Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

KẾT QUẢ THANH TRA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN GIAO THÔNG III THANH HOÁ (PMU3) – DỰ ÁN LƯƠNG SƠN - LANG CHÁNH THUỘC ĐỊA PHẬN HUYỆN THƯỜNG XUÂN – TỈNH THANH HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.26 KB, 11 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
3
Phần I:
KẾT QUẢ THANH TRA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
GIAO THÔNG III THANH HOÁ (PMU3) – DỰ ÁN LƯƠNG SƠN - LANG
CHÁNH THUỘC ĐỊA PHẬN HUYỆN THƯỜNG XUÂN – TỈNH THANH
HOÁ.
4
I. Quá trình tổ chức thực hiện dự án. 5
II. Kết quả kiểm tra xử lý các sai phạm. 6
Phần II:
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT, NGUYÊN NHÂN, TRÁCH NHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ.
7
I. Nhận xét đánh giá. 7
II. Nguyên nhân trách nhiệm. 8
III. Kiến nghị xử lý các sai phạm. 9
Phần III:
KẾT LUẬN:
10
1
LỜI NÓI ĐẦU
Thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nước, là phương
thức đảm bảo pháp chế, tăng cường kỷ luật trong quản lý Nhà nước, thực
hiện quyền dân chủ XHCN. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của tổ chức
thanh tra được quy định trong luật thanh tra và các văn bản pháp luật của Nhà
nước.
Hoạt động thanh tra là một khâu quan trọng của hoạt động quản lý, xuất
phát chức năng quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước là ban hành chính
sách pháp luật, tổ chức việc thực hiện chính sách pháp luật và tiến hành kiểm
tra việc thực hiện chính sách pháp luật đó. Thông qua kiểm tra việc thi hành


chính sách pháp luật của cơ quan, tổ chức và cá nhân, hoạt động thanh tra góp
phần chấn chỉnh các sơ hở của cơ chế, chính sách, pháp luật, đề xuất kiến nghị
các giải pháp khắc phục, tăng cường hiệu lực, hiểu quả trong quản lý Nhà
nước.
Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, việc đầu tư xây dựng là
một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng
kinh tế- xã hội, khuyến khích các thành phần kinh tế, đầu tư phát triển sản
xuất kinh doanh phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế – xã
hội của đất nước, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ
tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Để quản lý và sử dụng các nguồn vốn đầu tư của Nhà nước đạt hiểu
quả, chống tham ô, lãng phí; đồng thời đảm bảo việc xây dựng theo quy
hoạch, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái. Nhà
nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật hướng dẫn, tổ chức thực hiện
nhiều dự án đầu tư xây dựng.
Nhằm đánh giá đúng hiểu quả đầu tư xây dựng trong những năm qua,
đồng thời phát hiện những sơ hở, khiếm khuyết, yếu kém và xử lý nghiêm
minh các trường hợp vi phạm, góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách về quản
lý đầu tư xây dựng. Thực hiện chủ trương của Bộ Chính trị, ngày 12/4/2002
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 273/QĐ-TTg về kiểm tra đầu
tư xây dựng và quản lý, sử dụng đất đai và giao cho Bộ trưởng, Thủ trưởng
các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương kiểm tra đầu tư xây dựng, việc quản lý, sử
dụng đất đai thuộc Bộ, Ngành, địa phương quản lý.
Thực hiện Quyết định số 273/QĐ-TTg ngày 12/4/2002 của Thủ tướng
Chính phủ, ngày 25/4/2002 thanh tra Nhà nước (Nay là Thanh tra Chính phủ)
có công văn số 408/TTNN kèm theo kế hoạch hướng dẫn thanh tra, kiểm tra
đầu tư xây dựng gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
2
Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thanh tra Bộ,

Ngành Trung ương, Thanh tra tỉnh, thành phố thuộc Trung ương
Việc thanh tra đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã được
Thanh tra tỉnh chủ động xây dựng kế hoạch thanh tra và đã tiến hành thanh tra
từ quý 4 năm 2001. Để triển khai thực hiện Quyết định 273/QĐ-TTg ngày
12/4/2002 của Thủ tướng Chính phủ và kế hoạch hướng dẫn thực hiện của
Tổng thanh tra Nhà nước (Nay là Thanh tra Chính phủ). UBND tỉnh có cơ
bản số 1513/UB-NC ngày 20/5/2002 giao cho Chánh thanh tra tỉnh xây dựng
kế hoạch thanh tra và thành lập các Đoàn thanh tra để tiến hành thanh tra từ
5-6 dự án, công trình lớn của tỉnh thuộc các lĩnh vực; xây dựng cầu, đường;
xây dựng công trình thuỷ lợi và một số dự án thuộc mục tiêu phát triển truyền
hình, y tế, giáo dục và đào tạo.
Thực hiện nhiệm vụ do Tổng thanh tra Chính phủ và UBND tỉnh giao,
Chánh thanh tra tỉnh đã chỉ đạo hai Đoàn thanh tra để tiến hành thanh tra đầu
tư xây dựng thuộc hai ngành Giao thông vận tải, Nông nghiệp và PTNT tiếp
tục thanh tra, tổng hợp kết qủa báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh & thanh tra
Chính phủ để tổng hợp kết qủa chủng của toàn ngành báo cáo Thủ tướng
Chính phủ và Bộ Chính trị.
Thanh tra đầu tư xây dựng là một chuyên đề thanh tra có tính diện rộng
và nhiều tình huống diễn ra phức tạp, ở đây trong khuôn khổ bản tiểu luận
“Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ thanh tra và thi nâng ngạch lên Thanh tra
viên chính” tôi chọn tình huống diễn ra trong một dự án đã được thanh tra để
làm tiểu luật, đó là
“Kết qủa thanh tra đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án giao thông
III Thanh Hoá (PMU3)- Dự án Lương Sơn- Lang Chánh thuộc địa phận
huyện Thường Xuân ”
PHẦN I:
KẾT QUẢ THANH TRA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ
DỰ ÁN GIAO THÔNG III THANH HOÁ- DỰ ÁN
ĐƯỜNG LƯƠNG SƠN – LANG CHÁNH
Thi hành Quyết định số 72/QĐ- TTTH ngày 25/3/2004 của Chánh

thanh tra tỉnh Thanh Hoá về việc thành lập Đoàn thanh tra tiến hành thanh tra
xây dựng phát triển giao thông nông thôn tại Ban quản lý dự án giao thông
nông thôn III (PMU3) thuộc Sở giao thông vận tải Thanh Hoá và các đơn vị
có liên quan.
3
Đoàn thanh tra đã tiến hành thanh tra tại Ban quản lý dự án và các đơn
vị có liên quan. Qua thanh tra Đoàn thanh tra đã phát hiện nhiều sai phạm xẩy
ra trong quá trình thực hiện dự án xây dựng đường Lương Sơn- Lang Chánh,
có kết luận rõ ưu điểm, khuyết điểm sai phạm, nguyên nhân khách quan, chủ
quan của sai phạm, xác định trách nhiệm tập thể và cá nhân, xử lý theo quy
định của pháp luật.
I. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN
Dự án xây dựng tuyến đường Lương Sơn- Lang Chánh được đầu tư
bằng nguồn vốn vay Ngân hàng thế giới giai đoạn 2(WB2). Dự án do Công ty
tư vấn xây dựng giao thông Thanh Hoá lập báo cáo khả thi, thiết kế kỹ thuật
và dự toán được lập theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính
phủ (V/v ban hành quy chế đầu tư xây dựng cơ bản ), các văn bản pháp quy
khác của Nhà nước Việt Nam. Quyết định số 3258/GTVT-KHĐT ngày
15/10/1999 của Bộ giao thông vận tải về việc chấp thuận cho áp dụng tài liệu
hướng dẫn kỹ thuật trong sổ tay điều hành dự án và văn bản số 847/PIDl ngày
14/4/2000 của Ban quản lý các dự án 18 về việc hướng dẫn lập dự toán (dự án
giao thông thôn 2), được Chủ tịch UBND tỉnh Thanhh Hoá phê duyệt dự án
đầu tư với tổng kinh phí (bao gồm cả dự phòng) là: 1981.858.049 VNĐ và uỷ
quyền cho Giám đốc sở Giao thông vận tải Thanh Hoá duyệt thiết kế kỹ thuật
– dự toán.
* Về thiết kế kỹ thuật thi công:
Đường loại A theo tiêu chuẩn đường giao thông thôn (GTNT) 22 TCN-
210- 92 của Bộ giao thông vận tải
- Bề rộng nền: (Bn) = 5m
- Bề rộng mặt: (Bm) = 3,5m

- Kết cấu mặt đường đá răm nước dây 15cm
- Chiều dài: 7km
* Về dự toán:
- Tổng kinh phí: 1.818.708.000VNĐ trong đó:
+ Xây lắp: 1.568.017.000VNĐ
+ Chi khắc: 85.354.000VNĐ
+ Dự phòng: 165.337.000VNĐ
Dự án tuyến đường được tổ chức đấu thầu theo quy định hiện hành
Đơn vị trúng thầu là: Công ty xây dựng Hoà Bình (TNHH)
Khởi công: Tháng 12/2001, đến tháng 6/2002 hoàn thành, bàn giao đưa
vào sử dụng đã được quyết toán và chi hết số tiền nhà thầu là: 1.584.986.889
VNĐ (kể cả số phát sinh)
4
II. KẾT QUẢ KIỂM TRA, XỬ LÝ CÁC SAI PHẠM
Qua thanh tra trên hồ sơ, sổ sách đang lưu trữ tại Ban quản lý dự án
giao thông III và các cơ quan liên quan, kết hợp với kiểm tra thực tế tuyến
đường, Đoàn thanh tra đã phát hiện các sai phạm qua các khâu của quá trình
đầu tư xây dựng, đó là: lập dự toán, nghiệm thu, thanh quyết toán đã làm thiệt
hạ cho ngân sách hàng trăm triệu đồng, bao gồm:
1. Theo quy định tại Thông tư 08/1999/TT- BXD ngày 16/11/1999 của
Bộ xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí xây dựng công trình
thuộc các dự án đầu tư thì không được tính 5% dự phòng ngày công xây lắp
và 1% đảm bảo giao thông vào chi phí xây lắp. Nhưng Công ty tư vấn xây
dựng giao thông không căn cứ vào thông tư 08 nêu trên mà đã căn cứ vào văn
bản số 847/PlDl ngày 14/4/2000 của Ban quản lý dự án 18 thuộc Bộ giao
thông vận tải về việc hướng dẫn lập dự toán (dự án GTNT2) để tính khoản
5% và 1% nêu trên vào dự toán
Qua xem xét cho thấy Ban quản lý dự án 18 thuộc Bộ giao thông vận
tải đã hướng dẫn cho các Ban quản lý dự án giao thông nông thôn các tỉnh lập
dự toán (trong đó có hai khoản 5% dự phòng ngày công và 1% đảm bảo giao

thông ) không đúng với thông tư số 08/1999/TT-Bộ xây dựng ngày
16/11/1999 và thông tư số 09/2000/TT- Bộ xây dựng ngày 17/7/2000 của Bộ
xây dựng. Cụ thể tại dự án tuyến đường Lương Sơn- Lang Chánh, làm sai cho
dự toán sai tăng 87.925.687 VNĐ. Trong đó:
- Dự phòng ngày công: 5% x Gx LTT = 73.271.322 VNĐ
- Đảm bảo giao thông 1%: = 14.654.364 VNĐ
2. Công việc số 26P (tạo hình gọt xén và lu lèn nên đường)
Công việc này định mức số 1242/1998/QĐ- BXD ngày 25/11/1998 của
Bộ trưởng Bộ xây dựng không có, mà do Công ty tư vấn xây dựng giao thông
Thanh Hoá tự xây dựng. Trong định mức Công ty tư vấn xây dựng giao thông
lập có mục chi phí ô tô vận tải là thừa, vì theo hướng dẫn kỹ thuật về dự án
GTNT thì khong cần chở đất đi và đến, mà chỉ gọt xẹn bù trừ chỗ cao và chỗ
thấp. Từ việc lập thừa chi phí ô tô nêu trên, dẫn đến việc lập chi phí sai cho
công việc 26P, đã làm cho dự toán sai tăng 7.771.550VNĐ
3. Công việc số 3E (đắp đất lòng đường): trên thiết kế ghi lấy đất dọc
tuyến. Căn cứ thực tế thì từ Km0- Km5 không có đất dọc tuyết…từ km 5-
km7 có đất dọc tuyến. Nhưng trên dự toán tính cho toàn tuyến chi phí đắp đất
là: 15.196đ/m
3
. Dự toán đã tính sai tăng về chi phí đắp đất là:
20.066.841.VNĐ
4. Trên tuyến đường có các đập tràn và cầu cũ, khi tính dự toán chi phí
cho lớp mặt đường (công việc 32P) không trừ chiều dài của tràn và cầu chiến,
khi nghiệm thu không phát hiện để loại trừ, đã nghiệm thu sai tăng cho nhà
thầu (148m x3,5x x 0,15m x 225,612đ/m
3
) = 19.861.052VNĐ. Nhà thầu thi
5

×