Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

tiểu luận kinh tế vĩ mô phân tích ngành công ty bánh kẹo KINH ĐÔ KDC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 25 trang )

Trang 1/25



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GSO
General Statistics Office (Tổng cục Thống kê)
IMF
International Monetary Fund (Quỹ Tiền tệ quốc tế)
CPI
Consumer price index (Chỉ số giá tiêu dùng)
NHNN
NHNN
GDP
Gross domestic product (Tổng sản phẩm quốc nội)
BMI
Business Monitor Industry
WTO
World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)
M&A
Mergers and acquisitions (mua bán và sáp nhập)
GHM
Gesellschaft fuer Handwerkmessen mbH (Công ty tổ chức và điều phối IBA)
DMS
Hệ thống quản lý phân phối
SCM
Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng
ERP
Quản trị nguồn lực doanh nghiệp



Trang 2/25

DANH MỤC BẢNG
BẢNG 1
Thị phần thương hiệu công ty Kinh Đô năm 2011
10
BẢNG 2
Tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận
12
BẢNG 3
Hệ số hiệu quả hoạt động
13
BẢNG 4
Vòng quay tổng tài sản và vòng quay vốn chủ sở hữu
13
BẢNG 5
Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của vốn
14
BẢNG 6
Hệ số khả năng thanh toán
14
BẢNG 7
Các hệ số về cơ cấu tài chính
15

Trang 3/25

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ 1
Cơ cấu dân số Việt Nam 1950 đến 2050

5
BIỂU ĐỒ 2
Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2000-2011
6
BIỂU ĐỒ 3
Tốc độ tăng trưởng GDP theo quý năm 2011-2012
6
BIỂU ĐỒ 4
Tốc độ tăng trưởng CPI từ 2000 đến 2011
6
BIỂU ĐỒ 5
Tốc độ tăng CPI qua các tháng năm 2012
7
BIỂU ĐỒ 6
Tỷ giá từ năm 2008 đến 2011
7
BIỂU ĐỒ 7
Doanh thu thị trường bánh kẹo Việt Nam
8
BIỂU ĐỒ 8
Thị phần bánh kẹo theo doanh thu năm 2011
9
BIỂU ĐỒ 9
Cơ cấu doanh thu năm 2011
12
BIỂU DỒ 10
Các chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu thuần
13
BIỂU ĐỒ 11
Chu kỳ kinh doanh và chu kỳ vốn lưu động của KDC, BBC, HHC

13
BIỂU ĐỒ 12
Các chỉ tiêu trên doanh thu thuần năm 2009-2011
14
BIỂU ĐỒ 13
Hệ số khả năng thanh toán
14
BIỂU ĐỒ 14
Doanh thu từ năm 2009 đến 2014F
15
BIỂU ĐỒ 15
EBIT và dòng tiền hoạt động kinh doanh chính KDC qua các năm 2009 đến
2014F
15
Trang 4/25












CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ
14/11/2012
HOSE: KDC

KHUYẾN NGHỊ
MUA

GIÁ MỤC TIÊU
NGÀNH
45.700
BÁNH KẸO

Các chỉ số chính

Giá ngày ra báo cáo
KLGD
Vốn hóa thị trường
(VND)





35.500
133.5 triệu
4,740 tỷ




Triển vọng
Ngành bánh kẹo với tốc độ tăng trưởng có thể lên tới 20%, trong bối
cảnh hiện tại của Việt Nam thì tiềm năng phát triển của ngành rất cao.
Với vị thế dẫn đầu ngành bánh kẹo, chiếm hơn 30% thị phần ngành,

Kinh Đô nổi trội hơn hẳn các đối thủ về thương hiệu, tiềm lực tài chính
và hệ thống phân phối. Với việc thay đổi chiến lược trong thời gian gần
đây cho thấy khả năng tăng trưởng mạnh của công ty trong tương lai.

Chiến lƣợc kinh doanh
Với mục tiêu chiến lược lâu dài là trở thành tập đoàn thực phẩm hàng
đầu tại Việt Nam, Kinh Đô đã không ngừng mở rộng quy mô hoạt động
và thực hiện chiến lược M&A trong thời gian dài từ năm 2003. Đầu
năm 2012, Kinh đô chuyển đổi chiến lược “Tập trung vào ngành nghề
cốt lõi” chính là sản xuất bánh kẹo đồng thời tập trung lợi nhuận. Định
hướng của công ty lúc này đã rõ ràng hơn, kỳ vọng sẽ mang lại lợi
nhuận cao hơn trong những năm tới.

Lợi suất cổ tức
Tỷ lệ chi trả cổ tức của công ty tương đối ổn định, khoảng trên 20%,
khả năng sinh lời tốt.
Rủi ro
Do đặc thù ngành, công ty gặp phải rủi ro về tỷ giá do việc nhập khẩu
nguyên vật liệu chính là bột mì, rủi ro về lạm phát và rủi ro về lãi suất.






Trang 5/25


TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ


PHÁP LUẬT








Môi trường pháp luật Việt Nam ngày càng được hoàn thiện, mở rộng
về các vấn đề xã hội, môi trường. Trước thực trạng đáng lo ngại về an
toàn vệ sinh thực phẩm, Quốc hội đã ban hành hàng loạt các văn bản
quy phạm pháp luật. Theo đó, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực
phẩm phải có trách nhiệm đối với tính an toàn, đảm bảo chất lượng
thực phẩm. Bộ luật Hình sự (BLHS) cũng có hẳn một điều luật (Điều
197) quy định về tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm
gồm 3 khoản với 3 khung hình phạt khác nhau tùy mức độ nghiêm
trọng của hành vi.
Bên cạnh dó, các văn bản luật về môi trường cũng được ban hành, tác
động không nhỏ đến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

VĂN HÓA
-Chiến dịch “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt”: Hàng Việt Nam chất lượng cao đang được ưa chuộng vì chất lượng chấp nhận
được và giá cả phải chăng. Bên cạnh đó các chương trình thúc đẩy và phát triển hàng Việt ngày càng được nhiều người tiêu dùng
hưởng ứng, thể hiện niềm tự tôn dân.
-An toàn thực phẩm: Đây thực sự là một xu hướng xuyên suốt trong quá trình mua hàng của người tiêu dùng, nhất là trong những
năm gần đây khi mà những vấn đề an toàn thực phẩm thực sự trở nên nóng. Khi chọn mua thực phầm hay bất cứ sản phầm nào
người tiêu dùng đều cân nhắc 4 yếu tố: vệ sinh an toàn thực phẩm, thực phẩm tươi & ngon, giá cả phải chăng, không có chất bảo
quản. Bên cạnh đó nguồn gốc, xuất xứ cũng đang là vấn đề nan giải được đặt ra.
-Nhóm tiêu dùng trẻ: Giới trẻ thường chọn một sản phẩm dựa trên sở thích cá nhân và khám phá mới lạ. Họ thường tìm kiếm

thông tin trên internet trước khi mua hàng. Bên cạnh đó, truyền miệng đóng vai trò quan trọng nhất trong thói quen mua sắm của
người tiểu dùng trẻ và khi được người thân hoặc bạn bè trực tiếp giới thiệu họ có thể quyết định mua sản phẩm dễ dàng hơn khi
xem quảng cáo trên truyền hình hoặc các nguồn thông tin khác.
-Tiêu dùng xanh: Xu hướng này thể hiện ngay trong việc các hoạt động xã hội vì môi trường ngày càng được nhiều nhận thức và
tham gia. Người tiêu dùng các thành phố sẽ phản ứng tạm ngưng tức thì nếu sản phẩm sản xuất ảnh hưởng tiêu cực đến môi
trường. Việc một công ty tích cực tham gia các hoạt động xã hội sẽ được người tiêu dùng chú ý và được cân nhắc nhiều hơn khi họ
quyết định mua sản phẩm.
-Tết hiện đại trên nền giá trị truyền thống: Giá cả là một trong những yếu tố được quan tâm nhiều nhất đặc biệt là vào dịp Tết
Nguyên Đán bởi hầu hết các sản phẩm đều tăng giá vào dịp này. Do đó, yếu tố quan trọng được cân nhắc chọn quà biếu được sắp
xếp theo thứ tự: giá cả, bao bì dành riêng cho dịp Tết, bao bì cao cấp và nhãn hiệu nổi tiếng.


MÔI TRƢỜNG DÂN SỐ
Luật bảo vệ
sức khỏe nhân
dân (1989)
Luật chất
lượng sản
phẩm hàng
hóa (2007)
Luật an toàn
thực phẩm
(2010)
Trang 6/25

Biểu đồ 1: Cơ cấu dân số Việt Nam 1950 đến 2050
Nguồn: GSO
Theo Tổng cục Thống kê, từ năm 2007, Việt Nam bước vào thời kỳ
“cơ cấu dân số vàng” thời kỳ mà dân số trong độ tuổi lao động cao
gần gấp đôi dân số trong độ tuổi phụ thuộc và sẽ kết thúc vào năm

2041. Sau đó, nước ta bắt đầu thời kỳ già hóa dân số. Từ năm 1950
đến 2050, cơ cấu dân số nước ta biến đổi rất lớn. Tháp dân số từ dạng
tam giác cân năm 1950 trở thành hình gần với tam giác, năm 2010, với
độ tuổi 15-24 chiếm đa số, đến năm 2020 thì số người trong dộ tuổi
25-34 bắt đầu gia tăng đáng kể. Năm 2050, tháp dân số hoàn toàn biến
dạng với số người trên 50 tuổi chiếm đa số. Hệ quả của sự biến đổi
này là sự lão hóa, tăng tuổi thọ trung bình.
Như vậy, trong khoảng 10 năm tới, việc tăng mạnh lực lượng lao động
(những người đưa ra quyết định tiêu thụ) và kiểu hộ gia đình nhỏ sẽ
kích thích việc tiêu dùng. Nền kinh tế tiêu thụ sẽ trở thành một yếu tố
lớn trong tổng quan kinh tế. Phân khúc tiêu thụ ở Việt Nam lúc này
vẫn chưa rõ nét (trừ số ít người tiêu dùng giàu có). Dự báo sự phát
triển dân số và sự di dân vào đô thị sẽ đưa nền kinh tế tiêu dùng tại
Việt Nam đạt đến những tầm cao mới.
Những năm tiếp theo, khi cơ cấu dân số trở nên lão hóa thì vấn đề sức
khỏe sẽ được chú trọng hơn, với việc quan tâm đến thành phần dinh
dưỡng trong thực phẩm như “hàm lượng chất béo thấp”, “hàm lượng
cholesterol thấp”… Sự phân biệt giới tính và tuổi tác có thể tạo nên
nhiều phân khúc tiêu dùng khác nhau. Điều đó sẽ tác động đến sự phát
triển quảng cáo, giải pháp thị trường và chiến lược phát triển của
ngành và của từng công ty trong ngành.

TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
Nguồn: GSO
Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trƣởng GDP theo quý năm 2011-2012









Nguồn:GSO
Thu nhập và chi tiêu có mối tương quan đồng biến. Khi thu nhập tăng,
việc chi tiêu cho thực phẩm chiếm phần lớn chi tiêu của người tiêu
dùng tạo thêm cơ hội cho các công ty trong ngành thực phẩm.
Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng cao. Từ năm 2000 đến 2007,
tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 7.63%. Bước sang năm 2008, trong
tình hình chung toàn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm
đạt 6.31%. Năm 2009, đạt 5.3%, được đánh giá là một trong 20 quốc
gia có nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Năm 2011, trước
áp lực lạm phát tăng cao, nhà nước đã thực hiện chính sách thắt chặt
tiền tệ và tài khóa theo tinh thần Nghị quyết 11/NQ-CP, kéo theo sự
tăng cao của lãi suất làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều
khó khăn. Cả năm GDP tăng 5.89%, thấp hơn kế hoạch đề ra là 6%
nhưng vẫn cao hơn một số nước trong khu vực như Thái Lan,
Malaysia.
Theo Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, tốc độ tăng trưởng kinh tế
Việt Nam 2012 chỉ có thể đạt 5.2-5.5% chạm mức đáy thấp nhất trong
hơn 10 năm qua với các đặc điểm: chính sách thắt chặt tiền tệ, lạm
phát được kiểm soát, khó khăn về thanh khoản và nợ xấu trên thị
trường tiền tệ - ngân hàng. Theo đó, Việt Nam cần phải có những biện
pháp chủ động và tích cực để phòng trường hợp xấu nhất, suy giảm
kinh tế.
Trên thực tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam quý I 2012 đạt 4%,
mức thấp nhất trong vòng 4 năm vừa qua. Bước sang quý II nền kinh
tế đã dần khôi phục đà tăng trưởng và đạt tốc độ tăng trưởng 4.66% và
quý III tăng 5.35%. Kết quả khả quan trên một phần là nhờ vào các tác
5.57%

5.68%
6.07%
6.20%
4.00%
4.66%
5.35%
0.00%
2.00%
4.00%
6.00%
8.00%
6.79%
6.89%
7.08%
7.34%
7.79%
8.44%
8.23%
8.46%
6.31%
5.32%
6.78%
5.89%
5.00%
6.00%
7.00%
8.00%
9.00%
Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng GDP giai
đoạn 2000-2011

Tốc độ tăng trưởng GDP
Trang 7/25

động cộng hưởng tích cực từ việc điều tiết linh hoạt chính sách vĩ mô
theo hướng nới lỏng cũng như việc thực hiện Nghị quyết 29/2012/NQ-
QH13 về Ban hành một số chính sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn
cho tổ chức và cá nhân và Nghị quyết 13/NQ-CP về một số biện pháp
tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh và hỗ trợ thị trường. Theo
báo cáo của IMF hồi cuối quý 2 thì GDP sẽ tăng từ 5.8% lên 7.4% từ
2012-2016.

LẠM PHÁT (CPI)

Nguồn: GSO 2011






Biểu đồ 5: Tốc độ tăng CPI qua các tháng năm 2012

Theo Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng bình quân chỉ số CPI trong giai
đoạn 2006-2010 đã ở mức 11.48%, và đạt 18.13% tính đến cuối tháng
12/2011, cao hơn nhiều so với mức tăng CPI của các năm trong giai
đoạn 2001-2010 (nếu loại bỏ năm 2008) và mục tiêu Quốc hội đề ra
cho cả năm 2011 (7%). Lạm phát tăng cao có nhiều nguyên nhân,
trong đó có nguyên nhân quan trọng là do sự tích tụ nguy cơ trong
nhiều năm trước, từ mất cân đối tiền - hàng
Ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng hợp lý

là những mục tiêu tổng quát của năm 2012. Tính chung trong 7 tháng
đầu năm, CPI bình quân 1 tháng tăng 0.31%, thấp nhất so với cùng kỳ
trong 8 năm trước đó. Nguyên nhân chủ yếu do chính sách tiền tệ tín
dụng bị thắt chặt, cuối năm 2011 hàng loạt các biện pháp kiềm chế
lạm phát đã được thực hiện một cách triệt để và đi đúng hướng, trên
cơ sở đó NHNN đã điều chỉnh các mức lãi suất điều hành theo hướng
giảm dần và nới lỏng chính sách tiền tệ để kích thích kinh tế tăng
trưởng trở lại.
Tháng 8, CPI có xu hướng tăng trở lại tăng 0.63% so với tháng trước.
Tháng 9 tăng 2,2%, là mức tăng cao nhất so v ới các tha
́
ng trư ớc của
năm 2012, tăng 5,13% so vơ
́
i tha
́
ng 12/2011 và tăng 6,48% so vơ
́
i
cùng kỳ năm trước, nguyên nhân chủ yếu do giá thuốc và dịch vụ y tế,
giáo dục, giá xăng dầu, giá gas.
Theo lý thuyết, lạm phát tăng tác động đến giá cổ phiếu trên ba mặt:
làm cho lợi nhuận mục tiêu của doanh nghiệp khó đảm bảo hoặc thậm
chí suy giảm; tác động trực tiếp đến tâm lý thị trường, gây nguy cơ
khủng hoảng niềm tin vào nền kinh tế; NHNN tăng lãi suất dẫn đến
mức sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tư vào cổ phiếu cao. Các yếu tố đó
đều dẫn đến kết quả giá cổ phiếu xu hướng giảm, thị trường cổ phiếu
0.8%
4%
3%

9.5%
8.4%
6.6%
12.63%
19.89%
6.52%
11.75%
18.13%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
Biểu đồ 4: Tốc độ tăng trưởng CPI từ 2000
đến 2011
Tốc dộ tăng CPI
Trang 8/25


Nguồn: GSO
sẽ chuyển sang giai đoạn suy thoái do các hoạt động bán trước cổ
phiếu để phòng ngừa rủi ro giảm giá.
Tuy nhiên, trong năm 2012 thị trường chứng khoán Việt Nam lại có
những bước đi trái chiều so với chỉ số lạm phát được công bố. Cụ thể,
trong phiên giao dịch 25/6/2012, ngay sau khi có thông tin về tốc độ
tăng CPI giảm, cả 2 chỉ số chứng khoán VN-Index và HNX-Index đều
giảm ngay từ đầu phiên. Thanh khoản ở mức quá thấp đã khiến bên
nắm giữ cổ phiếu mệt mỏi và đẩy mạnh bán ra khiến đa số cổ phiếu
trên hai sàn lao dốc trong buổi chiều. Giao dịch quá thấp cho thấy đa
số đang dè chừng với thị trường. Trên thực tế, nền kinh tế đang đối
mặt với tình trạng giảm phát. Nếu sức cầu còn tiếp tục suy yếu, doanh
nghiệp sẽ còn lao đao với hàng tồn kho tăng cao. Sắp tới, không loại
trừ khả năng nhiều công ty sẽ tuyên bố phá sản, hủy niêm yết. Sự lo
ngại không phải không có cơ sở khi mà số lượng doanh nghiệp giải
thể trong Quý I tiếp tục ở mức cao, tăng trưởng GDP suy giảm và đi
kèm theo đó là các vấn đề về xã hội như thất nghiệp tăng, đời sống của
đại bộ phận người dân gặp khó khăn

LÃI SUẤT
Trong năm 2010, lãi suất huy động VND về cơ bản đã gia tăng ở những tháng đầu năm, giảm và duy trì ổn định trong quý II, quý
III và gia tăng mạnh trong hai tháng cuối năm. Lãi suất huy động tăng 1,96 – 3,39% cho các kỳ hạn so với cuối năm 2009 là 10%.
Lãi suất cho vay tuy đã có sự điều chỉnh giảm ở một số lĩnh vực, ngành nghề, nhưng nhìn chung vẫn ở mức cao. Lãi suất cho vay
trong năm 2010 thể hiện hai điểm nóng là trong những tháng đầu năm (trước và sau khi thực hiện lãi suất thỏa thuận theo Thông tư
số 07/2010/TT-NHNN) và hai tháng cuối năm thì lãi suất cho vay ở mức khá cao (khoảng 14,5 – 18%).
Lãi suất cao nhất 6 tháng đầu năm 2010 là 9.11%, trong khi đó cao nhất năm 2011 so với cùng kỳ là 13,34%.
Đặc biệt, từ cuối năm 2010 NHNN đã áp dụng mức trần lãi suất huy động 14, tuy nhiên, trước sức ép lạm phát tăng cao, cũng như
tình hình huy động vốn ngày một khó khăn, nên các ngân hàng vẫn tăng lãi suất huy động bằng nhiều hình thức. Lãi suất cho vay ở
mức rất cao (21-24%/năm) so với mặt bằng chung trên thế giới và so với tình trạng sức khỏe thực của các doanh nghiệp.
Đầu năm 2012, lãi suất cho vay được áp dụng tại các ngân hàng thương mại nhà nước ở mức thấp, mức cụ thể như tại

Vietcombank, mức lãi suất chủ yếu được áp dụng là 17%/năm. Trong khi đó, tại các ngân hàng thương mại cổ phần lớn, lãi suất
cho vay dao động từ 18% đến 21% tùy theo tình hình tài chính, quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Và tại các ngân hàng nhỏ,
mức lãi suất phổ biến từ mức 19% đến 23%.
Năm 2012, NHNN đã thực hiện việc hạ trần lãi suất huy động từ 14%->13%->12%->11%->9%, do lạm phát tiếp tuc giảm trong 6
tháng đầu năm, và giữ nguyên mức trần 9%. Tại các kì hạn trên 12 tháng các ngân hàng sẽ áp dụng lãi suất thỏa thuận.
Đối với lãi suất cho vay, từ ngày 8/5, NHNN cũng chính thức áp trần lãi suất cho vay không cao quá 3% so với huy động. Trên
một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính, lãi suất còn được ưu tiên giảm sâu hơn.

TỶ GIÁ
Trang 9/25



Biểu đồ6: Tỷ giá từ năm 2008 đến 2011

Nguồn: NHNN
Tỷ giá không chỉ tác động đến xuất nhập khẩu, cán cân thương mại,
nợ quốc gia, thu hút đầu tư trực tiếp, gián tiếp, mà còn ảnh hưởng
không nhỏ đến niềm tin của dân chúng, nó có thể thay đổi vị thế và lợi
ích của các nước trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Nhìn chung, xu hướng tỷ giá từ năm 2008 đến 2011 tăng đã có tác
động nhiều đến nền kinh tế Việt Nam, trong đó rõ nét nhất là hoạt
động xuất nhập khẩu hàng hóa. Theo dự báo của BMI, trong những
năm tới tỷ giá VND/USD có xu hướng ổn định và giảm nhẹ, giúp
giảm chi phí nguyên vật liệu đầu vào đối với các doanh nghiệp mà
nguyên vật liệu chủ yếu là từ nhập khẩu
16,100
16,500
17,000
17,940

18,544
18,932
20,693
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
Trang 10/25


PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG NGÀNH BÁNH KẸO
Đặc điểm ngành bánh kẹo tại Việt Nam
Thứ nhất, ngành bánh kẹo là ngành có mức tăng trưởng cao và ít nhạy cảm với sự biến động của nền kinh tế.
Thứ hai, chịu ảnh hưởng tỷ giá do bột mì-nguyên vật liệu chính phải nhập khẩu từ nước ngoài.
Thứ ba, tính chất mùa vụ. Sản lượng tiêu thụ mạnh từ các tháng cuối năm, dịp Tết Trung Thu cho đến Tết Nguyên Đán.
Thứ tư, các công ty hoạt động trong ngành đòi hỏi phải có dây chuyền sản xuất hiện đại, được nhập khẩu từ Đức, Anh, Nhật, Hàn
quốc…. và có hệ thống phân phối rộng.

Nguồn: BMI
Triển vọng ngành bánh kẹo tại Việt Nam
Với quy mô dân số lớn, cơ cấu dân số trẻ, tốc độ tăng dân số nhanh,
thị trường bánh kẹo Việt Nam có tiềm năng tăng trưởng mạnh. Sản
lượng bánh kẹo tại Việt Nam năm 2008 vào khoảng 476.000 tấn, đến
năm 2012 đạt khoảng 706.000 tấn (theo ước tính của GHM). Theo dự
báo của BMI thì tốc độ tăng trưởng ngành bánh kẹo Việt Nam trong 3
năm tới (2012-2014) đạt khoảng 11%/năm.
Rủi ro đối với ngành
Ngành bánh kẹo phải đối mặt với các rủi ro về quản lý chất lượng,

nhu cầu về sản phẩm của người tiêu dùng thay đổi, hướng đến các sản
phẩm ngọt và hàm lượng béo ít và sự biến động của giá nguyên vật
liệu nhập khẩu…
Áp lực từ nhà cung cấp thấp
Nguyên vật liệu đầu vào của ngành bánh kẹo chủ yếu là bột mì, đường, trứng, sữa Vật liệu phụ gồm các loại bao bì đóng gói từ
chất liệu polypropylene, KOP,…
Trong đó nguyên vật liệu chính phải nhập khẩu phần lớn như bột mì (chiếm tỷ trọng lớn) gần như nhập khẩu toàn bộ do Việt
Nam không sản xuất được vì điều kiện tự nhiên nên sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ giá lúa mì thế giới. Việt Nam nhập khẩu lúa mì
chủ yếu từ Australia, Mỹ, Canada… Sự biến động giá lúa mì thế giới cùng với tỷ giá là yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá thành sản
phẩm bánh kẹo.
Chi phí đường chiếm khoảng từ 40% - 60% chi phí sản xuất kẹo và khoảng 20% chi phí sản xuất bánh. Sản lượng đường sản xuất
trong nước không đủ dùng nên nhiều công ty vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Gần đây, thị trường mía đường thoát khỏi sự mất
cân bằng cung-cầu như những năm trước, niên vụ 2012-2013 lần đầu tiên sản lượng đường Việt Nam (gồm cả sản xuất, nhập
khẩu theo WTO và lượng tồn kho) có thể đáp ứng nhu cầu trong vài tháng tới.
Trứng và sữa có sẵn nguồn cung cấp dồi dào tại thị trường nội địa. Tuy có thể gặp biến động do cúm gia cầm nhưng sau những
bài học từ dịch cúm năm 2003, Chính phủ Việt Nam đã phối hợp với các tổ chức quốc tế để có đối sách hữu hiệu với nạn dịch
này. Nhìn chung nguồn cung cấp trứng sữa là tương đối ổn định.
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, ngành dầu thực vật trong thời gian qua đã phát triển nhanh và hiệu quả. Nên nguồn cung
dầu và bơ hiện tại không gây lên áp lực đáng kể.
Ca cao hiện là nguồn nguyên liệu cần nhập khẩu để sản xuất chocolate nhưng tỷ trọng chocolate chiếm không cao trong nguồn
nguyên liệu. Hơn thế, hiện nay Việt Nam đang phát triển việc mở rộng các diện tích trồng ca cao chất lượng cao nên về mặt
nguồn cung vẫn ổn định trong tương lai. Phần lớn nguồn nguyên liệu, bao bì đóng gói có thể dễ dàng nhập khẩu hoặc mua từ nội
địa với nguồn cung cấp đa dạng nên có thể hạn chế nhiều áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp.
Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn 65% - 70% trong cơ cấu giá thành của sản phẩm nên nếu nguyên vật liệu tăng giá sẽ làm
giảm lợi nhuận gộp trong ngắn hạn do công ty không thể tăng giá bán ngay lập tức. Do đó vấn đề dự trữ hàng không những đảm
bảo cho hoạt động ổn định mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh lời.
Số lượng các nhà cung cấp lớn với giá cả cạnh tranh nên áp lực từ nhà cung cấp là thấp.
Quyền lực của khách hàng rất cao
468.59
507.58

544.19
601.03
582.67
584.52
635.55
703.82
780.09
869.16
0
200
400
600
800
1000
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012F
2013F
2014F
Biểu đồ 7: Doanh thu thị trường bánh kẹo Việt
Nam
Doanh thu (triệu USD)
Trang 11/25

Thị trường tiêu thụ bánh kẹo chủ yếu của các công ty hiện nay chủ yếu là thị trường nội địa (chiếm khoảng 90%) với các sản

phẩm phổ biến như các loại kẹo, bánh quy, bánh bông lan, bánh trung thu Hiện nay, mức sống của phần lớn hộ gia đình Việt
Nam đã ngày càng ổn định nên nhu cầu của người tiêu dùng về chất lượng và mẫu mã sản phẩm bánh kẹo ngày càng cao đồng
thời cũng rất đa dạng với sở thích khác nhau và nhiều sự lựa chon. Điều đó đòi hỏi các công ty trong ngành phải có sự đầu tư và
không ngừng đổi mới để đáp ứng thị hiếu của khách hàng.
Để tiêu thụ được hàng hoá của mình, mỗi doanh nghiệp đều sử dụng những phương thức phân phối hàng hoá sản phẩm cho phù
hợp với đặc thù ngành nghề kinh doanh cũng như các đặc tính của sản phẩm mà doanh nghiệp muốn tiêu thụ. Do đó, các công ty
trong ngành đòi hỏi phải có hệ thống phân phối rất rộng chia làm ba kênh chính là đại lý phân phối, siêu thị và hệ thống bán lẻ….
Vì thế quyền lực của khách hàng là rất cao.

Cạnh tranh trong ngành cao
Để đo lường mức độ cạnh tranh trong ngành ta căn cứ vào mức độ tập
trung của ngành. Trong hơn 30 doanh nghiệp và hàng trăm cơ sở sản
xuất nhỏ lẻ khác, Kinh Đô dẫn đầu với 30–35% thị phần tiếp đến là
Bibica, Hải Hà, Hữu Nghị, Biscafun với tổng thị phần của cả bốn
công ty vào khoảng 20–25%. Các công ty trong nước cũng gặp phải
sự cạnh tranh lớn từ các sản phẩm ngoại. Số lượng các nhà sản xuất
với quy mô khác nhau ngày càng nhiều, các sản phẩm bánh kẹo lại đa
dạng nên áp lực cạnh tranh về giá nhưng vẫn đảm bảo chất lượng là
rất lớn.
Hiện nay, Kinh Đô nổi trội hơn hẳn về thương hiệu, hệ thống phân
phối và tiềm lực tài chính so với các dối thủ. Công ty đầu tư mạnh vào
các dây chuyền sản xuất hiện đại, đồng thời mở rộng quy mô bằng
chiến lược M&A và hợp tác với các công ty khác. Theo đó, kênh phân
phối của Kinh Đô cũng được mở rộng hơn. Điều đó đã tạo nên sự
khác biệt của Kinh Đô, mức độ cạnh tranh trên thị trường có thể cao
tuy nhiên áp lực từ phía các đối thủ cạnh tranh đối với Kinh Đô là
thấp.
Sức hút đối thủ tiềm ẩn gia nhập ngành
Sức hút của ngành:
Ngành bánh kẹo là một trong những ngành có mức tăng trưởng cao và ít nhạy cảm với sự biến động nền kinh tế. Thị trường bánh

kẹo của Việt Nam hiện nay được đánh giá là có thể đạt tới tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân lên tới 20%/năm khi mà nhu
cầu tiêu thụ cao đối với các dòng sản phẩm cao cấp trong khi lượng bánh kẹo tiêu thụ hiện nay vẫn còn thấp. Lợi thế về dân số
của Việt Nam đã thu hút ngày càng nhiều các công ty thực phẩm nước ngoài thâm nhập vào thị trường.
Theo thống kê của GHM, năm 2011, các nhà sản xuất nội vẫn thống lĩnh 75-80% thị phần, và chỉ 20-25% thị phần dành cho các
sản phẩm nhập ngoại. Trong đó, Kinh Đô là đơn vị đang giữ vững ngôi đầu về thị phần bánh kẹo Việt Nam (khoảng 30 - 35% thị
phần). Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nhỏ tham gia vào ngành cũng ngày càng nhiều. Tuy nhiên, do dòi hỏi về hệ thống phân
phối rộng khắp và nguồn cung nguyên vật liệu phải ổn định nên nhìn chung, khả năng gia nhập vào thị trường của các dối thủ mới
là thấp. Các doanh nghiệp bánh kẹo trong nước vẫn có thể giữ được lợi thế cạnh tranh của mình trong tương lai.
Nguy cơ sản phẩm thay thế cao
Khi thu nhập của người tiêu dùng ngày càng tăng, thì xu hướng tiêu dùng cũng thay đổi. Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến
tính an toàn và thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm, các sản phẩm tiêu dùng xanh…. thì ngành bánh kẹo dường như phải đối
mặt với nguy cơ sản phẩm thay thế. Sản phẩm thay thế của ngành có thể đến từ các sản phẩm mang tính chất tiện lợi hơn như các
sản phẩm ăn liền, đóng gói, có thể bảo quản lâu hay các sản phẩm tốt cho sức khỏe, thân thiện với môi trường như trái cây, rau
quả, …


32%
8%
7%
5%
3%
45%
Biểu đồ 8: Thị phần bánh kẹo theo
doanh thu năm 2011
Kinh Đô
Hữu Nghị
Bibica
Haihaco
Biscafun
Khác

Trang 12/25


TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
Bảng 1: Thị phần thƣơng hiệu công ty Kinh Đô năm 2011
Nguồn: Báo cáo thường niên 2011 Công ty Cổ phần Kinh Đô

Thương hiệu
Thị phần
(năm 2011)
Bánh Trung thu Kinh Đô
76%
Bánh Quy bơ Tết Kinh Đô
27%
Bánh quy ngọt COSY
30,4%
Bánh quy mặn AFC
56%
Sữa chua WEL YO
8%
Kem MERINO và CELANO
29%
Bánh bông lan SOLITE và SOPHIE
26%
Bánh mì ALOHA và bánh mì siêu
mềm SCOTTI
64%

Doanh nghiệp dẫn đầu ngành sản xuất bánh kẹo
Hiện nay, tập đoàn Kinh Đô là nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt

Nam với mức doanh thu không ngừng tăng qua các năm. Lợi thế nổi
bật của công ty so với các doanh nghiệp trong cùng ngành là: sản
phẩm đa dạng, nắm bắt tâm lý người tiêu dùng, giá cả hợp lý, công
nghệ sản xuất vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành. Sản
phẩm của Kinh Đô có sự đột phá về chất lượng, được cải tiến, thay đổi
mẫu mã thường xuyên với ít nhất 40 sản phẩm mới mỗi năm. Một
điểm khác biệt của Kinh Đô so với các doanh nghiệp khác là ngoài
công nghệ hiện đại, công ty rất chú trọng vào kỹ thuật chế biến sản
phẩm, nhất là công thức pha chế phụ gia, nhờ đó mà các loại bánh
kẹo của Kinh Đô có mùi vị hấp dẫn và riêng biệt.

Có thƣơng hiệu nổi tiếng
Kinh Đô được người tiêu dùng bình chọn là thương hiệu số 1 trong
ngành bánh kẹo và snack và đạt Top 10 thương hiệu tốt nhất tại Việt
Nam. Ngoài thương hiệu Kinh Đô, công ty còn quản lý danh mục
gồm trên 20 thương hiệu sản phẩm khác, trong đó có bánh AFC và
Cosy, bánh trung thu cao cấp Trăng Vàng, bánh bông lan Solite, Kem
Merino… là những thương hiệu có độ nhận biết cao tại thị trường
trong nước cũng như xuất khẩu. Năm 2012, công ty sẽ tiến hành tái
cấu trúc các thương hiệu sản phẩm, tạo một nền tảng chung để tối ưu
hóa ảnh hưởng từ thương hiệu mẹ Kinh Đô, nhằm xây dựng Kinh Đô
thành thương hiệu có tính biểu tượng. Mục tiêu là tạo một thương hiệu
lớn mạnh trong khi vẫn tối ưu đầu tư xây dựng thương hiệu.

Giá trị tạo ra từ thương hiệu Kinh Đô
90% người tiêu dùng biết đến Kinh đô, 70% yêu thích Kinh Đô, 69%
đã mua và sử dụng Kinh Đô trước đó, 63% cân nhắc sẽ mua Kinh Đô
trong tương lai và 59% người tiêu dùng sẽ giời thiệu Kinh Đô cho
người khác cùng sử dụng (Theo cuộc khảo sát nghiên cứu thị trường
của Kinh Đô)


Năng lực phân phối hàng đầu Việt Nam
Các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã có mặt rộng khắp các
tỉnh thành thông qua kênh phân phối của công ty chính thức phủ rộng
toàn quốc. Thị trường xuất khẩu của Kinh Đô phát triển rộng khắp qua
35 nước, đặc biệt chinh phục các khách hàng khó tính nhất như Nhật,
Mỹ, Pháp, Đức, Singapore Bên cạnh đó, công ty còn sở hữu kênh
bán lẻ gồm chuỗi các cửa hàng Kinh Đô Bakery tại Hà Nội. Với thế
mạnh về kênh phân phối trải rộng và đa dạng, công ty khẳng định khả
năng vượt trội trong việc phân phối sản phẩm một cách nhanh chóng,
theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu.

Mục tiêu chiến lƣợc
Định hướng chiến lược phát triển của Kinh Đô là trở thành tập đoàn
thực phẩm hàng đầu Việt Nam, tầm trung của khu vực Đông Nam Á
và hướng tới một Tập đoàn đa ngành: thực phẩm, bán lẻ, địa ốc, tài
chính.
Để thực hiện mục tiêu này, Kinh Đô dã tiến hành hàng loạt các thương
vụ mua bán và sáp nhập (M&A), tìm kiếm cơ hội đầu tư vào các công
Chuỗi Kinh Đô
Bakery: 30
Chuỗi cửa
hàng bán
lẻ thực
phẩm
Số điểm bán
lẻ: 100.000
Kênh
nước giải
khát

CHUẨN BỊ
2009 - 2010
• Chuẩn bị cho việc sáp nhập KDC, NKD, BKD & KIDO
• Thành lập Bộ máy hoạt động theo mô hình Tập Đoàn
• Thiết lập nền tảng cho sự tăng trưởng vượt bậc
XÂY DỰNG
NỀN TẢNG
20112
• Đạt được lợi thế quy mô bằng cách thúc đẩy nền tảng kinh tế
• Đạt mức tăng trưởng kỉ lục trong doanh số bán hàng
• Bắt đầu cải tiến các quy trình và tạo ra hiệu quả của các hoạt động
LỢI NHUẬN
NHỜ HIỆU
QUẢ
2012
• Tạo ra tư duy và văn hóa tăng trưởng
• Hiệu quả hoạt động & kiểm soát chi phí tốt hơn để có kết quả tài
chính tốt hơn
• Đạt được kết quả lợi nhuận như mong đợi
TĂNG
TRƢỞNG
CÓ LỢI
NHUẬN
2013
• Gia tăng hiệu quả sử dụng tài sản
• Gia tăng sản lượng bán hàng bằng cách gia tăng chất lượng
• Quy mô không chỉ là doanh số bán hàng mà còn khả năng sinh lời
Số lượng nhà
phân phối: 212
Số điểm bán

lẻ: 120.000
Kênh
hàng sản
phẩm
thực
phẩm
Số lượng nhà
phân phối: 65
Số điểm bán
lẻ: 30.000
Kênh
kem và
sản phẩm
từ sữa
Trang 13/25


Mục tiêu kinh doanh năm 2012

ty trong ngành thực phẩm có tiềm năng, có thị trường, có quy mô vừa
phải và có mong ước niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.
Việc sáp nhập NKD và KIDO vào KDC là một bước khẳng định cho
việc hiện thực hóa chiến lược của Công ty.

Chiến lƣợc kinh doanh
Năm 2009, công ty đã đưa ra kế hoạch phát triển bền vững qua 4 giai
đoạn, đây là tiến trình để tạo ra nền tảng về quy mô của ngành thực
phẩm và nước giải khát, đó cũng là nền tảng cho công ty tăng tốc ở
giai đoạn sau. Tiến trình này đã đi được hơn nửa chặng đường. Nếu
như điều kiện nền kinh tế vĩ mô thuận lợi hơn, công ty sẽ đạt được kết

quả tốt hơn. Tuy nhiên công ty cũng đạt được mục tiêu về lợi nhuận,
trả cổ tức cho cổ đông, hợp tác với cổ đông chiến lược và hoàn tất mô
hình kinh doanh với quy mô cao hơn để thích ứng với mội trường
ngày càng thay đổi.
Công ty đã có những thay đổi trong chiến lược phát triển. Cụ thể:
 Công ty đang hướng đến cải thiện tính hiệu quả trong hoạt
động kinh doanh, cụ thể là trong ngành thực phẩm và hiệu quả trong
tài sản kể cả tài sản tài chính. Trước đây, công ty thường cải thiện hiệu
quả bằng việc đầu tư tài chính và đầu tư bất động sản.
 Thay đổi chiến lược vừa tập trung phát triển hoạt động kinh
doanh vừa tập trung lợi nhuận. Công ty sẽ tập trung vào những ngành
mang lại lợi nhuận cho công ty, phân chia tỉ lệ về tính hiệu quả trong
tài sản và xoay vòng vốn. Mục tiêu này giúp công ty cân đối các chi
phí trong khi vẫn giữ được mức tăng trưởng.
 Văn hóa hướng đến người tiêu dùng, quyết định kinh doanh
dựa trên người tiêu dùng, bán những sản phẩm mà người tiêu dùng
cần, bán như thế nào và bán cho ai.
 Đẩy mạnh chiến lược bán hàng và marketing , nhân tố quan
trọng để duy trì vị thế dẫn đầu thị trường đồng thời mở rộng hệ thống
phân phối, thiết lập hệ thống DMS, tập trung hóa SCM kết hợp với hệ
thống ERP.
 Bên cạnh năng lực sản xuất hiện tại, công ty sẽ khai thác các
nguồn sản xuất bên ngoài với hiệu quả cao hơn.
 Tái cấu trúc lại kiến trúc thương hiệu sản phẩm trong mỗi
ngành hàng, nâng độ nhận biết và củng cố lòng trung thành của khách
hàng









• Đứng đầu về sự lựa chọn: Đối tác kinh
doanh, hiệu quả và năng suất bán hàng
• 200.000 cửa hàng bán lẻ trong năm 2012
• Đứng đầu về việc phân phối của mỗi ngành
hàng
• Dẫn đầu về hệ thống phân phối
Bán
hàng
• Hơn 50 cải tiến mới về sản phẩm trong năm
2012
• 3 ngành hàng mới gia nhập vào năm 2012
Chiến
lƣợc
• Doanh thu thuần tăng ít nhất 30% từ các sản
phẩm hiện tại
• Lợi nhuận gộp biên được duy trì ở mức 38%
• Tỉ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh là 9,1%
• Lợi nhuận sau thuế năm 2012 là 7,3%
Tài
chính
Trang 14/25


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH


DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN
Bảng 2: Tốc độ tăng trƣởng doanh thu và lợi nhuận


2010/2009
2011/2010
DTT
26.43%
119.63%
LNKD
105%
-44%
EBIT
18%
-48%

Biểu đồ 9: Cơ cấu doanh thu năm 2011

Biểu đồ 10: Các chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu
thuần
Nguồn: Báo cáo thường niên 2011 Công ty Cổ phần Kinh
Đô

Doanh thu tăng trƣởng tƣơng đối đều qua các năm, đặc biệt 2011
tăng mạnh
Doanh số thuần năm 2011 tăng đột biến, gần gấp 2.2 lần năm 2010,
trong khi DT năm 2010 chỉ bằng 1.26. Tỷ lệ giá vốn hàng bán/DTT
tương đối ổn định và giảm dần qua các năm, chứng tỏ KDC có thể
đang kiểm soát tốt chi phí đầu vào từ nhà cung cấp.
Bánh quy và bánh bông lan tiếp tục là hai mặt hàng chủ lực mang lại

doanh thu cho KDC, hai mặt hàng này cùng với bánh Trung thu
Kinh đô cũng được kỳ vọng là tiếp tục mang lại tỷ suất lợi nhuận cao
cho KDC trong những năm tới.
Giai đoạn 2009-2011, doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và
cung cấp dịch vụ của KDC tăng khá nhanh, 2010 tăng 26.43% so với
2009 và đặc biệt một năm sau khi sáp nhập với kinh đô miền bắc,
doanh thu của công ty tăng rất ấn tượng, 119% so với năm trước.
Năm 2011, do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, lạm phát,
lãi suất tăng cao, làm cho giá cả nguyên vật liệu đầu vào của công ty
cũng tăng mạnh, tuy nhiên, công ty đã chuyển một phần chi phí này
sang phía người tiêu dùng bằng cách tăng giá bán một số mặt hàng.
Sự tăng lên trong giá bán góp 2/3 vào tăng trưởng doanh thu và 1/3
còn lại là nhờ gia tăng sản lượng tiêu thụ.

Tổng lợi nhuận tăng về số tuyệt đối nhƣng tỷ lệ thì lại giảm
Các bộ phận cấu thành nên lợi nhuận trước thuế và lãi vay thay đổi
liên tục trong 3 năm qua. Năm 2009, lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh chính đóng góp 38% vào EBIT, trong khi đó lợi nhuận khác
góp tới 43%,19% từ hoạt động tài chính(chưa có lãi vay), phần nhỏ
còn lại là lãi từ các công ty liên doanh liên kết. Năm 2010 có sự thay
đổi ngược lại, lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính chỉ góp 28%
vào EBIT, lợi nhuận khác chỉ góp 3.5%, trong khi lợi nhuận hoạt
động tài chính (chưa có lãi vay) góp tới 67.9%. Sang năm 2011 thì
86.5% EBIT được tạo nên từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính,
lợi nhuận hoạt động tài chính góp 14%, lợi nhuận khác âm.
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính 3 năm qua của KDC tăng
trưởng tương đối tốt, mặc dù 2010 có suy giảm đôi chút nhưng vẫn
có thể cho rằng hoạt động kinh doanh bánh kẹo đang được đầu tư
phát triển. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính
trên doanh thu thuần đang có xu hướng giảm. Nguyên nhân là do

khoản chi cho bán hàng ngày càng tăng nhanh hơn mứa giảm chi phí
giá vốn hàng bán.
Lợi nhuận hoạt động tài chính (chưa có chi phí lãi vay) còn nhiều
biến động, năm 2010 lợi nhuận hoạt động tài chính trên doanh thu
thuần tăng mạnh so với 2009 thì sang năm 2011 nó lại giảm mạnh do
2010 có một khoản thu lớn từ thanh lý đầu tư.
Lợi nhuận khác trên doanh thu thuần xu hướng giảm từ 2009 đến
2011, điều này không hẳn là xấu đối với công ty vì lợi nhuận khác là
khoản thu từ những hoạt động bất thường.
28%
21%
16%
13%
11%
4%
4%
3%
Bánh quy
Bánh Bông lan
Bánh Trung thu
Bánh mì công nghiệp
Kem
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2009
2010

2011
Lãi/(lỗ) từ hoạt động kinh doanh chính
Lợi nhuận HĐTC ( ko tính CO lãi vay)
Lợi nhuận khác
Lãi/(lỗ) từ công ty liên doanh
Trang 15/25




Ngoài ra, do lãi suất tăng cao vào năm 2011 làm cho khoản chi phí
lãi vay của công ty tăng nhanh đã làm cho lợi nhuận trước thuế suy
giảm.
Tóm lại, trong 3 năm qua doanh thu của công ty tăng trưởng khá tốt,
đặc biệt là 2011 vượt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra là 4,200 tỷ đồng, tuy
nhiên lợi nhuận 2011 thì không được như mong đợi. Kết quả sau khi
sáp nhập nằm ngoài mong đợi của công ty nhưng với chiến lược tập
trung phát triển hoạt động kinh doanh chính là thực phẩm, với
thương hiệu sẵn có, cùng với sự lãnh đạo của bộ máy đầy kinh
nghiệm thì công ty KDC kỳ vọng 2012, công ty sẽ khắc phục được
những yếu kém này và chuẩn bị tốt cho một giai đoạn tăng trưởng
mới.

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
Năm 2011 số vòng quay khoản phải thu tăng gấp đôi so với các năm trước là do doanh thu thuần trong năm tăng thêm gần 120%
trong khi khoản phải thu trung bình chỉ tăng khoản 25%.
Năm 2011 số vòng quay khoản phải trả lớn hơn các năm trước là do các khoản chi phí tăng lên quá nhanh đến hơn 380% trong khi
khoản phải trả trung bình chỉ tăng thêm hơn 35%.
Bảng 3: Hệ số hiệu quả hoạt động


2009
2010
2011
Vòng quay khoản phải
thu
2.33
2.10
4.87
Vòng quay hàng tồn
kho
5.92
4.17
6.17
Vòng quay khoản phải
trả
10.94
10.08
13.98

Chu kì kinh doanh và chu kì vốn lưu động của Kinh Đô tuy giảm trong năm 2011 nhưng vẫn còn lớn hơn so với Bibica và Hải Hà,
công ti cần phải cải thiện nhiều trong năm 2012.
Biểu đồ 11: Chu kì kinh doanh và chu kì vốn lƣu động của KDC, BBC, HHC









Bảng 4: Vòng quay tổng tài sản và vòng quay vốn chủ sở hữu
Vòng quay tổng tài sản

Vòng quay vốn chủ sở hữu

2009
2010
2011


2009
2010
2011
Chu kì vốn lưu động
40.00
90.00
140.00
190.00
240.00
2009 2010 2011
KDC
BBC
HHC
Chu kì kinh doanh
70.00
120.00
170.00
220.00
270.00
2009 2010 2011

KDC
BBC
HHC
Trang 16/25

KDC
0.42
0.42
0.78
KDC
0.68
0.63
1.12
BBC
1.05
1.05
1.29
BBC
1.48
1.48
1.79
HHC
2.53
2.53
2.49
HHC
4.30
4.30
4.16
Ngành thực

phẩm
0.96
1.06
1.32
Ngành
thực
phẩm
1.69
1.78
2.13

Các cặp hệ số vòng quay tổng tài sản, vòng quay vốn chủ sở hữu trong năm 2009 và năm 2010 hầu như tương đương nhau, nhưng
đến năm 2011 lại có mức tăng đột biến với lí do là doanh thu thuần tăng gần 120% trong khi mức trung bình của các khoản mục
tương ứng lại tăng ít như tài sản cố định tăng 40%, tổng tài sản tăng 16% và vốn chủ sở hữu tăng 22%.
Tuy trong năm 2011 các vòng quay đều đã gia tăng nhưng các hệ số vòng quay của công ty vẫn thấp hơn các đối thủ cạnh tranh và
quan trọng là vẫn chưa đạt được mức trung bình của ngành thực phẩm.






KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VỐN
Bảng 5: Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của vốn


2009
2010
2011
LNG/DTT

33.05%
35.45%
39.40%
LN
thuần/DTT
19.73%
31.94%
8.11%
EBT/DTT
37.42%
34.98%
8.22%
EAT/DTT
34.19%
30.04%
6.56%
EBIT/DTT
34.56%
32.78%
5.46%
DTT/Tổng
vốn BQ
42.30%
41.68%
78.35%
ROI
14.62%
13.66%
4.28%
ROA

13.56%
11.83%
1.76%
Trong 3 năm 2009,2010,2011 tỷ lệ lợi nhuận gộp trên doanh thu của
công ty là ổn định,tỷ lệ tăng của doanh thu thuần và giá vốn hàng bán
không có biến động nhiều.
Tỷ số lãi ròng trước thuế trên doanh số thuần của Kinh đô cao.Năm
2009 là 37.4% cho thấy trung bình cứ 100 đồng doanh thu thuần thì
tạo ra 37.4 đồng lãi.Trong đó có 19.7 đồng là lãi từ hoạt động kinh
doanh,24.6 đồng là từ thu nhập khác.Khoản thu nhập khác này cao
do có các khoản như thu nhập từ việc đánh giá lại quyền sử dụng đất
để đầu tư vào công ty liên kết cùng với các khoản thu nhập từ thanh
lý tài sản,…do cuối năm 2010 Kinh đô đã sáp nhập công ty cổ phần
Kido.Và từ năm 2009 đến 2010 giảm không có biến động lớn nhưng
đến năm 2011 thì đột ngột giảm mạnh từ 34.98% xuống
8.22%.Nguyên nhân là do phần sụt giảm mạnh của thu nhập tài chính
và cụ thể là KDC đã có một khoản thu nhập bất thường tương đối
lớn,ước trên 400 tỷ đồng ròng,thu được từ việc chuyển nhượng 50%
cổ phần trong một dự án bất động sản năm 2010.
Với chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện thời và hoãn lại ko có
tăng đột biến,tỷ số lãi ròng sau thuế trên doanh thu thuần biến động
như tỷ số lãi ròng trước thuế trên doanh thu thuần.
Năm 2010 so với năm 2011 tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay
của KDC giảm từ 32.78% xuống 5.46% cho thấy trong năm 2011
công ty đã không tiết kiệm được chi phí hoạt động, tỷ lệ tăng chi phí
cao hơn so với tỷ lệ tăng của doanh thu.Việc sáp nhập công ty cổ
phần Kido làm tăng chi phí bán hàng của KDC do tỷ lệ chi phí bán
hàng trên doanh thu của Kido là khá cao.Cùng với khoản khấu hao
lợi thế thương mại phát sinh từ việc hợp nhất Kinh đô miền
Trang 17/25



bắc(NKD) và Kido cũng làm tăng chi phí quản lý của công ty mẹ.
Thêm vào đó,chi phí lãi vay của KDC năm 2011 tăng so với năm
2010 do KDC dùng nhiều khoản vay ngân hàng để tài trợ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Năm 2011,tỷ suất doanh thu trên tổng vốn bình quân tăng cao từ
41.68% năm 2010 lên 78.35% do năm 2011 doanh thu tăng mạnh so
với năm 2010 trong khi tổng vốn không có nhiều thay đổi.
Tỷ lệ hoàn vốn của KDC giảm,năm 2009 tỷ lệ này là 14.62% đến
năm 2010 xuống còn 13.66%.Năm 2011,tỷ lệ hoàn vốn giảm mạnh
xuống 4.28% cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty giảm. Tỷ lệ
doanh thu trên tổng vốn tăng nhưng tỷ suất lợi nhuận trước thuế và
lãi vay giảm mạnh từ năm 2010 đến năm 2011.Tình hình cho thấy
công ty đã tạo được hiệu quả tiết kiệm vốn nhưng không tạo được
hiệu quả trong việc tiết kiệm chi phí.Chi phí năm 2011 quá cao so với
năm 2010.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của KDC giảm từ năm 2009 đến
năm 2011.Đặc biệt giảm mạnh trong năm 2011 cho thấy công ty
không tạo ra hiệu quả hoạt động trong việc sử dụng tài sản để tạo ra
lợi nhuận sau khi đã trừ thuế.
Đối với tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của công ty cũng giảm
trong 3 năm do lợi nhuận ròng giảm,trong khi đó vốn chủ sở hữu
bình quân tăng,chủ yếu là tăng thặng dư vốn cổ phần việc sáp nhập
và chuyển đổi cổ phiếu trong năm 2010.

KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Bảng 6: Hệ số khả năng thanh toán

2009

2010
2011
Hệ số khả năng thanh
toản hiện hành
1.54
2.23
1.43
Hệ số khả năng thanh
toản nhanh
1.43
1.77
1.16
Hệ số tiền
0.92
0.80
0.75
Hệ số khả năng thanh
toán từ CF HĐKD
1.38
-0.50
0.89


Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
Nhìn chung hệ số khả năng thanh toán hiện hành của công ty tốt, từ
năm 2009 đến nay, hệ số đều lớn hơn 1, chứng tỏ khả năng đảm bảo
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn từ tài sản ngắn hạn của công ty. Sự
thay đổi giữa các năm chủ yếu là do có sự biến động phần Nợ ngắn
hạn, -> mục các khoản phai trả, phải nộp khác
Năm 2009: có sự giảm đột biến mục các khoản phải trả phải nộp

khác, lý do có mục Tiền nhận ký quỹ (i) ( Khoản ký quỹ này liên
quan đến việc chuyển nhượng khoản đầu tư của Tập đoàn trong Công
ty Cổ phần Sài Gòn Kim Cương, một trong các khoản đầu tư của
Tập đoàn) số tiền 718.806.560. Đến năm 2011 thì có sự giảm đột
biến so với năm 2010 do mục vay ngắn hạn trong phần Nợ ngắn hạn
tăng, với mục đích tài trợ cho vốn lưu động.
Hệ số khả năng thanh toản nhanh
Hệ số khả năng thanh toản nhanh của công ty là rất tốt, công ty đảm
bảo là các khoản nợ ngắn hạn đến hạn sẽ được thanh toán ngay, dựa
vào những tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh
nhất
= hệ số thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh của KDC tương
đối ổn định qua các năm, và ở mức chấp nhận được vì đều lớn hơn 1,
công ty có thể đáp ứng khá dễ dàng các khoản nợ cần phải thanh toán
ngay.
Năm 2010 có sự chênh lệnh khá lớn giữa hai hệ số này, lý do là KDC
tập trung một phần tài sản ngắn hạn của mình vào các khoản đầu tư
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
2009
2010
2011
Biểu đồ 12: Các chỉ tiêu trên doanh thu

thuần năm 2009-2011
LN thuần/DTT
EAT/DTT
EBIT/DTT
Trang 18/25



tài chính ngắn hạn chiếm từ 10-12% tổng tài sản của KDC. Bên cạnh
việc làm khả năng thanh toán bằng tiền bị giảm so với thanh toán
nhanh mà suất sinh lời của KDC cũng bị ảnh hưởng do hiệu quả hoạt
động này không cao.
Hệ số khả năng thanh toán từ CF HĐKD
Năm 2009, tỷ lệ này lớn hơn 1 cũng có nghĩa doanh nghiệp đủ khả
năng thanh toán các khoản nợ vay ngắn han đầu kỳ. Tuy nhiên, đến
năm 2010 , tỷ lệ này âm không thể đảm bảo việc thanh toán nợ từ CF
HĐKD. Lý do không phải là công ty hoạt động sản xuất kinh doanh
không hiệu quả, mà là công ty đã giảm các khoản phải trã đã đến hạn
(788,888).ngoài ra, công ty đã trả thuế thu nhập doanh nghiệp
(165,742).và tăng hàng tồn kho (54,295). Công ty đã dùng nguồn tiền
gửi ngân hàng để thanh toán. Năm 2011, nhìn chung là tốt, mặc dù tỷ
lệ nhỏ hơn 1 do tăng nợ ngắn hạn thay cho chi phí vay vốn trung bình
ở mức cao. Công ty dự đoán lãi suất năm 2012 giảm, lúc đó các dư
nợ đến hạn đã được thanh toán hết. các khoản vay được thay thế bởi
các khoản vay có lãi suất thấp hơn.

HỆ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH
Bảng 7: Các hệ số về cơ cấu tài chính

2009

2010
2011
Hệ số nợ
36.00%
31.72%
28.93%
Vay/VCSH
22.67%
16.26%
19.47%
Vay/TTS
14.09%
10.79%
13.57%
Nợ dài hạn/TTS
4.24%
2.87%
2.83%
Hệ số nợ trong cơ cấu vốn KDC qua các năm ở mức tương đối thấp ( khoảng 30%) và đa phần là các khoản nợ ngắn hạn, không
đáng lo ngại nhiều. Tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn ở mức hợp lý làm công ty không mất nhiều chi phí trả lãi. Tuy nhiên nếu quá
thấp thì công ty sẽ không sử dụng triệt để lợi thế của đòn bẫy tài chính.

Vay / VCSHcho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu. Tỷ số này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ
thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ; có thể hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp
tỷ số năm 2011 cao hơn năm 2010 do công ty đã tăng khoản vay ngắn hạn lên dạt 882,654 so với năm 2010 là 380,554 .

Vay/TTS cho biết khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này có
thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác đòn bẩy
tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngược lại, tỷ số này mà cao quá hàm ý doanh nghiệp không
có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh. Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn.

=>theo dõi 2 chỉ số trên ta có thể thấy KDC tuy là một công ty cổ phần có vốn hóa lớn nhưng lại sử dụng đòn bẫy tài chính ít
( 10% ->20 %). Công ty có độ ổn định cao, khả năng tự chủ tài chính cao.

Nợ dài hạn/TTS: nhìn chung so sánh với chỉ số vay/TTS . lý do là đặc thù ngành thì ta thấy công ty sử dụng nguồn vay ngắn hạn
là chủ yếu hơn so với nguồn vay dài hạn.

1.54
2.23
1.43
1.43
1.77
1.16
0.92
0.8
0.75
1.38
-0.5
0.89
-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
2.5
2009
2010
2011
Biểu đồ 13: Hệ số khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh khoản hiện hành
Hệ số khả năng thanh khoản nhanh
Hệ số tiền
Hệ số khả năng thanh toán từ CF HĐKD
Trang 19/25

Công ty ứng phó với lãi suất nhƣ thế nào???
Lạm phát nước ta liên tục tăng cao từ 2009->2011. đỉnh điểm là 2011 với lãi suất huy động i>20%. nhờ công ty có tầm nhìn chiến
lươc rất rõ ràng nên cuối năm 2010, công ty đã giảm các khoản phải trả (788,888) để sang năm 2011 , công ty đã tăng các khoản
phải trả lên 137,987, nhằm chiếm dụng vốn để bổ sung cho khoản vay trong năm 2011 với lãi suất rất cao. Nhìn chung tình hình
kinh tế gặp nhiều khó khăn, cuối năm 2011, kinh tế có vẻ ỗn định lại, lạm phát giảm, nên công ty có thể vay các khoản vay ngắn
hạn với lãi suất thấp hơn.

Trang 20/25

DẤU HIỆU KHẢ QUAN TRONG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012, tình hình hoạt động kinh doanh của Kinh Đô không như mong đợi của cả ban lãnh
đạo công ty và kỳ vọng của nhà đầu tư. Mặc dù doanh thu tăng cao nhưng lợi nhuận thì lại có xu hướng giảm, tuy vậy
chúng tôi vẫn đánh giá cao tiềm năng tăng trưởng của Kinh Đô.

Thay đổi chiến lƣợc kinh doanh từ 2012
Từ chiến lược xây dựng Kinh đô trở thành tập đoàn kinh doanh đa ngành thì kể từ năm 2012, Kinh đô quyết định chuyển
đổi sang chiến lược tập trung phát triển ngành kinh doanh chính là sản xuất bánh kẹo, vừa tập trung lợi nhuận. Trước đây,
với chiến lược kinh doanh đa ngành, Kinh Đô sẽ thực hiện đầu tư vào những ngành khác nếu thấy cơ hội đến, chẳng hạn
Kinh đô sẽ đầu tư vào Kinhđoland nếu thị trường bất động sản tăng trưởng…Tuy nhiên, như vậy sẽ làm cho công ty gặp
nhiều rủi ro và phụ thuộc nhiều vào thị trường.
Chiến lược tập trung vào phát triển lĩnh vực kinh doanh chính, lĩnh vực mang lại hơn 90% lợi nhuận cho công ty, định
hướng của công ty đã rõ ràng hơn, kỳ vọng sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn trong những năm tới.
Ngay từ 2011, công ty đã xây dựng những nền tảng làm tiền đề cho sự phát triển sau này. Đó là xây dựng các đơn vị kinh
doanh chiến lược SBU ( Strategic Business Units), giúp công ty có sự linh hoạt với thị trường cùng sự khác biệt của mỗi

ngành hàng, tạo ra được sự tập trung và tính hiệu quả trong việc tăng trưởng, tạo lợi nhuận và đặc biệt là sự cạnh tranh,
xây dựng hệ thống quản lý phân phối DMS và tập trung vào chiến lược bán hàng và marketing.

Tiếp tục kiên trì với chiến lƣợc M&A
Kinh Đô là một trong những công ty đi tiên phong trong phong trào mua bán sáp nhập tại Việt Nam. Từ 2003, bắt đầu
bằng thương vụ mua lại nhà máy sản xuất kem Wall của Unilever, một thương hiệu lớn chiếm đến trên 50% thị trường
kem Việt Nam lúc đó; đến nay công ty đã thực hiện rất nhiều vụ M&A khác. Trong đó có những thành công và cũng gặp
phải không ít những khó khăn, thất bại.
Năm 2010, Kinh Đô cũng đánh dấu một bước ngoặt lớn cho cuộc trường chinh M&A thông qua thương vụ sáp nhập Kinh
Đô miền Bắc và KIDO’s. Sau khi sáp nhập, bên cạnh các dòng sản phẩm bánh kẹo với những nhãn hiệu hàng đầu như
AFC, Cosy, Solite, Aloha, Sophie, Korento, Good Choice, Slide, bánh trung thu Kinh Đô , công ty chính thức bước
sang lĩnh vực kem và các sản phẩm từ sữa với các nhãn hiệu như Merino, Celano, Yoghurt Wel-Yo đã được người tiêu
dùng đón nhận và tin tưởng. Sau sáp nhập, thành công đáng ghi nhận nhất là mục tiêu doanh thu năm 2011 đã đạt gấp 1,7
lần con số dự kiến trước sáp nhập
Mới đây nhất, tháng 9/2012 việc sáp nhập Công ty Vinabico vào Tập đoàn giúp Kinh Đô đạt được mục tiêu mở rộng
ngành hàng, cụ thể là nhóm sản phẩm bánh tươi và kẹo trang trí với thị phần đang dẫn đầu của Vinabico. Những thương
hiệu được Kinh Đô mua lại đa số là những thương hiệu nổi tiếng và khá quen thuộc với người tiêu dùng có hoạt động
kinh doanh khá tốt. Một khi tận dụng tốt được những thế mạnh sẵn có từ các nhãn hiệu này, cộng với uy tín của thương
hiệu Kinh Đô thì khả năng phát triển trong dài hạn của Kinh Đô rất lớn.

Tuy nhiên, không phải thương hiệu nào cũng mang lại lợi nhuận cho Kinh đô sau sáp nhập, điển hình là hai nhãn hiệu
Nutifood và Tribico là hai thất bại lớn nhất của KDC trong chiến lược M&A, Kinh Đô đã ghi nhận khoản lỗ tổng cộng
khoảng 70 tỉ đồng, khiến lợi nhuận ròng quý II/2012 của Tập đoàn âm khoảng 9 tỉ đồng. Sáp nhập với Tribico từ 2005,
do chiến lược kinh doanh không đồng nhất mà KDC nắm ít cổ phiếu hơn Uni President nên Kinh Đô không thể can thiệp
vào chiến lược kinh doanh của công ty. Thay vì tập trung phát triển ngành sản xuất chủ lực là nước giải khát thì Tribico
lại đầu tư tài chính nhiều, dẫn đến thua lỗ. Còn khi liên minh với Nutifood từ 2007, cả Kinh Đô và Nutifood cùng đầu tư
ngoài ngành là bất động sản. Trong khi đó, với ngành nghề truyền thống chung là thực phẩm, 2 bên không cho ra đời sản
phẩm chung nào. Khi Nutifood dính vào vụ sữa Melamine năm 2009 thì Kinh Đô không hỗ trợ tốt để xử lý nên chi phí
tăng rất cao. Xét thấy hai nhãn hiệu này mang lại nhiều khoản lỗ cho công ty nên đầu năm 2012, Kinh Đô đã quyết định
thoái vốn hoàn toàn khỏi Nutifood và Tribeco. Do khoản lỗ lớn khi thoái vốn Nutifood gần 71 tỷ mà sáu tháng đầu năm

kết quả kinh doanh của KDC không tốt, lỗ 5,4 tỷ đồng. Ngoài ra, 2011 chi phí tăng do công ty chưa xử lý tốt những vấn
đề phát sinh sau sáp nhập.

Nhìn nhận lại thất bại trên, chúng ta thấy Kinh Đô cần phải thân trọng hơn khi thực hiện các hoạt động M&A, đồng thời
không được bỏ qua lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của công ty.

Hiện nay, công ty đã có những chiến lược, những kế hoạch mới để tái cấu trúc công ty. KDC tập trung xem xét hiệu quả
sử dụng vốn, tính hiệu quả trong việc sử dụng tài sản và tận dụng tối đa hệ thống phân phối rộng khắp trong việc đưa sản
phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng. Tập đoàn tin tưởng sẽ đạt mục tiêu tăng trưởng bình quân mỗi năm 30%. Và dự
Trang 21/25

kiến đến năm 2015, chưa kể đến doanh số của việc sáp nhập thêm thành viên mới, doanh thu của Tập đoàn sẽ đạt mốc trên
10.000 tỉ đồng. Quá trình M&A giúp công ty đã đạt được nhiều thành công lớn, tăng quy mô, nhờ đa dạng hóa sản phẩm
nên việc kinh doanh của Kinh Đô đang thoát ly dần khỏi ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ, sản phẩm của Tập đoàn đã mở
rộng từ bánh kẹo sang nhiều chủng loại mới phong phú như kem, sữa chua, váng sữa, sữa nước, phômai.
Sắp tới Kinh Đô vẫn sẽ luôn tập trung phát triển ngành hàng kinh doanh chủ lực của công ty là thực phẩm bánh kẹo. Tuy
nhiên, để gia tăng tốc độ tăng trưởng, Kinh Đô sẽ tiếp tục M&A với chiến lược chính là mở rộng chuỗi sản phẩm phục vụ
nhu cầu thiết yếu và tăng thêm sự hiện diện sản phẩm trong đời sống người dân. Mục tiêu là những doanh nghiệp đang
hoạt động hiệu quả, có thương hiệu và điều hành tốt hoặc có tiềm năng tăng trưởng lớn nhằm giúp tập đoàn mẹ tăng
trưởng mạnh mẽ hơn.
Đầu năm 2012, Công ty TNHH Ezaki Glico (Nhật Bản) trở thành cổ đông chiến lược của KDC cho thấy dấu hiệu tốt cho
sự phát triển của Kinh Đô, là cơ hội để Kinh Đô mở rộng danh mục sản phẩm, gia tăng sản lượng, doanh thu, quan trọng
hơn là mang đến nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng.


Trang 22/25


ĐỊNH GIÁ
Để định giá KDC chúng tôi sử dụng kết hợp phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do FCFF, chiết khấu dòng cổ tức

DDM và so sánh P/E, P/B với tỷ trọng lần lượt là 50%, 20%, 15%,15%. Giá cổ phiếu KDC là 45.700đồng/CP, cao hơn
mức giá thị trường hiện tại khoảng 31% .
Với những thế mạnh sẵn có cộng thêm những kế hoạch phát triển sản phẩm mới trong tương lai, chúng tôi giả định rằng
trong vài năm tới KDC sẽ tập trung chủ yếu vào ngành sản xuất kinh doanh chính và tiếp tục duy trì thị phần trong lĩnh
vực sản xuất bánh kẹo.
Dựa trên dự báo doanh thu toàn ngành bánh kẹo của BMI và 5 công ty sản xuất bánh kẹo lớn tại Việt Nam, chúng tôi dự
báo doanh thu năm 2012 sẽ tăng 26.68% so với năm trước và lần lượt là 25% và 20% cho 2 năm sau đó.


Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do FCFF với tốc độ tăng trưởng dài hạn 6.9%, suất chiết khấu 12.29% xác định giá
KDC là 42.400 đồng/cổ phiếu.


2012F
2013F
2014F
EBIT
724,955
841,189
927,823
Thuế TNDN
(148,845)
(191,311)
(231,956)
EBIT đã trừ thuế
576,110
649,879
695,868
Đầu tư TSCĐ
(73,303)

(76,969)
(80,817)
Thay đổi VLĐ
(185,558)
(159,180)
(224,882)
Dòng tiền tự do
492,121
588,935
545,723
Giá trị hiện tại của dòng tiền tự do
438,266
467,090
385,454
Giá trị cuối kỳ đã chiết khấu về hiện
tại
5,450,244



Lãi suất phi rủi ro
9.60%
Lãi suất thị trường
12%
-
2,000,000
4,000,000
6,000,000
8,000,000
10,000,000

2009
2010
2011
2012F
2013F
2014F
Biểu đồ 14: Doanh thu từ năm 2009 đến
2014F
Doanh thu
(1,000,000)
(500,000)
0
500,000
1,000,000
2009
2010
2011
2012F
2013F
2014F
Biểu đồ 15: EBIT và dòng tiền hoạt động kinh
doanh chính KDC qua các năm 2009 đến 2014F
EBIT
Dòng tiền hoạt động kinh doanh chính
Trang 23/25

hiện tại
Hệ số beta
1.12
Suất chiết khấu

12.29%
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại
2011
94.15%
ROE 2011
7.38%
Tốc độ tăng trưởng dài
hạn (g)
6.95%



Giá trị doanh nghiệp kỳ hiện tại (triệu
đồng)
6,741,054
Giá trị vốn chủ sở hữu (triệu đồng)
6,711,650

Phương pháp chiết khấu dòng tiền xác định giá KDC tại mức 43.000 đồng/cổ phiếu
Ngoài ra, để thấy được mức độ đánh giá của nhà đầu tư đối với cổ phiếu KDC và các doanh nghiệp khác cùng ngành,
nhóm chúng tôi dựa trên phương pháp so sánh P/E và P/B, xác định giá cổ phiếu KDC lần lượt là 41.500 đồng/cp và
64.400 đồng/cp.

Công ty
Quốc gia
Vốn hóa thị
trường
(triệu USD)
P/E
P/B

CTCP hàng tiêu dùng
MASAN
Việt Nam
2,541
19.1
4.36
Vinamilk
Việt Nam
3,123
12.6
5.04
CT thực phẩm Nissin
Nhật Bản
4,420
15.9
1.2
Bibica
Việt Nam
12
6
0.5
CTCP bánh kẹo Hải Hà
Việt Nam
5
5.5
0.75
Bánh kẹo Lotte
Hàn Quốc
1,916
18.1

0.84
Breadtalk
Singapo
132
13.3
2.17
Trung bình


12.93
2.12
KDC

270
14.5
1.13

Nguồn: Bloomberg và tổng hợp của nhóm tác giả

Kết hợp các phương pháp với mức tỷ trọng nêu trên giá mục tiêu KDC là 45.700 đồng/cp

Phương pháp
Giá
Tỷ trọng
Trang 24/25

FCFF
42.400
50%
DDM

43.000
20%
P/E
41.500
15%
P/B
64.400
15%
Giá KDC
45.700







Trang 25/25

PHÂN TÍCH KĨ THUẬT

Nhìn vào biểu đồ giá chứng khoán của công ty KDC, ta thấy
- giá đang có xu hướng đi lên.đường giá đang được hỗ trợ bởi đường xu hướng. ( như hình vẽ )
- giá đã phá vỡ mức kháng cự mạnh, tại mức giá 35000, đỉnh gần nhất là vào ngày 19/10/2012
- kể từ ngày 5/10/2012. xuất hiện một mô hình là cờ bullish Flag ( như trong hình vẽ )
- Sắp tới, xu hướng giá sẽ gặp 2 kháng cự. một cái ở mức giá 36.500. và một cái ở mức giá 39000
- Khối lượng đang tăng dần

Chiến lược được đưa ra:
Mua tại mức giá hiện tại 35.300.

Điểm target 1 : 36.500 Điểm target 2 : 39.000
Điểm dừng lỗ : khi phá vỡ đường xu hướng hỗ trợ.






×