Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Huong dan su dung phan mem Encord de soan va choiban nhac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.78 KB, 23 trang )

Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 2
Lời nói đầu

Encore là một chương trình miễn phí, đơn giản, nhỏ gọn thích hợp với việc soạn – chơi
nhạc, tập hát… ở mọi trình độ.
Bạn là giáo viên dạy nhạc, phụ huynh hay học sinh? Bạn có thể dùng Encore cho mục
đích của mình. Tuy Encore khá xa lạ so với những chương trình ứng dụng quen thuộc, nhưng
với tài liệu hướng dẫn tôi soạn thảo dùng cho học sinh, hy vọng rằng các bạn sẽ nhanh
chóng nắm bắt cách sử dụng.
Đa số từ ngữ trong chương trình là thuật ngữ tin học được tạm dòch theo ý. Các lệnh
được trình bày theo lối đơn giản. Các bài được ví dụ minh hoạ, hình ảnh, cửa sổ con, lưu ý
với khuông nhạc có 1 “bè”. Với không nhạc đa bè, cách làm tương tự.
Trong quá trình biên tập không tránh khỏi sai sót, mong bạn đọc thông cảm và góp ý.
Chúc bạn đọc và các em học sinh sử dụng Encore thật thành công!
Châu Đức, ngày 18 tháng 05 năm 2006
Người biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Nguyễn Đắc TríNguyễn Đắc Trí
Nguyễn Đắc Trí


- Email:
- Di động: 09857 21012
Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 3
P
PP
P
P
PP
P


H
HH
H
H
HH
H
A
AA
A
A
AA
A
À
ÀÀ
À
À
ÀÀ
À
N
NN
N
N
NN
N







M
MM
M
M
MM
M
E
EE
E
E
EE
E
À
ÀÀ
À
À
ÀÀ
À
M
MM
M
M
MM
M







E
EE
E
E
EE
E
N
NN
N
N
NN
N
C
CC
C
C
CC
C
O
OO
O
O
OO
O
R
RR
R
R
RR
R

E
EE
E
E
EE
E






I. GIỚI THIỆU
Encore 32 là phần mềm đơn giản dễ sử dụng, có các chức năng kí âm, hoà âm, phối
khí dùng biên soạn nhạc, chơi nhạc.
Phần mềm Encore được nghiên cứu từ năm 1993 và phiên bản 4.5 xuất bản vào năm
2001, với dung lượng file nén 3MB và sau khi cài đặt chương trình có dung lượng khoảng
7MB. Encore tương thích với hầu hết các hệ điều hành của Microsoft hiện nay và không
kén máy kể cả máy có tốc độ xử lí thấp.
Vài trở ngại nhỏ:
 Không nhìn thấy một số vạch nhòp. Ta tạm chấp nhận và đònh vò các vạch nhòp mù
bằng cách đánh số nhòp cho bản nhạc.
 Khi mở file hoặc chuyển đổi qua lại giữa các chương trình đang chạy trong đó có
Encore, thường báo Problem. Không sao, ta cứ nhấp nút nhấn OK để chạy tiếp chương
trình Encore.

II. KHỞI ĐỘNG VÀ KẾT THÚC CTƯD ENCORE
1. Khởi động chương trình:
 Vào Start\Programs\GVOX Encore\Encore32
Hoặc nhấp đôi vào biểu tượng trên Desktop.



2. Kết thúc chương trình:
 Nhấp chuột vào biểu tượng trên thanh thực đơn.
Hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + F4
Hoặc vào menu File > Exit.
III. GIAO DIỆN CỦA CHƯƠNG TRÌNH

Thanh tiêu đề

Thanh thực đơn

Thanh công cụ

Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 4
-Công cụ mũi chuột dùng để chọn.
-Công cụ dùng xoá và ghi nốt nhạc, các kí hiệu…
-Công cụ dùng chơi và dừng trình tấu.
-Công cụ dùng phóng to, thu nhỏ khuông nhạc
-Công cụ xem và dùng chọn nhanh đến một nhòp.
-Công cụ di chuyển nhanh đến một trang.

IV. LƯU TRỮ, MỞ FILE NHẠC
Trong cửa sổ chương trình
b1: Vào menu File > Save As → cửa sổ Save As.
b2: Trong ô Save in: nhấp chọn thư mục chứa file sẽ lưu trữ.
b3: Trong ô File name: Gõ tên file.
b4: Nhấp nút Save để chấp nhận lưu trữ file và đóng cửa sổ.
Tên file sau khi lưu trữ sẽ có phần đuôi mặc đònh là .enc



Gõ tên File sẽ lưu
vào đây
Nhấp nút Save để
chấp nhận lưu
Chọn Folder cha chứa file
cần lưu trữ
Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 5
C
CC
C
C
CC
C
A
AA
A
A
AA
A
Ù
ÙÙ
Ù
Ù
ÙÙ
Ù
C
CC

C
C
CC
C






B
BB
B
B
BB
B
Ư
ƯƯ
Ư
Ư
ƯƯ
Ư
Ơ
ƠƠ
Ơ
Ơ
ƠƠ
Ơ
Ù
ÙÙ

Ù
Ù
ÙÙ
Ù
C
CC
C
C
CC
C






C
CC
C
C
CC
C
H
HH
H
H
HH
H
E
EE

E
E
EE
E
Ù
ÙÙ
Ù
Ù
ÙÙ
Ù
P
PP
P
P
PP
P






M
MM
M
M
MM
M
O
OO

O
O
OO
O
Ä
ÄÄ
Ä
Ä
ÄÄ
Ä
T
TT
T
T
TT
T






B
BB
B
B
BB
B
A
AA

A
A
AA
A
Û
ÛÛ
Û
Û
ÛÛ
Û
N
NN
N
N
NN
N






N
NN
N
N
NN
N
H
HH

H
H
HH
H
A
AA
A
A
AA
A
Ï
ÏÏ
Ï
Ï
ÏÏ
Ï
C
CC
C
C
CC
C







Bước 1: Khởi động chương trình ứng dụng Encore

 Start\Progrgams\GVOX Encore\Encore32 → cửa sổ CTƯD.
Theo mặc đònh, chương trình mở kèm theo file Untiled-1 có 2 bè dùng cho đàn Piano, ta
đóng file này đi.


Bước 2: Tạo file mới vớiù số bè, số khuông, số nhòp xác đònh
b1: Vào menu File > New → cửa sổ Choose Page Layout.
b2: Đánh dấu chọn vào dòng Single Staves.
b3: Gõ vào số bè, số khuông, số nhòp của khuông.
b4: Nhấp nút OK để chấp nhận.
Nhấp chuột vào dấu
X
trên
cửa sổ tài liệu để đóng file
mặc đònh này.
Loại nhạc này có 2 bè

Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 6


Chú thích:

Số nhòp của khuông lấy theo số đông.

Số liệu trên lấy theo hình minh hoạ dưới (1 bè, 2 khuông, mỗi khuông có 3 nhòp)
















Từ lúc này trở đi ta lấy bài nhạc Bàn tay mẹ
Bàn tay mẹBàn tay mẹ
Bàn tay mẹ (sách Âm nhạc & Mó thuật lớp 4) làm mẫu, có: 1 bè, 6
khuông, mỗi khuông có 4 nhòp, toàn bài có 22 nhòp.

Ví dụ bài Bàn tay mẹ
Bàn tay mẹ Bàn tay mẹ
Bàn tay mẹ có 22 nhòp. Ta thiết lập 6 khuông X 4 nhòp/khuông = 24 nhòp, dư ra 24 – 22 = 2
nhòp sẽ được xoá đi, xem bước 13 trang 54.

Hoặc thiết lập 5 khuông X 4 nhòp/khuông = 20 nhòp, thiếu 22 – 20 = 2 nhòp sẽ được thêm vào, xem
bước 13 trang 54.

Số bè

Số khuông

Số nhòp của khuông


Đánh dấu chọn ở dòng này để
chọn số bè
Khuông 2
Nhòp 1

Nhòp 2

Nhòp 3

Vạc
h nhòp

Khuông 1


Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 7



Bước 3: Đánh số nhòp
b1: Vào menu Measures > Measure Numbers → cửa sổ.
b2: Đánh dấu chọn vào dòng Star with First Measure.
b3: Nhấp nút OK.
Chú thích

Nên chọn bước này để khỏi nhầm lẫn, nhất là trường hợp máy bò lỗi, không nhìn thấy vạch nhòp.

Muốn bỏ số ghi nhòp, ta làm như đánh số nhòp nhưng bỏ dấu chọn trước dòng Add Numbers.
Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí

Trang 8


Kết quả:


Bước 4: Chọn số chỉ nhòp
b1: Vào menu Measures > Time Signature → cửa sổ.
b2: Nhấp nút chọn số chỉ nhòp là (ví dụ mẫu: 2/4)
b3: Chọn từ nhòp đến nhòp (ví du mẫu: từ 1 đến 24)
b4: Nhấp nút OK để chấp nhận.

Kết quả

Chú thích
Đây là s
ố ghi nhòp

Nhòp 4

Số chỉ nhòp

Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 9

Nhấp nút để chọn nhanh nhòp cuối cùng.

Phải chọn đúng số chỉ nhòp. Nếu chọn sai, ta có thể không chép đủ các nốt trên khuông, máy trình tấu
sai yêu cầu.


Với bản nhạc đơn giản thường chọn từ nhòp 1 đến nhòp cuối.

Nếu chỉ chọn từ nhòp 1 đến nhòp 1, thì từ nhòp 2 trở đi, số chỉ nhòp sẽ theo Other (hình dưới). Nhấn tổ
hợp phím Ctrl + Z để làm lại.



Bước 5: Chọn hoá biểu
b1: Vào menu Measures > Key Signature → cửa sổ.
b2: Nhấp ∧
∧∧
∧ hoặc ∨
∨∨
∨ chọn dấu thăng hoặc giáng.
b3: Chọn từ nhòp đến nhòp (ví du mẫu: từ 1 đến nhòp 22)
b4: Nhấp nút OK để chấp nhận.

Kết quả:




Dấu hoá bất thường: ghi từ thanh công cụ Notes, xem bước 6.

Hoá biểu: thường chọn từ nhòp 1 đến nhòp cuối.

Nếu chỉ chọn từ nhòp 1 đến nhòp 1, thì từ nhòp 2 trở đi dấu hoá biểu không còn tác dụng, sẽ xuất hiện dấu
bình (hình dưới). Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z để làm lại.
Nhấp vào
đây để thay

đổi kiểu hoá
biểu
?

Khoá sol, nốt si giáng

Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 10



Bước 6: Chép nốt nhạc
b1: Vào menu Window > Palette > Notes → thanh công cụ Notes.
b2: Ghi nốt: nhấp chọn kiểu nốt (chọn cả dấu chấm dôi, nếu có) trong thanh
công cụ Notes rồi nhấp vào vò trí của nốt ấy trên khuông nhạc.
b3: Xoá nốt ghi sai, ta dùng công cụ cục tẩy






















N hòp 1 và nhòp cuối nếu ghi thiếu phách, ta phải điền dấu lặng cho đủ.

Có thể dùng mũi chuột để chọn (bôi đen) các nốt rồi xoá bằng phím Delete.

Khó nhìn thấy dấu chấm dôi trên khuông. Phóng to sẽ thấy.

Có thể Drag chuột vào nốt để thay đổi cao độ của nốt đó.

Khi sáng tác, nhấp phải chuột vào các dòng, khe để chọn cao độ.

Bước 7: Dấu luyến, dấu nối (Slur Notes)
b1: Chọn các nốt (dùng mũi chuột để bôi đen).
b2: Vào menu Notes > Slur Notes. (Ctrl + L)
Kết quả:


Ví dụ: để
ghi nốt đen chấm dôi
ghi nốt đen chấm dôighi nốt đen chấm dôi
ghi nốt đen chấm dôi
, ta phải nhấp chọn cả 2 công
cụ này, sau đó nhấp vào vò trí của nốt ấy trên khuông.
?


Dấu l
uyến

Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 11

Có thể mở thanh công cụ (Window > Tool Bar) và nhấp chọn


Hoặc mở thanh công cụ Tool (Window > Palette > Tool)

nhấp chọn công cụ sau đó nhấp chọn 3 điểm: đầu, bụng, cuối chổ đánh dấu nối.

Trường hợp làm dấu nối cho các nốt ở 2 khuông nhạc, ta dùng công cu ï vẽ 2 dấu nối và Drag chuột
vào dấu nối. Hoặc ta chọn lại số nhòp trên 1 khuông sao cho chứa đủ các nốt đó, làm dấu nối xong ta
đưa khuông ấy về dạng ban đầu (cách thay đổi số nhòp trên 1 khuông: xem bước 14 trang 55).

Nếu không thích các nốt kết nhóm, ta chọn các nốt, vào menu Notoes >Beam > Beam on Beat (Ctrl +
T) và ngược lại

Bước 8: Nốt hoa mó (Grace Note)
b1: Tiến hành chép nốt sẽ làm nốt hoa mó và nốt kề sau nó một cách bình thường như
các nốt khác.
b2: Chọn (bôi đen) nốt cần làm nốt hoa mó.
b3: Vào menu Notes > Mack Grace/ Cue → cửa sổ.
b4: Bỏ dấu chọn ở đầu dòng Play before (chương trình tự đánh dấu chọn sang dòng
Grace Notes)
b5: Nhấp nút OK.
b6: Làm dấu luyến (xem bước 7).





Kết quả:



Trước khi sửa nốt nhạc thành dấu hoa mó, ta không thể chép hết các nốt nhạc trong nhòp đó.

Nếu không chép nốt kề sau nốt hoa mó, máy sẽ không cho tiến hành đổi nốt thành nốt hoa mó vì máy
không hiểu nốt hoa mó là “hoa mó” của nốt nhạc nào.
Dấu hoa mó

Bỏ dấu chọn ở dòng này

Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 12

Để có tính thẩm mó, ta nên làm dấu luyến cho nốt hoa mó sau khi chép xong nốt trong nhòp đó. Dấu
luyến sẽ không bò “trôi”.


Bước 9: Ghi tên bài nhạc, tên tác giả, tên phong cách thể hiện
b1: Vào menu Window > Palette > Graphic → thanh công cụ.
b2: Nhấp chọn công cụ
b3: Kéo và thả chuột (Drag) trên vùng làm việc.
b4: Vào menu Text > Font → cửa sổ Font.
b5: Chọn tên font, kiểu font, cỡ font và nhấp OK để chấp nhận.
b6: Gõ tên bài nhạc.

b7: Thực hiện tương tự với tên tác giả, tên phong cách thể hiện.



Kết quả:



Có thể nhấp phải vào thanh công cụ Notes rồi chọn Graphic.

Nên chọn font trước khi gõ text để thấy text bằng tiếng Việt.

Tham khảo thêm Text Element trong menu Score. (Đây là cách chính tạo tiêu đề, dễ nhìn khi bản nhạc
dài và có nhiều bè)



Thanh
công cụ
Graphic
Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 13
Bước 10: Ghi lời.
b1: Vào menu Window > Palette > Graphic → công cụ Graphic.
b2: Nhấp chọn công cụ , mũi tên màu hồng hiện ra bên lề trái.
b3: Vào menu Text > Font → cửa sổ Font.
b4: Chọn tên font, kiểu font, cỡ font và nhấp OK để chấp nhận.
b5: Nhấp chuột vào ngay thân nốt nhạc đầu tiên cần chép lời. Con trỏ hiện ra chờ gõ
text.
b6: Gõ lời và dùng phím SpaceBar để di chuyển.

b7: Để chép lời 2, lời 3, đối với bản nhạc có nhiều lời, ta vào công cụ , chọn 2
hoặc 3, rồi nhấp chuột vào thân nốt đầu tiên cần chép lời 2, lời 3,
b8: Vào Voice chọn All Voices để hiển thò tất cả các lời.








Kết quả:



Nếu không thấy con trỏ nhấp nháy, ta nhấp chọn công cụ mũi bút chì rồi nhấp mũi chuột cho đúng
vào thân nốt nhạc (lúc này công cụ vẫn đang được chọn trên thanh công cụ Graphic).

Dùng phím BackSpace để xoá lùi từng kí tự ghi sai.

Có thể dùng mũi chuột bôi đen nhiều từ để xoá nhanh.


Bước 11: Kiểu vạch nhòp – dấu nhắc lại
Trong bản nhạc thường sử dụng dấu nhắc lại, đây là một trong những kiểu vạch nhòp.
Quan sát bản nhạc Bàn tay mẹ
Bàn tay mẹBàn tay mẹ
Bàn tay mẹ đoạn nhòp từ nhòp 7 đến nhòp 20 có dấu 2 nhắc lại.
b1: Vào menu Measures > Barline Types → cửa sổ.
b2: Chọn từ nhòp đến nhòp (ví dụ mẫu: từ 7 đến 20)

b3: Nhấp chọn kiểu vạch nhòp đầu nhòp 7 là và kiểu vạch nhòp cuối nhòp 20 là
b4: Nhấp nút OK.
Dấu mũi tên
màu hồng
Nhấp chuột đúng thân nốt
nhạc đầu tiên
Con trỏ sẽ nhấp nháy tại
đây chờ gõ lời
Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 14


Kết quả:




Đảm bảo có dấu chọn ở trước dòng Play Repeats để máy tự chơi lại đoạn nhòp này.

Ta có thể chọn làm 2 lần cho đầu nhòp 7 và cuối nhòp 7; cho đầu nhòp 20 và cuối nhòp 20.

Nếu làm sai, ta nhấn Ctrl+Z hoặc chọn lại vạch nhòp.

Bước 12: Khung thay đổi (khung nhòp kết thúc)
Khung thay đổi thường đi đôi với dấu nhắc lại. Quan sát bài mẫu Bàn tay mẹ
Bàn tay mẹBàn tay mẹ
Bàn tay mẹ tại nhòp 20
ta thấy có khung lời 1, tại nhòp 21 và 22 thấy có khung lời 2.
b1: Vào menu Measures > Endings → cửa sổ.
b2: Chọn từ nhòp đến nhòp (ví du mẫu: từ 20 đến 20)

b3: Đánh dấu chọn vào dòng First (để chỉ khung lời 1).
b4: Nhấp nút OK.

Kiểu vạch
đầu nhòp
(kiểu trái)
Kiểu vạch
cuối nhòp
(kiểu phải)
Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 15


Kết quả:


Thực hiện tương tự cho khung 2:

b1: Vào menu Measures > Endings → hộp thoại
b2: Chọn từ nhòp đến nhòp (ví dụ mẫu: từ 21 đến 22)
b3: Đánh dấu chọn vào dòng Second (để chọn cho khung lời 2)
b4: Nhấp nút OK.


Khung thay đổi 1

Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 16

Kết quả:



Đảm bảo dòng Play Them được đánh dấu chọn để máy chọn lựa khi trình tấu nhạc.

Nếu có nhiều khung thay đổi, ta thực hiện tương tự.

First, Second, Third, Fourth, Fifth, Sixth là tên các số thứ tự: thứ nhất, thứ nhì, thứ ba, thứ tư, thứ
năm, thứ sáu.


Bước 13: Bớt, thêm một số nhòp
Một bản nhạc có tổng số nhòp đònh trước. Nếu số này không chia hết cho số khuông, ta
được bản nhạc có số nhòp trên các khuông không đều nhau. Dó nhiên ta phải bỏ đi số nhòp
dư hoặc chèn thêm số nhòp thiếu.





Bỏ đi các nhòp thừ
Bỏ đi các nhòp thừBỏ đi các nhòp thừ
Bỏ đi các nhòp thừa ra:
a ra:a ra:
a ra:


b1: Vào menu Measures > Delete Measures → cửa sổ.
b2: Bỏ đi từ nhòp đến nhòp (ví dụ mẫu: từ 23 đến 24).
b3: Nhấp nút OK để chấp nhận.





Bản nhạc Bàn tay mẹ
Bàn tay mẹBàn tay mẹ
Bàn tay mẹ có tổng số nhòp là 22. Nếu bước 2 thiết lập tổng số nhòp là 6 x 4 = 24, dư ra
từ nhòp 23 đến 24 phải xoá bỏ.





Chèn thêm số nhòp còn thiếu:
Chèn thêm số nhòp còn thiếu:Chèn thêm số nhòp còn thiếu:
Chèn thêm số nhòp còn thiếu:


b1: Vào menu Measures > Add Measures → cửa sổ.
b2: Gõ số nhòp cần thêm vào ô (ví dụ: 2)
b3: Gõ nhòp số … làm chuẩn (ví dụ: 20)
b4: Nhấp nút OK để chấp nhận.

Khung thay đổi 2

Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 17



Bản nhạc Bàn tay mẹ

Bàn tay mẹBàn tay mẹ
Bàn tay mẹ có tổng số nhòp là 22. Nếu bước 2 thiết lập tổng số nhòp là 5 X 4 = 20, thiếu 2
nhòp. Chèn 2 nhòp kề sau nhòp thứ 20. Ta có thêm 2 nhòp là nhòp 21 và nhòp 22.


Bước 14: Thay đổi số nhòp trên một khuông
Để bản nhạc có tính thẩm mó và lời ghi dễ nhìn, không đan xen, ta điều chỉnh số nhòp
trong khuông đó ít hơn và ngược lại. Quan sát bài mẫu Bàn tay m
Bàn tay mBàn tay m
Bàn tay mẹ
ẹẹ
ẹ ở hai khuông thứ 3 và
thứ 4 có 3 nhòp.
b1: Dùng mũi chuột đặt con trỏ trên khuông cần thay đổi số nhòp.
b2: Vào menu Score > Measures per system → cửa sổ.
b3: Gõ số nhòp của khuông vào ô (ví dụ mẫu: 3).
b4: Nhấp nút OK để chấp nhận.



Kết quả: Khuông có 4 nhòp, giờ còn 3 nhòp



Dấu chọn trước dòng Only this system: chỉ thay đổi 1 khuông này (đây là cách cần dùng nêu trên).

Dấu chọn trước dòng All : tất cả các khuông đều có số nhòp theo cách chọn lại (ít dùng vì đã thiết lập
ở bước 2).

Khi thay đổi số nhòp của khuông, tổng số nhòp của bản nhạc không thay đổi.


Khi giảm bớt số nhòp của khuông, có thể những nhòp cuối sẽ bò tràn sang trang kế tiếp.
Gõ số nhòp cần thay đổi
vào đây
Gõ tổng số nhòp cần thêm
vào đây.

Ta chọn nhòp số để các
nhòp thêm vào được chèn
kề sau (after) nhòp này.
Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 18
THỰC HÀNH
THỰC HÀNHTHỰC HÀNH
THỰC HÀNH


Phần này có 5 bài tập sắp xếp từ dễ đến phức tạp. Bạn cần làm được các yêu cầu có
gạch chân.

Bài tập 1.
Bài tập 1. Bài tập 1.
Bài tập 1. Chép bài nhạc Thật là hay
Thật là hayThật là hay
Thật là hay (có 16 nhòp).
Yêu cầu:
 Thiết lập 1 bè, 4 khuông, 4 nhòp/khuông.
 Chọn số chỉ nhòp: 2 / 4.
 Ghi được các nốt.
 Ghi được tên bài

 Ghi được lời.








































































Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 19
Bài tập
Bài tập Bài tập
Bài tập 2
22
2.
. .
. Chép bài nhạc Mùa xuân về
Mùa xuân vềMùa xuân về
Mùa xuân về (có 11 nhòp).
Yêu cầu:
 Thiết lập 1 bè, 4 khuông, 3 nhòp/khuông.
 Chọn số chỉ nhòp: C.
 Ghi đúng các nốt. Ghi được nốt chấm dôi.
 Ghi được tên bài
 Ghi được lời.
 Thay đổi khuông 3 có 2 nhòp.
 Xoá bớt một nhòp dư.








Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 20
Bài tập
Bài tập Bài tập
Bài tập 3
33
3.
. .
. Chép bài nhạc Lí cây đa
Lí cây đaLí cây đa
Lí cây đa (có 21 nhòp).
Yêu cầu:
 Thiết lập: 1 bè, 5 khuông, 4 nhòp/khuông.
 Chọn số chỉ nhòp: 2/4.
 Ghi đúng các nốt.
 Ghi được tên bài
 Ghi được lời.
 Thay đổi khuông 3 lên 5 nhòp.
 Tạo được dấu luyến, dấu nối.
 Thêm vào một nhòp thiếu.







Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 21
Bài tập
Bài tập Bài tập
Bài tập 4
44
4.
. .
. Chép bài nhạc Chim sáo
Chim sáoChim sáo
Chim sáo (có 9 nhòp).
Yêu cầu:
 Thiết lập: 1 bè, 3 khuông, 3 nhòp/khuông.
 Chọn loại nhòp C.
 Hoá biểu: Si giáng.
 Ghi đúng các nốt.
 Ghi được tên bài




Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 22
Bài tập
Bài tập Bài tập
Bài tập 5
55

5.
. .
. Chép bài nhạc Bàn Tay Mẹ
Bàn Tay MẹBàn Tay Mẹ
Bàn Tay Mẹ
Yêu cầu:
 Tạo được dấu luyến.
 Tạo được dấu hoa mó.
 Tạo được dấu nhắc lại.
 Tạo được khung thay đổi.










Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 23
N
NN
N
N
NN
N
G
GG

G
G
GG
G
H
HH
H
H
HH
H
E
EE
E
E
EE
E
-

-
-

-






I
II

I
I
II
I
N
NN
N
N
NN
N






B
BB
B
B
BB
B
A
AA
A
A
AA
A
Û
ÛÛ

Û
Û
ÛÛ
Û
N
NN
N
N
NN
N






N
NN
N
N
NN
N
H
HH
H
H
HH
H
A
AA

A
A
AA
A
Ï
ÏÏ
Ï
Ï
ÏÏ
Ï
C
CC
C
C
CC
C






1. Nghe nhạc
b1: Đặt con trỏ tại nhòp 1.
b2: Nhấp phím SpaceBar hoặc công cụ Play để chơi nhạc.
b3: Nhấp phím SpaceBar hoặc công cụ Stop để dừng nhạc.

Để nghe nhạc chơi từ máy vi tính phải có loa hoặc tai nghe kết nối qua cổng LineOut.

Volume đang ở chế độ mở.

2. Tắt/ Mở tiếng gõ phách
b1: Vào menu Setup.
b2: Bỏ dấu chọn trước dòng Click On để tắt tiếng gõ phách.
Đánh dấu chọn trước dòng Click On để mở tiếng gõ phách.
3. Thay đổi tốc độ chơi nhạc
b1: Vào menu Window > Tempo.
b2: Nhấp dấu + hoặc kéo thanh cuốn lên trên để tăng số nhòp trên
phút (chơi nhạc nhanh hơn).
Nhấp dấu – hoặc kéo thanh cuốn xuống dưới để giảm số nhòp
trên phút (chơi nhạc chậm lại).









4. Thay đổi nhạc cụ
b1: Vào menu Window > Staff Sheet → cửa sổ Staff Sheet.
b2: Nhấp chọn ô None dưới nút Program Name → cửa sổ Choose Instrument.

b3: Nhấp chọn ô số khác để thay đổi nhạc cụ tuỳ thích. Hoặc nhấp thẻ Device để xuất
hiện tên nhạc cụ thay cho các ô số trên.
b4: Nhấp nút OK để chấp nhận.

Tốc độ mặc đònh là = 100.

Một vài bản nhạc có qui đònh tốc độ như =90.


Ta thay đổi tốc độ trong Tempo để tập hát, tập đàn (vào menu Window >
Keyboard sẽ mở ra bàn phím đàn Organ, ta thấy các phím đàn tự chơi khi nghe
nhạc).
Hướng dẫn sử dụng Encore Biên soạn: Nguyễn Đắc Trí
Trang 24





Có nhiều loại nhạc cụ trên thế giới được ghi trong danh sách.

Bản nhạc vẫn chơi và thay đổi tiếng khi ta nhấp chọn nhạc cụ.

5. In bản nhạc
b1: Vào menu File > Print → hộp thoại Print.
b2: Slect Print: chọn loại máy in.
b3: Page Range: chọn số trang cần in
 All: in tất cả các trang
 Slection: in phần được chọn (bôi đen)
 Current Page: chỉ in trang đang thao tác.
 Pages: in những trang được ghi số vào ô.
b4: Nhấp nút OK để chấp nhận.

Để in được, phải có máy in đã kết nối với máy tính.

Để có bản in gọn đẹp, ta chọn toàn bộ bản nhạc (nhấn tổ hợp phím Ctrl + A) rồi vào menu File >
Extract Part > OK để máy tự điều chỉnh, sau đó ra lệnh in.






THỰC HÀNH
THỰC HÀNHTHỰC HÀNH
THỰC HÀNH


1. Biết mở file xxxx .enc
2. Nghe trình tấu, thay đổi tốc độ chơi, thay đổi nhạc cụ, tắt/ mở tiếng gõ phách
Nhấp chọn tuỳ thích vào các ô số trong khi máy đang chơi
nhạc và lắng nghe. Điều gì sẽ xãy ra?

×