu, nhưng bán cho đức thánh mẫu là Liễu Hạnh khơng phải đổi họ.
Sở dĩ gọi là "bán khốn" vì chỉ bán thời gian còn nhỏ để dễ ni. Đến tuổi 13 tuổi tức
hết tuổi đồng ấu, đến tuổi vào sổ làng xã thì làm lễ xin chuộc về
Chính thể mới hiện nay cơng nhận con ni cũng có quyền lợi và nghĩa vụ
ngang con đẻ, đó là con ni thực sự được chính quyền địa phương cơng nhận trên cơ

sở thoả thuận giữa người ni và người đẻ hoặc giữa người ni và thân nhân đỡ đầu
trong trường hợp bố mẹ đẻ khơng còn.
Đứa bé đến tuổi thiếu niên cũng được quyền tự nguyện xin làm con ni, chọn bố mẹ
ni. Bố mẹ ni có thể ni nhiều con tuỳ theo khả năng, nhưng khơng thể nhận làm
con ni của nhiều gia đình. Tuổi bố mẹ ni phải cao hơn tuổi con ni ít nhất 20
tuổi.
1.4 Ngun nhân của việc cho và nhận con ni
* Ngun nhân của việc cho con ni:
- Ngun nhân thứ nhất: Do đẻ nhiều và đẻ dầy, nên gia đình khơng có khả
năng về kinh tế để chăm sóc và dạy dỗ con cái, phải cho con đẻ làm con ni người Đề
Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 10 -
khác. Cũng có một số trường hợp tuy khơng đẻ nhiều nhưng do gia đình q túng thiếu
cũng phải cho con đi làm con ni. Những trường hợp cho con ni nói trên chủ yếu
xảy ra ở những vùng nơng thơn hoặc miền núi.
- Ngun nhân thứ hai, của việc cho con ni là những người con gái tuy chưa
có chồng, nhưng do “lầm lỡ” đã trót mang thai và vì một lí do nào đó khơng thể phá
thai được, nên sau khi sinh con, họ muốn cho đứa trẻ này để có điều kiện xây dựng gia
đình sau này. Những trường hợp này thường xảy ra ở thành thị. Sau khi sinh con họ có
thể mang con đến những cơ sở chăm sóc và ni dưỡng trẻ của ngành Lao động –
Thương binh xã hội để nhờ những cơ sở này tìm hộ bố mẹ ni, nhưng cũng có một số
trường hợp, sau khi sinh con họ bỏ lại nhà hộ sinh và ra đi mà khơng để lại một tin tức
gì.
* Ngun nhân của việc xin con ni
- Ngun nhân thứ nhất, Vợ chồng lấy nhau lâu năm nhưng khơng sinh con
được do vợ hoặc chồng (có khi cả hai vợ chồng) khơng có khả năng sinh đẻ.
- Ngun nhân thứ hai, Có nhưng gia đình tuy đã có con, có điều kiện kinh tế

khá giả, họ gặp trẻ có hồn cảnh khó khăn: mồ coi cha mẹ, gia đình nghèo lại đơng
anh em…Xuất phát từ tấm lòng nhân đạo, họ xin những đứa trẻ này về làm con ni.
- Ngun nhân thứ ba, Có những người, vì một hồn cảnh nào đó, họ khơng thể
hoặc khơng có ý định xây dựng gia đình, nay muốn xin con ni để cuộc sống của họ
sau này đỡ cơ quạnh.
* Ngồi những ngun nhân của việc cho và nhận con ni kể trên thực tiễn
còn thấy có hai ngun nhân của việc cho và nhận con ni đó là:
- Việc cho và xin con ni nhằm mục đích để hợp pháp hóa việc chuyển hộ
khẩu từ nơng thơn về thành phố. Trường hợp này tuy khơng nhiều nhưng cũng đã xảy
ra và việc cho và xin con ni này thường diễn ra giữa những người có quan hệ họ
hàng với nhau.
4

- Hai là việc cho và xin con ni nhằm mục đích để đứa trẻ xuất cảnh hợp pháp
ra nước ngồi. Trường hợp này cũng thường xun diễn ra giữa những người có quan
hệ họ hàng với nhau.
II. BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ NI CON NI
2.1 Bản chất xã hội –lịch sử
Ni con ni là một hiện tượng mang tính xã hội lịch sử. Nó tồn tại phát triển
trong những điều kiện, hồn cảnh lịch sử nhất định. Nếu trong thời kỳ phong kiến việc
phát sinh vấn đề ni con ni là do sự bóc lột nặng nề của giai cấp địa chủ phong

4
Ngun nhân này chắc khơng còn tồn tại vì từ khi có Luật cư trú được Quốc hội khóa XI
thơng qua ngày
29/11/2006 và có hiệu lực tư ngày 01/7/2007 vấn đề hộ khẩu tại các thành phố lớn đã trở
nên thơng thống hơn Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt
Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung



-Trang 11 -
kiến làm cho đại đa số nhân dân đã bần cùng lại càng cực khổ hơn nữa họ phải bán
con cho nhà giàu đề có tiền nộp sưu thuế, hoặc cho con đi ở đợ . . . và một xu hướng
cho nhận con ni xuất hiện cùng theo đó là những lý do khác nhau như vấn đề nhân
cơng lao động, thờ cúng tổ tiên, phát huy thanh thế. . .
Từ khi đất nước ta giành được độc lập tiến theo con đường chủ nghĩa xã hội
Đảng, Nhà nước ta đã dần xóa bỏ những tư tưởng phong kiến lạc hậu việc ni con
ni cũng có phần đổi mới hơn. Nó được xuất phát từ truyền thống văn hóa tốt đẹp của
người dân, xuất phát từ nhu cầu tình cảm của người ni cũng như người được ni.
Dưới tác động của nền kinh tế thị trường với thật nhiều thời cơ để xây dựng và phát
triển đất nước nhưng kéo theo nó cũng khơng ít khó khăn một trong những khó khăn
mà mặt trái của nền kinh tế thị trường đem lại đó là sự chênh lệch giàu nghèo, lối sống
bng thả của thanh thiếu niên trong xã hội. Hơn thế nữa Việt Nam tuy chiến tranh đã
lùi xa hơn ba chục năm nhưng những hậu quả của nó còn tồn tại đến những thế hệ sau
đó là những em nhỏ bị nhiễm chất độc da cam/dioxin. . . bản thân các em bị dị tật bẩm
sinh là gánh nặng cho gia đình và cộng đồng trong xã hội. Những ngun nhân nêu
trên đã dẫn đến số lượng trẻ em thất học, bị bỏ rơi, suy dinh dưỡng ngày càng gia tăng
và việc trẻ em cần được nhận làm con ni vừa đáp ứng mục đích nhân đạo vừa phù
hợp với văn hóa truyền thống người Việt.
Vấn đề ni con ni nước quốc tế cũng mới được quan tâm hay nói đúng hơn
là được sự điều chỉnh của luật pháp trong thời gian gần đây khi nền kinh tế mở cửa và
sự giao thương giữa Việt Nam và các nước. Khi mà trong nước khơng thể đáp ứng
được nhu cầu nhận ni các em thì việc ni con ni quốc tế lại được xem xét. Và nó
thực sự mang lại hiệu quả to lớn vừa giúp các em có một cuộc sống tốt hơn vừa giảm
gánh nặng cho gia đình và xã hội. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đạt được
cũng có những hiện tượng tiêu cực diễn ra đó là những hoạt động của các phần tử xấu
lợi dụng việc ni con ni quốc tế để thu lợi bất hợp pháp, xâm phạm quyền lợi ích
cơ bản của trẻ em, đi ngược lại xu hướng tiến bộ, tinh thần nhân đạo của cộng đồng
quốc tế đã được thể hiện trong các văn kiện quốc tế.

2.2 Bản chất pháp lý
Bản chất pháp lý của việc ni con ni chính là sự cấu thành các sự kiện pháp
lý. Hay nói cách khác dưới góc độ là sự kiện pháp lý, việc ni việc ni con ni có
bản chất là là cấu thành sự kiện pháp lý phức hợp giản đơn
5
. Sau đây chúng ta sẽ đi

5
Sự kiện pháp lý phức hợp giản đơn còn gọi là phức hợp “tự do” là tập hợp những sự kiện
mà giữa chúng có
mối liên hệ linh hoạt. Các sự kiện cấu thành phức hợp giản đơn có thể phát sinh ở các thời
điểm khác nhau miễn
là chúng phải đầy đủ và liên kết lại ở thời điểm phát sinh quan hệ pháp luật, Giáo trình lý
luận nhà nước và pháp
luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Tr. 450 Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi
trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 12 -
sâu vào xem xét các sự kiện pháp lý cấu thành nên bản chất pháp lý của việc ni con
ni, bao gồm sự thể hiện ý chí của người nhận ni con ni, của cha mẹ đẻ, người
giám hộ của người con ni, của bản thân người con ni và sự cơng nhận của cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền.
* Sự thể hiện ý chí của người nhận ni con ni:
Người nhận ni con ni có thể nhận ni con ni với nhiều lý do khác nhau
nhưng trước hết là từ nhu cầu của người ni muốn ni dưỡng một đứa trẻ nhằm thiết
lập quan hệ cha mẹ và con giữa hai bên. Nhu cầu đó bị chi phối trước tiên bởi yếu tố
tình cảm, xuất phát từ ý chí và sự chủ động của người nhận ni con ni. Người ni
con ni muốn thơng qua việc nhận ni một đứa trẻ để thỏa mãn nhu cầu nhất định

của bản thân và của gia đình. Bản thân người nhận ni con ni mới nhận thức được
đầy đủ và hiểu rõ mong muốn của mình trong việc nhận ni con ni. Nhu cầu của
người ni là lý do chủ yếu dẫn đến việc nhận ni con ni. Người nhận ni con
ni thường có suy nghĩ kỹ càng trước khi quyết định nhận ni con ni. Việc có
nhận ni con ni hay khơng là do chính bản thân người ni quyết định trên cở sở
hồn tồn tự nguyện, chủ động và hiểu biết đầy đủ về hậu quả pháp lý của nó. Song sự
tự nguyện đó phải xuất phát từ nhu cầu tình cảm, tinh thần của người nhận ni con
ni và phù hợp với lợi ích của người được nhận làm con ni thì mới được coi là hợp
pháp. Nếu nhận con ni xuất phát từ những động cơ, mục đích, trái pháp luật, trái đạo
đức sẽ khơng có giá trị pháp lý.
Trong trường hợp cả hai vợ chồng cùng nhận ni con ni thì bản chất của
vấn đề vẫn khơng thay đổi, có khác chỉ là chỗ sự thể hiện ý chí mong muốn nhận con
ni phải là ý chí chung của hai vợ chồng. Hai vợ chồng phải thỏa thuận thống nhất
được việc nhận ni con ni. Trong đơn xin nhận ni con ni phải đứng tên cả hai
vợ chồng với tư cách là cha ni và mẹ ni.
Trong đơn xin nhận con ni người nhận con ni có thể trình bày nguyện
vọng của mình xin đích danh một trẻ em nào đó từ cơ sở ni dưỡng hoặc từ gia đình .
Nếu chưa xác định được đích danh trẻ em cần xin làm con ni thì người nhận ni
con ni có thể trình bày nguyện vọng của mình về đặc điểm của đứa trẻ mà họ muốn
nhận làm con ni như tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe, tình trạng gia đình của đứa
trẻ, là trẻ mồ cơi hay đang sống tại gia đình…Nguyện vọng đó của người nhận ni về
ngun tắc được cơ quan có thẩm quyền tơn trọng và đáp ứng nếu có đối tượng trẻ em
thích hợp. Như vậy, người nhận ni con ni hồn tồn chủ động thể hiện ý chí trong
việc xin nhận ni một đứa trẻ phù hợp với nguyện vọng tình cảm của mình. Chỉ khi
người xin nhận ni con ni khơng bày tỏ ý muốn của mình về đứa trẻ cụ thể muốn Đề
Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 13 -

nhận mà chỉ thể hiện nguyện vọng xin ni con ni thì cơ quan có thẩm quyền có thể
giới thiệu bất cứ trẻ em nào cho họ.
Từ sự phân tích trên cho thấy người nhận ni con ni ln chủ động và độc
lập trong việc nhận ni con ni. Việc nhận ni con ni thể hiện rõ ý chí đơn
phương từ phía người nhận ni. Người nhận ni con ni thể hiện ý chí của mình
một cách chủ động, khách quan thơng qua đơn xin nhận ni con ni. Họ cũng có thể
đưa đơn bất cứ lúc nào mà họ muốn. Hành vi đó của người nhận ni con ni chỉ
phát sinh hậu quả pháp lý khi người nhận ni phù hợp, được cha mẹ đẻ hoặc người
giám hộ đồng ý và được cơ quan có thẩm quyền cơng nhận. Như vậy có thể nói sự thể
hiện ý chí của người nhận ni con ni là hành vi pháp lý đơn phương, nó chỉ có hiệu
lực khi các chủ thể liên quan tiếp nhận.
* Sự thể hiện ý chí của cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của người được cho
làm con ni
- Sự thể hiện ý chí của cha mẹ đẻ: Khoản 1 Điều 71 Luật Hơn nhân và Gia đình
quy định: “Việc nhận người chưa thành niên, người đã thành niên mất năng lực hành
vi dân sự làm con ni phải được sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ đẻ của người
đó…”. Việc cho con mình làm con ni người khác là việc làm bất đắc dĩ trong những
điều kiện và hồn cảnh nhất định. Do đó, cha mẹ đẻ ln cân nhắc, suy nghĩ kỹ trước
khi quyết định cho con mình làm con ni với mong muốn đứa trẻ sẽ có mơi trường
điều kiện sống tốt hơn, khi bản thân họ khơng có điều kiện ni dưỡng chăm sóc cho
trẻ. Việc cho con làm con ni phải xuất phát từ sự tự nguyện thực sự
6
của cha mẹ đẻ
trên cơ sở lợi ích của trẻ. Mọi sự đồng ý cho con làm con ni vì mục đích trục lợi đều
khơng phù hợp với bản chất của việc ni con ni và khơng phải tự nguyện thực sự.
Ngược lại, mọi sự tác động, dụ dỗ, lừa dối, cưỡng ép… để có được sự đồng ý của cha
mẹ đẻ trong việc cho con mình làm con ni cũng khơng hợp pháp về ngun tắc cũng
khơng có giá trị pháp lý. Sự đồng ý cho con mình làm con ni người khác phải xuất
phát từ tự nguyện và ý chí độc lập của cha mẹ đẻ. Sự đồng ý đó phải được thể hiện
một cách khách quan bằng văn bản và phải được xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp cơ

sở nơi cư trú của cha mẹ đẻ.
Sự đồng ý của cha mẹ đứa trẻ về việc cho làm con ni cần phân biệt một số
trường hợp cụ thể sau:

6
Sự tự nguyện thực sự là sự tự nguyện được hình thành trên cơ sở nhận thức được đầy đủ ý
nghĩa và hậu quả
pháp lý của việc cho làm con ni, phù hợp với mong muốn và tình cảm của cha mẹ đẻ,
phù hợp với lợi ích của
người con ni. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam
hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 14 -
+ Khi cha mẹ đẻ còn sống và có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có sự đồng
ý của cả cha và mẹ đẻ của trẻ em đó trong việc cho làm con ni, kể cả trong trường
hợp cha mẹ đẻ đã ly hơn, chỉ có một người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trẻ em đó.
+ Khi một người, cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết hoặc bị tun bố là đã chết hoặc
mất năng lực hành vi dân sự thì chỉ cần sự đồng ý của người kia.
+ Khi khơng xác định được cha đẻ của đứa trẻ thì chỉ cần sự dồng ý của người
mẹ.
+ Sự đồng ý của cha mẹ đẻ là điều kiện bắt buộc trong trường hợp người được
nhận làm con ni dưới 18 tuổi hoặc người đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi
dân sự. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp con đã thành niên có đầy đủ năng lực hành vi
dân sự tự nguyện đồng ý làm con ni người khác thì khơng cần sự đồng ý của cha mẹ
đẻ.
- Sự đồng ý của người giám hộ: Khoản 1 Điều 71 Luật Hơn nhân và gia đình
quy định: “. . nếu cha mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng xác định
được cha mẹ thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của người giám hộ”. Người giám

hộ chỉ có quyền thể hiện ý chí cho người mà mình giám hộ làm con ni khi cả cha mẹ
đẻ của người đó đều khơng xác định được hoặc đều đã chết đều mất năng lực hành vi
dân sự.
Người giám hộ có thể là người giám hộ đương nhiên, người giám hộ được cử
hoặc người đứng đầu cơ sở ni dưỡng . Theo quy định của pháp luật, người đứng đầu
cơ sở ni dưỡng chỉ có quyến đồng ý cho trẻ đang sống ở cơ sở ni dưỡng làm con
ni “trong trường hợp trẻ em đó có nguồn gốc bị bỏ rơi, bị bỏ lại cơ sở y tế hoặc trẻ
em đó được đưa vào cơ sở ni dưỡng đã có giấy của cha mẹ đẻ đồng ý cho làm con
ni hoặc cha mẹ đẻ đó mất năng lực hành vi dân sự
7
. Giấy thỏa thuận đồng ý cho trẻ
em làm con ni của người giám hộ phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cơ sở nơi
cư trú của người giám hộ.
Qua những quy định trên cho thấy về ngun tắc, ý chí của người giám hộ về
việc cho đứa trẻ được giám hộ làm con ni phải xuất phát trên ý chí của cha mẹ đẻ đã
thể hiện từ trước. Nếu cha mẹ đẻ khơng có khả năng thể hiện ý chí của mình thì việc
cho làm con ni phải do chính họ quyết định.
Từ những phân tích ở trên cho thấy sự thể hiện ý chí của người cho con ni là
hành vi pháp lý đơn phương, thể hiện ý chí độc lập của một bên chủ thể (bên cho con
ni). Hành vi pháp lý đơn phương đó có thể do một chủ thể thực hiện (cha đẻ hoặc
mẹ đẻ của đứa trẻ khi một bên chết trước hoặc mất năng lực hành vi dân sự…) nhưng

7
Điển a khoản 3 Điều 44 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi
-con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 15 -
cũng có thể do hai chủ thể thực hiện (cha mẹ đẻ cùng thỏa thuận cho con làm con

ni). Hành vi pháp lý đơn phương này chỉ phát sinh hậu quả pháp lý khi có sự tiếp
nhận của chủ thể phía bên kia là người nhận ni con ni và được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền cơng nhận.
* Sự thể hiện ý chí của người được nhận làm con ni:
Một quyền cơ bản của trẻ em là quyền được tự do bày tỏ quan niệm của mình
về “những vấn đề có tác động đến trẻ em, nhưng quan điểm của trẻ em được coi trọng
một cách thích ứng với độ tuổi và độ trưởng thành của trẻ em”. Pháp luật quy định sự
bày tỏ ý chí đồng ý làm con ni của trẻ em từ đủ 9 tuổi trở lên là điều kiện bắt buộc
để việc ni con ni có giá trị pháp lý. Đứa trẻ có quyền quyết định một cách độc lập
có đồng ý làm con ni người khác hay khơng trên cơ sở tự nguyện thực sự phù hợp
với nhận thức, tình cảm của đứa trẻ đối với việc được nhận làm con ni. Chỉ trên cơ
sở đó thì sự đồng ý cử trẻ mới có giá trị pháp lý vì nó minh bạch rõ ràng. Sự đồng ý
của trẻ có được do dụ dỗ, mua chuộc hay bị lừa dối, cưỡng ép khống chế …dù từ bất
cứ ai đều làm cho việc ni con ni khơng có giá trị pháp lý. Vì vậy, sự đồng ý của
bản thân người được nhận làm con ni được coi là hành vi pháp lý đơn phương, phát
sinh một cách độc lập, vào bất cứ thời điểm nào khơng phụ thuộc vào ý chí của cha mẹ
đẻ, người giám hộ.
* Sự thể hiện ý chí của Nhà nước:
Ý chí của Nhà nước được thể hiện qua việc cơng nhận hoặc khơng cơng nhận
việc ni con ni trên cơ sở xem xét ý chí tự nguyện của các bên đương sự, thẩm tra
các điều kiện cần thiết về phía người nhận ni và người được nhận làm con ni. Sự
cơng nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thể hiện qua việc tiến hành đăng ký
ni con ni và ra quyết định cơng nhận ni con ni. Quyết định cơng nhận ni
con ni là cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ và con giữ người
nhận ni và đứa trẻ được nhận ni.
Tóm lại việc ni con ni là một sự kiện pháp lý phức hợp bao gồm nhiều sự
kiện cấu thành. Giữa các sự kiện cấu thành có mối liên hệ linh hoạt, khơng ràng buộc
khơng chi phối, khơng phụ thuộc lẫn nhau. Các sự kiện đó có thể phát sinh ở những
thời điểm khác nhau một cách tự do độc lập. Chúng sẽ được liên kết lại tại thời điểm
cuối cùng với sự phán quyết của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Như vậy cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ có thể cơng nhận việc ni con
ni khi các bên đương sự thể hiện rõ ý chí của mình đồng thời đáp ứng đầy đủ các
điều kiện cần thiết của việc ni con ni. Nói cách khác, cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền chỉ có thể cơng nhận việc ni con ni khi các sự kiện cấu thành đã hội tụ đầy
đủ và được liên kết lại với nhau tại thời điểm phát sinh quan hệ pháp luật về con ni. Đề
Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 16 -
Vì vậy có thể nói dưới góc độ sự kiện pháp lý, việc ni con ni có bản chất là sự cấu
thành sự kiện hay sự kiện pháp lý phức hợp đơn giản. Xác định rõ bản chất pháp lý
của việc ni con ni với tư cách là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật
là cơ sở để xây dựng những quy phạm pháp luật phù hợp chính xác điều chỉnh quan hệ
ni con ni
III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NI CON NI
3.1 Lịch sử thế giới:
Chế định pháp luật về ni con ni là một chế định pháp luật của mỗi quốc gia
và luật pháp quốc tế. Chế định về ni con ni được xây dựng trên ngun tắc về
quyền trẻ em do đó lịch sử phát triển của chế định ni ln gắn liền với q trình phát
triển về quyền trẻ em.
* Đầu tiên phải kể đến đó là Tun ngơn GiơNeVơ năm 1924 là văn kiện đầu
tiên về quyền trẻ em do hiệp hội quốc tế các quỹ hỗ trợ trẻ em soạn thảo . Tun ngơn
kêu gọi “Tất cả đàn ơng và phụ nữ của mọi dân tộc có trách nhiệm tạo cho trẻ những
gì tốt đẹp nhất. . . vượt trên sự quan tâm về chủng tộc quốc tịch, giống nòi. ” Mặc dù
chưa khẳng định thành hệ thống các quyền của trẻ em nhưng tun ngơn đã đưa ra
những khuyến nghị cụ thể về việc chăm sóc và ni dạy trẻ, giành sự quan tâm đặc
biệt đối với các trường hợp trẻ em đói, trẻ em ốm đau, trẻ lạc hậu, trẻ phạm tội, trẻ mồ
cơi và lang thang theo ngun tắc: “Phải trao cho trẻ những phương tiện tiên quyết để
phát triển một cách bình thường cả về thể chất và tinh thần”. Ý nghĩa quan trọng nhất

của tun ngơn là đã làm cho quyền trẻ em thành một khái niệm được khẳng định và
thừa nhận trong cộng đồng quốc tế.
* Tun ngơn của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em năm 1959 là
sự tái khẳng định và phát triển tinh thần cơ bản “Lồi người phải dành cho trẻ những
gì tốt đẹp nhất mà mình có” . trong lời nói đầu của tun ngơn 1959 đã khẳng định tư
tưởng quan trọng làm nền tảng cho sự phát triển sau này của tồn bộ chế định pháp lý
quan trọng về quyền trẻ em: “Trẻ em do chưa trưởng thành về tinh thần và thể lực cần
có sự bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, bao gồm sự bảo vệ pháp lý thích hợp, trước cũng
như sau khi sinh”. Tun ngơn đã đưa ra 10 ngun tắc là cơ sở cho việc xây dựng hệ
thống pháp luật quốc tế tiến bộ và nhân đạo. Trong 10 ngun tắc đó có một số ngun
tắc có thể coi là cơ sở cho việc hình thành chế định ni con ni.
- Ngun tắc bình đẳng về hưởng quyền của mọi trẻ em, khơng phân biệt về
chủng tộc, màu da, giới tính. . . về các trạng thái khác của trẻ hay gia đình trẻ (Ngun
tắc 1)
- Những quyền lợi tốt nhất của trẻ phải được xem xét một cách nghiêm túc
trong việc soạn thảo các bộ luật vì mục đích giúp cho trẻ phát triển về thể chất, tinh
Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 17 -
thần, đạo đức xã hội một cách bình thường và lành mạnh trong điều kiện tự do và tơn
trọng nhân phẩm. (Ngun tắc 2)
- Ở bất cứ nơi đâu có thể, trẻ sẽ lớn lên trong sự chăm sóc và với trách nhiệm
của cha mẹ, và bất cứ trong trường hợp nào, phải được chăm sóc trong bầu khơng khí
u thương và an tồn về mặt thể chất và tinh thần . Xã hội và chính quyền có nhiệm
vụ phải chăm sóc đặc biệt cho trẻ khơng có gia đình…(Ngun tắc 6)
- Trẻ em được bảo vệ chống lại mọi hình thức bỏ rơi, tàn ác và bóc lột. Trẻ
khơng là đối tượng bị bn bán dưới bất kỳ hình thức nào. (Ngun tắc 9)
- Trẻ em được ni dưỡng trong tinh thần hiểu biết vị tha hữu nghị giữa các dân

tộc, hồ bình và tình anh em hữu ái. (Ngun tắc 10)
* Văn kiện quốc tế đầu tiên đề cập một cách tương đối tồn diện về ni con
ni là Tun ngơn của Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc ngày 03/12/1986 về các ngun
tắc xã hội và pháp lý liên quan đến bảo vệ phúc lợi trẻ em đặc biệt là ni con ni
trong nước và ngồi nước.
Mục đích của Tun ngơn là cơng bố các ngun tắc phổ biến trong thủ tục
ni con ni ở phạm vi quốc gia và quốc tế. Tun ngơn có những ngun tắc sau:
- Việc thay thế chăm sóc đứa trẻ chỉ được tính đến khi bố mẹ khơng thể hoặc
khơng phù hợp để chăm sóc con. (Điều 4)
- Lợi ích tốt nhất của đứa trẻ đặc biệt là tình thương u, quyền được an tồn và
tiếp tục chăm sóc là điều quan trọng phải tính đến trong mọi trường hợp cho nhận con
ni. (Điều 5)
- Việc cho làm con ni ở một nước khác chỉ được coi là một biện pháp thay
thế để đảm bảo cho đứa trẻ có gia đình trong trường hợp đứa trẻ khơng được nhận ni
hay chăm sóc thoả đáng trong nước (Điều 17)
* Tại kỳ họp thứ XXII Hội nghị La Hay (từ 10-29/5/1993) các đại biểu của 66
nước trong đó có Việt Nam (Việt Nam tham gia với tư cách là khách mời của nước
chủ nhà Hà Lan) đã thống nhất thơng qua văn kiện cuối cùng về nội dung Cơng ước
La Hay về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực ni con ni. Cơng ước này có
hiệu lực từ ngày 01/5/1995
Mục đích của Cơng ước nhằm định ra những đảm bảo về việc ni con ni
giữa các nước vì lợi ích tốt nhất của trẻ và tơn trọng các quyền cơ bản của trẻ em được
pháp luật quốc tế cơng nhận; thiết lập hệ thống hợp tác giữa các nước ký kết những
bảo đảm trên được tơn trọng và ngăn ngừa việc bắt cóc, bn bán trẻ em, đảm bảo sự
cơng nhận tại các nước ký kết việc ni con ni được thể hiện phù hợp với cơng ước
(Điều 1).
Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung



-Trang 18 -
3.2 Lịch sử Việt Nam
3.2.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng 8/1945
3.2.1.1 Pháp luật về ni con ni trong triều đại nhà Lê (1428 – 1788)
* Vài nét về pháp luật nhà Lê:
Năm 1428 Lê Lợi lên ngơi Vua sau khi chiến thắng qn Minh, sáng lập triều
Lê, một triều đại kéo dài 360 năm và đã ghi những trang sử rực rỡ về cải cách xã hội
và Luật pháp trong cơng cuộc tái thiết phục hưng đất nước. Nói đến Pháp luật triều Lê,
chúng ta phải nói ngay tới Bộ Quốc Triều Hình Luật, còn gọi là Bộ Luật Hồng Đức.
Bộ Luật Hồng Đức là một cơng trình vĩ đại, đã kế thừa được các di sản Luật pháp của
các đời Vua trước, đồng thời tiếp thu có gạn lọc Bộ Luật nhà Đường (Trung Quốc) mà
vẫn giữ nét độc đáo của nền Cổ Luật Việt Nam, thể hiện phong tục tập qn lâu đời và
truyền thống văn hóa dân tộc. Ngồi Bộ Quốc Triều Hình Luật, thời Nhà Lê còn ban
rất nhiều văn bản pháp luật khác dưới dạng văn bản pháp luật đơn hành như: chiếu,
chỉ, lệnh, dụ…đây là những nguồn luật quan trọng để hình thành những Bộ Luật của
thời Nhà Lê. Tập hợp hệ thống các quy định trong pháp luật thời Lê cho thấy các chế
định dân sự, hơn nhân gia đình được quy định tương đối chi tiết, cụ thể, có nhiều điểm
tiến bộ, trong đó có chế định ni con ni.
Nghiên cứu pháp luật nhà Lê, ta thấy gia đình Việt Nam theo phụ hệ chiếu, coi
trọng sự nối dõi tơng đường và phụng thờ tổ tiên. Sự đơng con nhiều cháu là tượng
trưng cho phúc lộc của gia đình. Vì vậy, việc ni con ni (nghĩa dưỡng) rất thơng
dụng ở Việt Nam. Đây là một chế định nhằm mục đích tạo ra những mối dây liên lạc
phụ hệ có tính chất giả tưởng.
- Mục đích của việc ni con ni: Ni con ni ở các gia đình Việt Nam
trong triều đại Nhà Lê nhằm những mục đích:
+ Mục đích chính có tính chất phổ biến của việc ni con ni là nhằm bảo
đảm sự kế tục trong việc thờ cúng tổ tiên, nối dõi tơng đường, thường là các gia đình
khơng có con cái, ngun nhân của việc khơng có con cái là do khơng sinh đẻ được
hoặc tỷ lệ tử vong cao.
+ Song việc ni con ni khơng bao giờ cũng là vì sự kế tục gia đình. Có

những nhà ni con ni mặc dù họ đã có con đẻ, điều đó nhằm khuyếch trương
quyền thế của gia đình. Hoặc do từ tâm, muốn để phúc lâu dài cho con cháu, các gia
đình nhận ni trẻ em cơ nhỡ, khơng nơi nương tự đói ăn hoặc đói mặc. vì người Việt
Nam, thấm nhuần tư tưởng Phật giáo và Nho giáo quan niệm rằng “cứu một mạng
người phúc đẳng hà sa”. Việc ni con ni với mục đích này được pháp luật triều Lê
rất khuyến khích. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam
hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 19 -
Có khi người ta ni con ni nhằm mục đích lợi lộc, ví dụ để làm việc khơng
phải trả tiền cơng, hoặc chủ nợ nhận ni con ni của người có nghĩa vụ để lấy cơng
trừ vào lãi số tiền cho mượn. Hoặc ni con ni vì mê tín dị đoan. Một gia đình khá
giả nhưng hay bị tai họa người ta thường ni đứa trẻ của một gia đình đơng con mà
người ta cho rằng tuổi tác của đứa trẻ hợp với cung số của gia chủ để đứa trẻ đó gánh
bớt tai họa và mang lại may mắn cho gia chủ.
Tự chung lại, có thể phân loại việc ni con ni theo mục đích của việc ni
con ni thành 2 loại cơ bản:
+ Ni con ni để nối dõi tơng đường (lập tự)
+ Ni con ni thơng thường.
Việc phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều chỉnh bằng pháp
luật đối với việc ni con ni, bởi vì việc ni con ni để nối dõi tơng đường song
song với việc lập tự, người con ni phải có nghĩa vụ đối với cha mẹ ni và được kế
thừa tài sản của cha mẹ ni khác với sự ni dưỡng thơng thường. Việc ni con ni
là sự kiện pháp lý làm phát sinh mối quan hệ nhiều mặt giữa người nhận ni và người
được ni, có liên quan khơng ít đến trật tự xã hội và lễ giáo theo quan điểm Nho giáo
vì vậy pháp luật Nhà Lê quy định rất rõ ràng đối với mỗi loại con ni khác nhau tùy
theo vị trí của người con ni trong gia đình cha mẹ đẻ cũng như cha mẹ ni.
* Về hình thức của việc nhận con ni

Việc nhận con ni bắt buộc lập thành văn bằng mới được cơng nhận hợp lệ.
Văn bằng ở đây ghi nhận sự thỏa thuận về việc cho và nhận con ni giữa cha mẹ đẻ
và cha mẹ đứng ni có thị thực của phương hào hay bộ lại tại làng xã người đứng
ni. Văn bằng được gọi là văn khế hay “dưỡng văn tự” đối với con ni thơng
thường và lập tự đối với con nối dõi tơng đường. Trong văn khế, tùy thuộc vào ý chí
của cha mẹ ni mà có thể ghi rõ là sau này có cho con ni điền sản hay khơng. Tên
của người con ni phải được ghi vào sổ hộ tịch theo làng hay giáp của người cha
ni. Một điểm cần chú ý là sự nghĩa dưỡng thì chỉ có mục đích ni một người
dưỡng tử hay con ni thơng thường, còn sự lập tự thì có mục đích kén chọn một
người dể nối dõi tơng đường và tiếp tục thờ phụng tổ tiên, vì vậy trong văn khế phải
thể hiện rõ mục đích này làm cơ sở cho việc phân chia điền sản và điều kiện nhận con
ni lập tự. Việc ni con ni giả dối, vì mục đích tư lợi thì khế ước con ni đó vơ
hiệu và cả người đứng ni và người con ni đó đều bị trị tội
8

* Về điều kiện ni con ni:

8
Điều 290 Bộ Quốc Triều Hình Luật quy định: “Ni con trai của dân đinh, của tứ hộ và
của nơ tỳ làm con cháu
để giả dối cho vào hàng chức sắc thì xử biếm 3 tư, những người giả đó bị sung qn” Đề
Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 20 -
Đối với con ni thơng thường pháp luật Nhà Lê khơng quy định độ tuổi, có thể
ni từ khi mới sinh bị bỏ rơi hoặc ni người đã lớn, có thể là con trai hoặc con gái,
người trong họ hay người khác họ và gia đình cha mẹ ni có thể vẫn có con đẻ. Ni
con ni thơng thường tương đối phổ biến ở trong các gia đình Việt Nam khá giả

thuộc tầng lớp cầm quyền.
Đối với con ni lập tự, Pháp luật Nhà Lê quy định phải là con trai, độ tuổi phải
từ 7 tuổi trở xuống, 3 tuổi trở lên mới được nhận9
. Để được thừa tự người con ni này
phải là người trong họ và gia đình cha mẹ ni phải khơng có con đẻ. Trong cả hai
trường hợp nhận con ni trên, dù là con ni thơng thường hay con ni lập tự,
dưỡng tử chỉ có thể là con trai thứ, khơng được ni con trai trưởng của cha mẹ đẻ vì
trong gia đình Việt Nam, con trai trưởng phải có trách nhiệm cúng giỗ tế tự gia tiên
dòng họ mình.
* Hậu quả pháp lý của việc ni con ni:
Việc nhận ni con ni mang lại những hậu quả pháp lý nhất định. Sau khi
khế ước về ni con ni được ký kết giữ người đứng ni với cha mẹ đẻ và tên của
người con ni đã ghi vào sổ hộ tịch của người cha ni, thì phát sinh các nghĩa vụ và
quyền lợi giữa cha mẹ ni và con ni.
Pháp luật Nhà Lê khơng có điều nào quy định riêng biệt về việc con ni có
nghĩa vụ như con đẻ . Song việc phân tích các điều luật về ni con ni trong Quốc
Triều Hình Luật và Hồng Đức Thiện Chính Thư cho thấy rằng pháp luật Nhà Lê quy
định người con ni có nghĩa vụ với cha mẹ ni như con đẻ
10
. Việc con ni có
nghĩa vụ đối với cha mẹ ni như con đẻ cũng được xác nhận trong đoạn 110 Hồng
Đức Thiện Chính Thư: “Kẻ làm con ni nhà nào, sau khi được ni nấng, đơi bên
đều khơng có sự ân hận, tự coi mình như con đẻ, khơng được trái đạo tự tiện bỏ đi…”
- Nghĩa vụ của cha mẹ ni đối với người con ni: Phải ni dưỡng giáo dục
chu đáo ân cần. Đoạn 159, 160 Hồng Đức Thiện Chính Thư viết: “…làm cha mẹ phải
xử mình để tề gia, khiến cho trong nhà đều được nhờ cậy. Vậy phải kính cẩn, trơng lên
để thờ tổ tơn, cúi xuống để ni vợ con, gia đạo được chấn hưng để làm cha ni con
nối dõi . . phải cấp dưỡng cơm áo khơng nên vì đứa con buổi sớm dỗi khơng ăn, mà
cha mẹ giận dỗi đổ bỏ đi…” . Nếu cha mẹ làm tròn nghĩa vụ sẽ được thưởng, bằng
khơng làm tròn nghĩa vụ, “làm cha mẹ có con mà khơng dạy thì là lỗi ở cha. Con làm


9
Đoạn 270 Hồng Đức Thiện Chính Thư con ni phải từ 7 tuổi trở xuống, 3 ti trở lên và
đã ghi tên vào sổ hộ
tịch của làng hay giáp của cha ni thì được coi là ở với cha mẹ từ khi con thơ ấu
10
Giáo sư Vũ Văn Mẫn trong Cổ Luật Việt Nam và Tư pháp Sử diễn giảng đã viết: “Đoạn
270 Hồng Đức Thiện
Chính Thư cho ta biết rõ ở với cha mẹ tử khi thơ ấu thì được coi như con đẻ vì đã phụng
dưỡng ma chay cho cha
mẹ ni do đó nếu khơng có đích tử (con trai trưởng được chọn làm con thừa tự hương
hỏa) thì được hưởng trọn
tồn bộ di sản. Nói cách khác con ni cũng có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ ni như
con đẻ. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 21 -
điều bội nghịch, thì cha bị tội; con làm trộm cướp thì cha bị tội biếm. Nếu con đõ to thì
được thưởng bằng chức phẩm, để cho thiên hạ biết cha con theo chính đạo, một nhà
được hiển vinh…”.
- Cha mẹ ni có quyền: Bắt người con phải vâng lời trung hiếu, phụng dưỡng
cha mẹ ni như con đẻ. Đoạn 34 Hồng Đức Thiện Chính Thư viết “làm con phải
trung hiếu theo mệnh cha mẹ, khơng được ngầm hờn ốn mà phạm phép nước, cùng là
cậy thế làm hại người để ơ nhục danh cha mẹ. Nếu trái lệnh này, sẽ bị tội trượng tám
chục và bị khép tội lưu”
Cha mẹ ni có quyền từ đứa con ni “phạm phép”nếu phạm vào pháp luật,
du đãng lăng mạ ơng bà, cha mẹ thân thuộc, phá gia tuy đã được cha mẹ dạy dỗ, giáo
hóa mà khơng sửa chữa vẫn trái lời cha mẹ thì cha mẹ được quyền kê hết các tội, biên
đủ vào trong đơn xin từ hẳn đi làm người ngồi. Lưu giữa bản từ con đó ở Nha mơn

bản hạt ở tại làng của cha mẹ ni, để về sau nếu người đó làm các việc phạm pháp,
cha mẹ khơng bị liên lụy.
Cha mẹ có quyền bán hoặc cầm đợ, gán nợ con ni trong những trường hợp
cần thiết. Pháp luật Nhà Lê khơng điều quy định trực tiếp về việc bán con song những
điều cơng nhận việc bán con đã hàm ý nghĩa việc bán con. Insunyu học giả người Hàn
Quốc nhận xét trong cuốn Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII: “Cũng
khơng thể chối cãi rằng phong tục Việt Nam đã trao cho cha mẹ mức độ quyền lực lớn
hơn đối với con cái …chải qua lịch sử Việt Nam, nạn đói do hạn hán hay do lũ lụt
thường xảy ra làm cho nhiều người lâm vào cảnh nghèo đói đến nỗi cha mẹ bắt buộc
phải bán đi một hay nhiều đứa con để giảm bớt cái ăn…Pháp luật Nhà Lê trong những
năm đầu đã cơng nhận việc bán trẻ con và Bộ luật Nhà Lê cũng chấp nhận phong tục
đó bằng cách chỉ quy định hình phạt đối với việc bán lại một người vừa mới bị bán.”
11

Một quyền nữa của cha mẹ ni là tước bỏ quyền thừa kế của đứa con ni.
Luật pháp Nhà Lê quy định: Nếu con ni bất hiếu, cha mẹ ni có quyền làm chúc
thư chia tài sản cho các con mà khơng cho đứa con bất hiếu. Nếu vì mộtlẽ gì đó “thể
thức chỗ thất cách” chưa chia được mà khi bố mẹ chết đứa con bị tước quyền đó về
chịu tang mà khơng đồng tình chúc thư, đi thưa kiện đến nha mơn, thì quan án cũng
khơng được chấp nhận đơn mà xét xử, để ngăn chặn sự tranh giành và trừng phạt kẻ
bất hiếu, Tòa cứ theo di mệnh của cha mẹ ở trong chúc thư đó, rồi giao cho họ hàng
thân thích và hương trưởng chứng kiến tờ di chúc đó, chứ khơng căn cứ vào sự làm sai
thể thức trong chúc thư.

11
In Sun Yu: Luật Và Xã hội Việt Nam Thế kỷ XVII – XVIII trang 114, Nxb Khoa học xã
hội Hà Nội, 1994 Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam
hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung



-Trang 22 -
Bộ Quốc Triều Hình Luật cũng quy định rằng con ni hay con kế tự, trái lời
dạy bảo, thất hiếu với cha ni, cha kế, cha mẹ riêng của chúng thì chúng cũng mất
những tài sản được chia. Ngồi ra, do ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, xã hội Việt
Nam quan niệm: “u cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”, Pháp luật Nhà Lê cho
cha mẹ giáo dục con cái (con đẻ, con ni) bằng cách đánh đập. Chỉ khi đánh đập đến
chết, người cha người mẹ mới bị trừng phạt tội đồ và tội khao đinh.
- Về nghĩa vụ của con ni, nghĩa vụ quan trọng nhất là vâng lời, hiếu thảo,
chăm sóc, phụng dưỡng làm rạng rỡ dòng họ bởi vì “Đạo làm con phải biết ơn và biết
kính trọng cha mẹ”. Người con ni cũng như con đẻ phải giữ chọn đạo hiếu, tội bất
hiếu được quy định tại điều 2 của Bộ Luật Hồng Đức và là một trong 10 tội thập ác
gồm: tố cáo, rủa mắng ơng bà, cha mẹ, trái lời cha mẹ dạy bảo, ni nấng thiếu thốn,
có tang cha mẹ mà lấy vợ chồng, vui chơi ăn mặc, nói dối là ơng bà cha mẹ chết. con
ni mà tố cáo cha mẹ thì bị đày đi một châu xa trừ ngoại lệ, cha mẹ mưu phản chống
đối nhà Vua. Con ni cũng như con đẻ chửi cha mẹ bị kết tội giảo (đoạn 146 Hồng
Đức Thiện Chính Thư) . Con ni khác họ đánh cha mẹ ni sẽ bị tội như con cháu đã
thi hành mưu giết cha mẹ (đoạn 158 Hồng Đức Thiện Chính Thư)…
- Về quyền lợi của con ni: Ngồi quyền lợi được ni nấng chăm sóc, dạy dỗ,
giáo dục, người con ni hưởng quyền thừa kế tài sản, điền sản của gia đình cha mẹ
ni. Vấn đề thừa kế của con ni trong pháp luật triều Lê có một số điểm lưu ý sau:
+ Nếu cha mẹ ni có con để làm đích tử thì người con ni được 1/2 phần của
đích tử (Điều 380 Quốc Triều Hình Luật)
+ Nếu cha mẹ ni khơng có con đẻ để làm đích tử thì phân hai trường hợp.
Nếu con ni được ni từ thơ ấu (từ 3 tuổi đến 7 tuổi) thì con ni được coi là lập tự
và được hưởng tồn bộ gia sản. Nếu con ni khơng được ni từ thơ ấu thì được 2/3
gia sản, 1/3 còn lại danh cho một người trong họ (người thừa tự hay tơn nhân) để lo
việc thờ cúng tổ tiên (Điều 380 Quốc Triều Hình Luật)
3.2.1 2 Pháp luật về ni con ni trong triều đại Nhà Nguyễn (1802 -1858)
* Vài nét về pháp luật triều đại Nhà Nguyễn

Triều đại Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam. Song thời
kỳ Nhà Nguyễn nắm quyền độc lập chỉ từ năm 1802 đến năm 1858. Từ năm 1858 trở
đi Nhà Nguyễn chỉ còn trên danh nghĩa mà thơi, vì vậy phạm vi nghiên cứu pháp luật
về ni con ni dưới triều Nguyễn ở đây là thời kỳ Nhà Nguyễn nắm quyền độc lập
từ năm 1802 đến năm 1858.
Sản phẩm cao nhất là Bộ Hồng Việt Luật Lệ (còn gọi là Bộ Luật Gia Long)
ban hành đầu thời Nguyễn, gồm 398 điều phân làm 22 quyển. Mặc dù còn nhiều hạn Đề
Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 23 -
chế, Bộ Luật Gia Long vẫn là Bộ luật chủ yếu có giá trị trong việc nghiên cứu pháp
luật dưới triều Nguyễn.
* Pháp luật về ni con ni trong triều đại Nhà Nguyễn (1802 -1858)
- Mục đích của việc ni con ni: cũng giống như mục đích của việc ni con
ni dưới thời Nhà Lê. Với tư tưởng Nho giáo ăn sau vào phong tục tập qn, các gia
đình Việt Nam đều có quan niệm rằng việc khơng có con nối dõi là có lỗi với tổ tiên
và để bảo vệ duy trì sức sống của gia đình, dòng họ, những gia đình khơng có con trai
nhận ni con ni để cúng dỗ tổ tiên, nối dõi tơng đường. Ngồi ra việc ni con
ni dưới thời Nguyễn cũng nhằm mục đích khác như: Do cần người lao động, hoặc
do từ tâm, hoặc do mê tín dị đoan…
Về hình thức của việc nhận ni con ni: Bộ Luật Gia Long khơng có điều
luật riêng biệt quy định về điều kiện hình thức việc nhận con ni. Đây là điểm hạn
chế so với quy định về hình thức của việc nhận ni con ni trong pháp luật Nhà Lê .
Về điều kiện nội dung của việc ni con ni: Điều 76 Bộ Luật Gia Long được
áp dụng cho con ni thường cũng như cho trẻ được lập tự. Quy định của luật Nhà
Nguyễn cũng giống như luật Nhà Thanh về điều kiện nội dung và hiệu lực của nghĩa
dưỡng. Nội dung điều 76 của Bộ Luật Gia Long với tiêu đề: “lập đích tử vi pháp” (lập
đích tử trái pháp luật) và 5 lệ tiếp theo đã quy định cả hai chế định lập tự và nghĩa

dưỡng.
Cũng giống như pháp luật Nhà Lê, nếu là con ni lập tự: bắt buộc phải là con
trai trong họ (đồng tơn) khơng được ni con trai khác họ để làm con ni lập tự
12
.
Nếu chỉ là dưỡng tử (con ni thơng thường) thì có thể ni con trai, con gái có thể là
người khác họ và khơng hạn chế về độ tuổi. Trên ngun tắc, những con ni thơng
thường khơng phải đội họ nghĩa phụ, trừ những trường hợp được trù liệu trong khoản
4 điều 76 và trong lệ thứ 5 tiếp theo điều 76 : đó là những trẻ sơ sinh bị vứt bỏ dưới 3
tuổi. Những trẻ này được đội họ của cha ni nhưng khơng thể dùng làm con ni lập
tự kể cả trong trường hợp người đứng ni khơng có có trai. Điều 76 đoạn 5 nói rõ: “
nhặt con rơi dưới 3 tuổi, tuy khác họ nhưng cho phép thu ni theo họ nó, chỉ là khơng
được vì khơng có con mà lập nó làm con thừa tự nối dõi”
Mặt khác, khơng có điều kiện tuổi liên hệ đến người đứng ni hay người con
ni, trong luật khơng nói rõ. Nhưng trên thực tế, nếu biết rõ cha mẹ của đứa trẻ, sự
nghĩa dưỡng phải được cha mẹ đẻ của đứa trẻ ưng thuận.
Về nghĩa vụ và quyền lợi của con ni và cha mẹ ni:

12
Điều 76 và 5 lệ tiếp theo của điều 76 Bộ Luật Gia Long quy định: “xin con em khác họ
làm con ni (đã cải
họ) để nối dõi ấy là làm loạn tơng tộc, phạt 60 trượng. Nếu lấy con người khác họ nối dõi
cũng là làm loạn tơng
tộc, nên tội cũng như trên, đứa nhỏ vẫn trở về bổn tộc nó” Đề Tài: Quan hệ cha mẹ
nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành
GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung


-Trang 24 -
Bộ Luật Gia Long khơng có điều nào quy định rõ nghĩa vụ của ơng bà cha mẹ

đối với con cái. Nhưng qua nghiên cứu tinh thần của điều luật và các lệ của Bộ Luật
Gia Long nghĩa vụ của ơng bà cha mẹ được ẩn dưới các quy định khác trong các điều
về hộ hơn điền sản và các điều về gia đình. Tự chung lại, cha mẹ ni có những nghĩa
vụ ni dưỡng, giáo dục, bảo ban con ni cũng như con đẻ trong khả năng của người
cha mẹ ni. Đối với con trai ni để lập tự, cha mẹ có nghĩa vụ di dưỡng, phát triển
và bảo tồn di sản của dòng họ (nếu có) để thừa kế cho con lập tự, làm di sản để người
con nối dõi tơng đường. Về con ni khác họ, các lệ tiếp theo điều 288 Bộ Luật Gia

×