Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
******************************************************************
Lớp 8A Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….….Vắng:………
Lớp 8B Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….….Vắng:………
Lớp 8C Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….….Vắng:………
Tiết 30.
Bài 26. ĐẶC ĐIỂM
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- HS: Biết Việt Nam là một nước có nhiều loại khoáng sản, nhưng phần lớn các mỏ có
trữ lượng nhỏ và vừa là một nguồn lực quan trọng để công nghiệp hoá đất nước.
- Mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển. Giải thích vì sao nước ta giàu
khoáng sản, tài nguyên.
- Các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ, các loại khoáng sản chủ yếu ở nước ta.
2.Kĩ năng
- HS: nắm vững được kí hiệu các loại khoáng sản, ghi nhớ địa danh có khoáng sản trên
bản đồ Việt Nam.
3.Thái độ
- Xây dựng ý thức tiết kiệm tính hiệu quả và sự phát triển bền vững trong khai thác sử
dụng các tài nguyên khoáng sản quý giá của nước ta.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Giáo viên: - Bản đồ địa chất - khoáng sản Việt Nam.
- Mẫu một số khoáng sản tiêu biểu, tranh ảnh tư liệu về khoáng sản.
2. Học sinh: - Ảnh khai thác than, dầu khí, apatit
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam ?
2. Bài mới
*Vào bài: Đất nước ta có lịch sử phát triển qua hàng trăm triệu năm, cấu trúc địa chất
phức tạp. Nước ta lại nằm trong khu vực giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn của thế
giới là Địa Trung Hải và Thái Bình Dương. Điều đó có ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng
sản của nước ta như thế nào. Nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ rõ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung
*Hoạt động 1. Tìm hiểu Việt Nam
là nước giàu tài nguyên khoáng
sản.(8’)
? GV: yêu cầu học sinh nhắc lại
kiến thức lớp 6.
? Khoáng sản là gì? Mỏ khoáng
sản là gì?
+ HS Nhắc lai
kiến thức lớp 6
1. VIỆT NAM LÀ
NƯỚC GIÀU TÀI
NGUYÊN KHOÁNG
SẢN.
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
? Vai trò của khoáng sản trong
đời sống và sự tiến hoá nhân loại?
? Dấu hiệu đầu tiên của việc sử
dụng khoáng sản ở nước ta từ bao
giờ?
GV: giới thiệu bản đồ địa chất
khoáng sản Việt Nam.
? Nhắc lại diện tích nước ta so với
thế giới?
? Quan sát trên bản đồ nhận xét
số lượng và mật độ các mỏ trên
diện tích lãnh thổ?
? Quy mô, trữ lượng kgoáng sản
như thế nào?
? Quan sát H26.1 tìm một số mỏ
khoáng sản lớn, quan trọng nước
ta?
- GV kết luận :
? Tại sao Việt Nam là nước giàu
có về khoáng sản ?
? Chứng minh rằng nước ta có
nguồn tài nguyên, khoáng sản
phong phú đa dạng?
GV: Kết luận;
*Hoạt động 2. Tìm hiểu sự hình
thành các vùng mỏ chính ở nướpc
ta. (Thảo luận nhóm)(18’)
? Sự hình thành các mỏ khoáng
sản trong từng giai đoạn phát
triển tự nhiên? Nơi phân bố
chính? (Nhóm1,2,3)
? Cho biết khoáng sản nào ở nước
ta được hình thành ở nhiều giai
đoạn, phân bố ở nhiều nơi?
GV: Chuẩn kiến thức trên bảng
phụ. (Bảng)
GV: Kết luận:
- Trả lời
- Trả lời
+ HS quan sát
- Qsát trả lời
- Qsát xác định
- Ghi bài
- Trả lời
- HS: Dùng bản
đồ Việt Nam xác
định vị trí các có
trữ lượng lớn.
HS: Chia nhóm
thảo luận đại diện
nhóm trình bày
kết quả kết hợp
xác định trên bản
đồ các mỏ
khoáng sản các
mỏ chính.
Các nhóm khác
nhận xét
- Diện tích lãnh thổ Việt
Nam thuộc loại trung
bình của thế giới, được
coi là nước giàu về
khoáng sản, phong phú
và đa dạng. Song phần
lớn các mỏ có trữ lượng
nhỏ và vừa.
2. SỰ HÌNH THÀNH
CÁC VÙNG MỎ
CHÍNH Ở NƯỚC TA.
- Phần lớn khoáng sản
nước ta được hình thành
trong giai đoạn Cổ kiến
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
Hoạt động 3. Tìm hiểu về vấn đề
khai thác và sử dụng và bảo vệ
các tài nguyên khoáng sản. (Cá
nhân)(10’)
?Tại sao phải khai thác hợp lí, sử
dụng tiết kiệm và có hiệu quả
nguồn tài nguyên khoáng sản?
? Nước ta có biện pháp gì để bảo
vệ tài nguyên - khoáng sản?
? Nêu ngững nguyên nhân làm
cạn kiệt nhanh chóng một số tài
nguyên khoáng sản nước ta?
GV: Kết luận kết thúc nội dung
bài học.
- Trả lời
- Luật khoáng sản
- Nêu nguyên
nhân
- Ghi bài
tạo và tập trung ở Đông
Bắc Bắc Bộ
3. VẤN ĐỀ KHAI
THÁC VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN
KHOÁNG SẢN .
- Cần thực hiện tốt luật
khoáng sản để khai thác
hơpị lí, sử dụng tiết kiệm
hiệu quả nguồn tài
nguyên, khoáng sản.
Bảng Các giai đoạn tạo mỏ và các vùng mỏ chính
Giai đoạn Khoáng sản Vùng mỏ chính
Tiền Cambri
Than, đồng, chìsắt, đá quý Các khu nền cổ: Việt Bắc, Hoàng
Liên Sơn, Kon Tum
Cổ kiến tạo
Apatít, than đá, sắt, măngan,
ti tan, thiết, vàng, bôxít trầm
tích, đá vôi
Đông Bắc Bắc Bộ, Tây bắc Bắc Bộ,
Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên.
Tân kiến tạo
dầu mỏ, khí đốt, bôxít, than
nâu, than bùn
Đồng bằng châu thổ sông Hồng và
vùng sông Cửu Long, thềm lục địa
Biển Đông, Tây nguyên.
3.Củng cố. (3’)
* Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
? Các mỏ dầu khí Việt Nam được hình thành vào giai đoạn lịch sử phát triển nào?
4. Dặn dò (2’)
- Ôn lại bài 23, 24, 26 chuẩn bị thực hành bài sau.
- Giấy, bút, thước, bút màu,
- Bảng phụ.
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giỏo ỏn a lớ 8 Nm hc 2010- - 2011
Ngi son: Lự A Po Trng THCS Cỏn chu Phỡn
Lp 8A Tit (TKB).Ngy dy:. S s:.Vng:
Lp 8B Tit (TKB).Ngy dy:. S s:.Vng:
Lp 8C Tit (TKB).Ngy dy:. S s:.Vng:
Tiết 31 Bài 27: Thực hành
Đọc bản đồ việt nam
(phần hành chính và khoáng sản)
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về VTĐL, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nớc
ta.
- Củng cố kiến thức về tài nguyên khoáng sản Việt Nam.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc bản đồ, xác định vị trí các điểm cực, các điểm chuẩn trên đờng
cơ
sở để tính chiều rộng lãnh hải biển Việt Nam.
3. Thái độ:
- Tích cực tìm hiểu về đất nớc mình.
II. Ph ơng tiện dạy- học.
1. Giáo viên: - Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
- Một số mẫu khoáng sản.
2. Học sinh: - Tranh ảnh (Nếu có)
III. Tiến trình dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
? Em hãy nêu đặc điểm chung nhất củatài nguyên khoáng sản nớc ta ?
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: - Bài thực hành là một dạng bài rất quan trọng, bài hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu các đọc bản đồ hành chính và khoáng sản. Từ đó biết vận
dụng vào các bài học hôm sau.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1: Bản đồ hành
chính.(15)
1. Dựa trên bản đồ
hành chính Việt
Nam trong SGK.
a. Xác định vị trí của
thành phố em đang sống.
- Tọa độ địa lí?
- Vị trí tiếp giáp?
b. Xác định tọa độ các
điểm cực.
- Xác định trên bản đồ.
- Ghi bảng/ VBT.
c. Lập bảng thống kê các
tỉnh theo mẫu (SGK)
- Gv: Hớng dẫn xác định tọa độ
của địa phơng.
? Xác định toạ độ của điểm trung
tâm địa phơng?
? Yêu cầu xác định các điểm cực
trên B Đ hành chính Việt Nam?
? Nhận xét
- Chuẩn kiến thức.
- Yêu cầu ghi nhớ các địa danh
của các điểm cực với đặc trng
riêng.
- Yêu cầu Hs lập bảng theo
mẫu(SGK)
- Yêu cầu sử dụng bản đồ hành
chính Việt Nam và bảng
23.1(SGK/83).
? Phân loại tỉnh, thành phố theo
đặc điểm địa lí?
? Các tỉnh nội địa?
? Các tỉnh, TP ven biển?
? Các tỉnh, TP có biên giới chung
- Xác định tọa độ
lí của Hà giang
(H23.2)
- Vị trí tiếp giáp
- Chỉ- đọc các
điểm cực trên bản
đồ hành chính
Việt Nam.
- Ghi nhớ
- Ghi vào vở bài
tập, bảng 23.1.
-Qsát bảng 23.1
-Làm bài tập
- Điền vào bảng.
Giỏo ỏn a lớ 8 Nm hc 2010- - 2011
*******************************************************************
Lp 8A Tit (TKB).Ngy dy:. S s:.Vng:
Lp 8B Tit (TKB).Ngy dy:. S s:.Vng:
Lp 8C Tit (TKB).Ngy dy:. S s:.Vng:
Tiết 32.
ÔN TậP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Các đặc điểm chính về tự nhiên, dân c, kinh tế- xã hội các nớc Đông Nam á
- Một số kiến thức mang tính tổng kết về địa lý tự nhiên và địa lý châu lục.
- Các đặc điểm về: vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Việt Nam, vùng biển, lịch sử phát triển
của tự nhiên và tài nguyên khoáng sản Việt Nam
2. Kĩ năng:
- Phát triển khả năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức, xác lập các mối quan hệ địa lý.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong tiết ôn tập
II. ph ơng tiện dạy học.
1. Giáo viên: - Bản đồ các nớc Đông Nam á.
- Bản đồ Việt Nam
2.Học sinh: - Tài liệu có liên quan
III. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy cho biết sự hình thành các vùng mỏ chính ở nớc ta. ?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của
học sinh
Nội dung
* Hoạt đông:1 ()
Chia nhóm
Chia cả lớp thành 4 nhóm,
thảo luận và trao đổi.
GV phát phiếu học tập và câu
hỏi thảo luận.
HS trao đổi và trình bày trên
phiếu.
2. Hoạt động 2:
GV gợi ý cho học sinh thảo
luận
- GV chữa một số câu hỏi
trọng tâm của các nhóm.
Nhóm 1:
Câu 1: Em hãy trình bày
những thuận lợi và khó khăn của dân
c - xã hội các nớc Đông Nam á đối
với sự phát triển kinh tế và hợp tác
giữa các nớc.
Câu 2: Dựa vào bảng 16.1,
chứng minh rằng các nớc Đông Nam
á có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh
- Chia nhóm
- Lấy phiếu
- Thảo luận
-Thảo luận
Sau khi học sinh thảo
Ôn tập từ bài 15.
Ngi son: Lự A Po Trng THCS Cỏn chu Phỡn
Giỏo ỏn a lớ 8 Nm hc 2010- - 2011
nhng cha vững chắc.
Đánh mũi tên, nối các ô của
sơ đồ sau sao cho hợp lý?
luận, đại diện các
nhóm lên báo cáo kết
quả hoạt động của
nhóm
Nhóm 2:
Câu 1: Dựa vào H16.1 Sgk,
kiến thức đã học cho biết Đông
Nam á phát triển mạnh những
ngành công nghiệp nào? Các
ngành công nghiệp của Đông
Nam á thờng phân bố chủ yếu ở
đâu? Vì sao?
Câu 2: Ghi tiếp nội dung
vào các ô và đánh mũi tên nối các
ô của sơ đồ sau sao cho hợp lý để
nói về sản xuất nông nghiệp Đông
Nam á.
- Dựa vào sgk
- Thảo luận
- Thảo luận
Sau khi học sinh
thảo luận, đại
diện các nhóm
lên báo cáo kết
quả hoạt động
của nhóm
Nhóm 3:
Câu 1: Đánh dấu (x) vào
bảng sao cho phù hợp
- Làm bài tập
Các sự vật và hiện tợng
địa lý
Là biểu hiện và kết quả
tác động của nội lực
Là biểu hiện và kết quả tác
động của ngoại lực
- Vận động nâng lên, hạ xuống x
- Châu thổ sông, bãi bồi x
- Động đất x
- Mài mòn x
- Núi lửa x
- Hang động x
2) Các núi cao, vực sâu,
động đất, núi lửa trên thế giới
thờng có ở vị trí nào của các
mảng kiến tạo.
- Xác định
- Trả lời
Ngi son: Lự A Po Trng THCS Cỏn chu Phỡn
Nguồn lao động
dồi dào
TNTN pp, nhiều
điều kiện NN
Tranh thủ đợc
vốn, công nghệ
nớc ngoài
Khủng hoảng tài
chính
KINH Tế ĐÔNG NAM á
Tốc độ
tăng tr-
ởng
nhanh
nhng
cha
vững
chắc
PTKT
cha
chú ý
đến
bảo vệ
môi tr-
ờng
Cạn kiệt
tài
nguyên
Ô nhiễm
môi
Giỏo ỏn a lớ 8 Nm hc 2010- - 2011
3) Trên Trái Đất có các
vòng đai khí áp và gió nào thổi
thờng xuyên.
Nhóm 4:
1)Dựa vào H23.2 và kiến thức
đã học điền tiếp nội dung vào
các ô của sơ đồ sau để nói lên
đặc điểm của vị trí địa lý, lãnh
thổ của Việt Nam và ảnh hởng
của nó tới tự nhiên, phát triển
kinh tế - xã hội.
- Thảo luận
2) Vùng biển Việt Nam có
những đặc điểm gì về diện tích,
giới hạn, đặc điểm tự nhiên.
Cho biết vùng biển nớc ta có
những nguồn tài nguyên gì, là
cơ sở để phát triển những
nghành kinh tế nào?
3) Chứng minh rằng nớc
ta có nguồn tài nguyên khoáng
sản phong phú, đa dạng. Vì sao
chúng ta cần tìm hiểu nghiêm
túc luật khoáng sản của Nhà n-
ớc
- Trả lời
- Chứng minh
3.Củng cố:(3)
GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm
Tổng hợp lại toàn bộ các kiến thức.
4. Dặn dò(2)
Học sinh về hoàn thành các câu hỏi còn lại
Chuẩn bị kiểm tra 45'
Ngi son: Lự A Po Trng THCS Cỏn chu Phỡn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
*******************************************************************
Lớp 8A Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….Vắng:………
Lớp 8B Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….Vắng:………
Lớp 8C Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….Vắng:………
Tiết 33.
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức nội dung đặc điểm tự nhiên Việt Nam.
- Nắm lại các đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam .
- Đặc điểm sự hình thành lịch sử tự nhiên Việt Nam
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm khách quan và tự luận cho học sinh
- Củng cố lại kĩ năng tư duy lôgic cho học sinh tự độc lập suy nghĩ
3 Thái độ: - Biết yêu thiên nhiên và con người Việt Nam
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: - Đề kiểm tra
2. Học sinh: - Giấy, bút, thước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
GV phát đề kiểm tra
I Tr¾c nghiÖm
* Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Loài người xuất hiện trên Trái Đất vào giai đoạn.
A. Tiền Cambri.
B. Cổ Kiến tạo.
C. Tân Kiến tạo
Câu 2.Các mỏ dầu khí Việt Nam được hình thành vào giai đoạn lịch sử phát triển nào?
A .Giai đoạn Tiền Cambri.
B .Giai đoạn Cổ kiến tạo.
C .Giai đoạn Tân kiến tạo.
D .Hai giai đoạn Tiền Cambri và Tân kiến tạo.
Câu 3. Nối các điểm cực ở cột A và vị trí các điểm cực ở cột B sao cho phù hợp.
II: TỰ LUẬN.
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
A
Đáp án
B
1 Điểm cực Bắc
a. 8
0
34
/
B - 104
0
40
/
Đ
2. Điểm cực Nam
b. 23
0
23
/
B - 105
0
20
/
Đ
3. Điểm cực Tây
c. 12
0
40
/
B- 109
0
24
/
Đ
4. Điểm cực Đông
d. 22
0
22
/
B - 102
0
10
/
Đ
Giỏo ỏn a lớ 8 Nm hc 2010- - 2011
Cõu 1 Nờu c im chung ca vựng bin Vit Nam?
Cõu 2 c im v trớ lónh th nc ta v mt t nhiờn?
Cõu 3 V trớ a lớ v hỡnh dng lónh th nc ta cú nhng thun li v khú khn gỡ cho
vic xõy dng v bo v t quc hin nay ?
Đáp án
I./ Trc nghim (2điểm )
1.Hc sinh tr li ỳng
Cõu 1: ý ỳng l C
Cõu 2: ý ỳng l C
Cõu 3: Hc sinh in ỳng : - 1+ b, - 2+ a , - 3+ d, - 4+ c
II./ T lun (8 điểm)
Câu Nội dung chính
Điểm
Câu 1.
(3
điểm)
- Bin ụng l mt bin ln tng i kớn, din tớch 3.447.000km
2
Nhit trung bỡnh ca bin 23
0
C
- Nm trong khu vc nhit i giú mựa ụng Nam
- Vựng bin Vit Nam l mt phn ca bin ụng cú din tớch khong
1 triờ km
2
- Khớ hu ca bin Vit Nam cú hai mựa giú
- Dũng bin tng ng vi hai mựa giú
- Dũng bin cựng vi vựng nc tri, nc chỡm kộo theo s di chuyn
sinh vt bin, Ch triu phc tp
3
(Mỗi ý
0.5
điểm)
Câu 2.
(2
điểm)
- Nm trong vựng ni chớ truyn
- Trung tõm khu vc ụng Nam
- Cu ni gia t lin v cỏc quc gia ụng Nam hi o
- Ni giao lu ca cỏc lung giú mựa v cỏc lung sinh vt.
2
Câu 3.
(3
điểm)
- Thun li:
+ Phỏt trin kinh t ton din vi nhiu ngnh, ngh . nh cú khớ
hu giú mựa, t lin, cú bin.
+ Hi nhp v giao lu d dng vi cỏc nc trong khu vc ụng
Nam v th gii do v trớ trung tõm v cu ni.
- Khú khn:
+ Luụn phi phũng chng thiờn tai: bóo, l, súng bin.
+ Bo v lónh th c vựng bin vựng tri v o xa trc nguy c
ngoi xõm.
1.5
1.5
3. Cng c:(3)
- GV thu bi kim tra ca hc sinh
- Nhn xột, ỏnh giỏ tit kim tra
4. Dn dũ (2)
- Về đọc trớc bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
Ngi son: Lự A Po Trng THCS Cỏn chu Phỡn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
Lớp 8A Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….Vắng:………
Lớp 8B Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….Vắng:………
Lớp 8C Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….Vắng:………
Tiết 34.
Bài 28.
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU.
1. Kiên thức.
- HS nắm được ba đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam
- Vai trò và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong môi trường tự
nhiên
- Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biển đổi địa hình.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng phân tích lát cắt địa hình để nhận biết rõ được sự phân bậc địa hình Việt
Nam
3. Thái độ.
- Hiểu và thêm yêu thiên nhiên địa hình Việt Nam
- Bảo vệ môi trường địa hình Việt Nam
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Lát cắt địa hình SGK phóng to
2. Học sinh: - Hình ảnh một số dạng địa hình Việt Nam
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: không
2. Bài mới:
*Vào bài: Sự phát triển địa hình lãnh thổ nước ta là kết quả tác động của nhiều
nhân tố và trải qua các giai đoạn phát triển lâu dài trong môi trường nhiệt đới ẩm, gió
mùa. Do đó địa hình là thành phần cơ bản và bền vững của cảnh quan. Địa hình Việt
Nam có đặc điểm gì chung? Mối quan hệ qua lại giữa con người Việt Nam và địa hình
đã làm bề mặt địa hình thay đổi như thế nào? Đó là nội dung chúng ta cần tìm hiểu trọng
nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung
GV dùng bản đồ trêu tường tự
nhiên Việt Nam giới thiệu khái
quát vị trí các dạng địa hình chính
trên lãnh thổ Việt Nam.
*Hoạt động 1. Tìm hiểu đồi núi là
bộ phận quan trọng nhất của cấu
1. Đồi núi là bộ phận
quan trọng nhất của
cấu trúc địa hình Việt
Nam
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
trúc địa hình Việt Nam (12’)
? Quan sát bản đồ tự nhiên Việt
Nam cho biết lãnh thổ Việt Nam
có các dạng địa hình nào?
? Dạng địa hình nào chiếm diện
tích lớn nhất?
? Vì sao đồi núi là bộ phận quan
trọng nhất của cấu trúc địa hình
Việt Nam
? Đồi núi chính chiếm bao nhiêu
phần trăm diện tích lãnh thổ? chủ
yếu dạng đồi núi có độ cao bao
nhiêu?
? Phân tích tầm quan trọng của địa
hình đồi núi?
? Quan sát bản đồ xác định các
đỉnh núi cao và các cánh cung
lớn?
? Địa hình đồng bằng chiếm bao
nhiêu, đặc điểm đồng bằng miền
Trung?
*Hoạt động 2. Tìm hiểu địa hình
nước ta được Tân kiến tạo nâng
lên tạo thành nhiều bặc kế tiếp
nhau. (nhóm/cặp) (12’)
GV :chia nhóm
? Trong lịch sử phát triển tự nhiên
lãnh thổ Việt Nam được tạo lập
vững chắc trong giai đoạn nào?
? Sau vận động tạo núi giai đoạn
này Tân kiến tạo địa hình nước ta
có đặc điểm như thế nào? (nhóm1)
? Vì sao nước ta là địa hình già
nâng cao và trẻ lại? (nhóm 2)
? Đặc điểm phân tầng của địa hình
Việt Nam thể hiện như thế nào?
(nhóm 3)
- Qsát trả lời
- Xác định
- Trả lời
- Trả lời
- Phân tích
- Qsát trả lời
- Trả lời
- Chia nhóm
- Thảo luận
- Nhóm 1
- Nhóm 2
- Nhóm 3
- Địa hình Việt Nam đa
dạng, nhiều kiểu loại
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện
tích lãnh thổ là bộ phận
quan trọng nhất.
+ Chủ yếu là đồi núi thấp
- Đồng bằng chiếm 1/4
diện tích lãnh thổ
2. ĐỊA HÌNH NƯỚC
TA ĐƯỢC TÂN KIẾN
TẠO NÂNG LÊN VÀ
TẠO THÀNH NHIỀU
BẬC KẾ TIẾP NHAU.
-Vận động tạo núi ở giai
đoạn Tân kiến tạo địa
hình nước ta nâng cao và
phân thành nhiều bậc kế
tiếp nhau.
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
? Tìm trên hình 28 các vùng núi
và cao nguyên các đồng bằng trẻ,
phạm vi thềm lục địa ?
GV dùng lát cắt khu Việt Bắc
phân tích các bậc địa hình lớn.
thềm lục địa
Kết luận: Địa hình nước ta được
tạo dựng ở giai đoạn Cổ kiến tạo
và Tân kiến tạo.
*Hoạt động 3. Tìm hiểu địa hình
nước ta mang tính chất nhiệt đới
gió mùa và chiệu tác động mạnh
mẽ của con người.(nhóm) (15’)
? Địa hình nước ta bị biển đổi to
lớn bởi những nhân tố chủ yếu
nào?
GV: giới thiệu một số hình ảnh về
địa hình cácxtơ, rừng bị tàn phá,
địa hình bị xói mòn, hiện tượng
lụt, đê sông.
GV phân tích
- Qsát xác định
- HS chia nhóm
thảo luận
Đại diện trình
bày kết quả các
nhóm khác bổ
sung.
- HS quan sát các
hình và nhận xét
rút ra bài học
kinh nghiệm
- Sự phân bố các bậc địa
hình như đồi núi và đồng
bằng, thềm lục địa thấp
dần từ nội địa ra tới biển.
- Địa hình nước ta có hai
hướng chính; Tây bắc -
đông nam và vòng cung.
3. ĐỊA HÌNH NƯỚC
TA MANG TÍNH
CHẤT NHIỆT ĐỚI
GIÓ MÙA VÀ CHIU
TÁC ĐỘNG MẠNH
MẼ CỦA CON NGƯỜI
- Đá trên bề mặt bị
phong hoá mạnh mẽ.
- Các khối núi bị cắt xẻ,
xâm thực xói mòn
*Kết luận: Địa hình luôn
biến đổi sâu sắc do tác
động mạnh mẽ của môi
trường nhiệt đới gió mùa
ẩm và do con người khai
phá.
3.Củng cố.(3’)
? Địa hình nước ta đa dạng nhiều kiểu loại trong đó quan trọng nhất là dạng địa
hình nào?
4. Dặn dò (2’)
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị Átlát Việt Nam.
- Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh vầ địa hình đồi núi, đồng bằng, biển Việt Nam
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
Lớp 8A Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….Vắng:………
Lớp 8B Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….Vắng:………
Lớp 8C Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….Vắng:………
Tiết 35 - Bài 29.
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- HS nắm được sự phân hoá đa dạng của địa hinh nước ta
- Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờbiển và
thềm lục địa Việt Nam
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, kĩ năng so sánh các đặc điểm của các khu vực địa hình.
3. Thái độ
- Yêu thiên nhiên, yêu mến các đặc điểm địa hình Việt Nam.
- Thái độ tích cực trong học tập bộ môn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1.Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Átlát địa lí Việt Nam
2. Học sinh: - Hình ảnh địa hình các khu vực núi, đông bằng, bờ biển ở Việt Nam
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ(5’)
? Nêu đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam
2.Dạy nội dung bài mới:
Vào bài: Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khu vực địa hình khác nhau: đồi
núi, đông bằng, bờ biển và thềm lục địa. Mỗi khu vực có những nét nổi bật về cấu trúc và
kiến tạo địa hình như hướng, độ dốc tính chất của đất đá do đó việc phát triển kinh tế - xã
hội trên mỗi khu vực địa hình cũng có những thận lợi và khó khăn riêng cụ thể như thế nào
qua bài học hôm nay chúng ta rẽ rõ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu về khu vực
núi (nhóm) (15’)
- GV: chia nhóm:
?Lập bảng so sánh địa hình hai
vùng núi.
+ Vùng Đông Bắc và vùng Tây
Bắc (nhóm 1,2)
+ Vùng núi Trường Sơn Bắc và
Trường Sơn Nam (nhóm 3,4)
GV: Chuẩn kiến thức cho học sinh
bằng bảng phụ ghi nội dung sau
- HS chia nhóm
thảo luận
- Nhóm 1+2
- Nhóm 3+4
-Đại diện nhóm
trình bày kết quả
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI.
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
các nhóm khác
bổ sung kết quả.
Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam
Từ phia Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã Từ Nam Bạch Mã đến Đông Nam
Bộ
Vùng núi thấp. Có hai sườn không đối xứng Vùng đồi núi và cao nguyên hùng
vĩ.
Cao nhất là đỉnh Pu Lai Leng 2711m
Rào Cỏ 2235m
Cao nhất vùng: Đĩnh Ngọc Lĩnh
2598m
Chư Yang Sin 2405m
Hướng Tây Bắc - Đông Nam Vùng cao nguyên đất đỏ rộng lớn
xếp tầng thành cánh cung có bề lồi
hướng ra biển
Khối núi đá vôi Kẻ Bàng nổi tiếng cao 600 -
800m. Khu vực vương quốc Phong Nha - Kẻ
Bàng được xếp hạng di sản thế giới
Cao nguyên Lang Bi ang có thành
phố Đà Lạt đẹp nổi tiếng. Khu du
lịch nghĩ mát tốt nhất.
Địa hình chắn gió, gây hiệu ứng phơn: mưa
lớn sườn Tây Trường Sơn sườn Đông chịu
thời tiết gió Tấy khô nóng điển hình Việt Nam
Địa hình chắn gió mùa Đông Bắc
của Bạch Mã nên khí hậu một năm
có hai mùa: mùa mưa và mùa khô.
Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc
Tả ngạn sông Hồng đến ven biển Quản Ninh Nằm giữa sông Hồng Và sông Cả
Là vùng đồi núi thấp Những dãi núi cao và những sơn
nguyên đá vôi nằm song song theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam
Có các cánh cung núi lớn và vùng đồi núi
trung du phát triển
Có các cánh đồng nhỏ nằm giữa
vùng núi cao
Đại hình cácxtơ khá phổ biến với nhiều cảnh
quan đẹp Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Tam
Thanh
Địa hình Cácxtơ khá phổ biến: Sa Pa
Mai Châu
Địa hình đón gió mùa Đông Bắc có mùa đông
lạnh nhất nước
Địa hình chắn gió mùa Đông Bắc và
gió mùa Tấy Nam
Hoạt động 2. Tìm hiểu khu vực
đồng bằng (12’)
? So sánh địa hình hai vùng đồng
HS chia nhóm
thảo luận nội
2. KHU VỰC ĐỒNG BẰNG.
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
bằng sông Hồng và sông Cửu
Long
GV: chuẩn kiến thức cho học
sinh trên bảng phụ.
? Vì sao các đồng bằng duyên hải
Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì
nhiêu?
dung.
- HS quan sát
H29.2 và 29.3 so
sánh
-Đại diện nhóm
trình bày kết quả
vào bảng phụ. Các
nhóm khác bổ
sung kết quả.
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
Là vùng sụt võng được phù sa sông Hồng
bồi đắp
Là vùng sụt võng được phù sa sông Cửu
Long bồi đắp
- Dạng là một tam giác cân, đỉnh là Việt Trì
đáy là đoạn bờ biển Hải Phòng - Ninh Bình
- Diện tích 15.000km
2
- Hệ thống đê dài 2700 km chia cắt đồng
bằng thành nhiều ô trũng
- Đắp đe biển ngăn nước mặn, mở diện tích
canh tác: Cói, lúa, nuôi thuỷ hải sản
- Thấp ngập nước độ cao TB 2m - 3m
thường xuyên chịu ảnh hưởng của thuỷ triều
- Diện tích 40000km
2
- Không có đê lớn 10.000km
2
bị ngập lũ
hàng năm
- Sống chung với lũ, tăng cường thuỷ lợi cải
tạo đất, trồng rừng, chọn giống cây trồng
Hoạt động 3. Tìm hiểu địa hình bờ
biển và thềm lục địa (cá nhân)
? Nêu đặc điểm địa hình bồi tụ?
? Đặc điểm bờ biển mài mòn?(8’)
? Quan sát bờ biển Việt Nam cho
biết bờ biển ta có mấy dạng
chính?
? Xác định mỗi dạng địa hình?
GV chuẩn kiến thức cho học sinh
và kết thúc bài học
- Trả lời
- Trả lời
lên bảng xác định
mỗi dạng địa hình.
3. ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN VÀ
THỀM LỤC ĐỊA.
- Bờ biển dài 3260km
- Có hai dạng địa hình chính là
bờ biển bồi tụ đồng bằng và bờ
biển mài mòn chân núi, hải đảo.
3 .Củng cố.(3’)
- Giáo viên nhắc lại kiến thức đã học.
4. Dặn dò.(2’)
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị giờ sau thực hành: Át lát địa lí Việt Nam. Bản đồ thực hành HS.
- Giấy, bút, thước bảng phụ
Lớp 8A Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….Vắng:………
Lớp 8B Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….Vắng:………
Lớp 8C Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….Vắng:………
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giỏo ỏn a lớ 8 Nm hc 2010- - 2011
Tiết 36.
Bài 30: Thực hành
đọc bản đồ địa hình việt nam
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Cấu trúc địa hình Việt Nam, sự phân hoá địa hình từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang
Đông.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lợc đồ điạ hình Việt Nam.
- Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ
3. Thái độ:
- Rốn cho hc sinh thỏi tớch cc trong hc tp.
II. Ph ơng tiện dạy- học.
1.Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
2.Học sinh: - Tranh ảnh điạ hình một số khu vực, núi, đồng bằng, bờ biển Việt Nam.
III. Tiến trình dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
? Địa hình đồi núi nớc ta chia làm mấy khu vực ? Nêu đắc điểm của từng khu vực ?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Nội dung
H 1: Gv treo bản đồ tự nhiên
Việt Nam. (12)
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1:
- Hs lên bảng xác định trên bản đồ
vị trí của vĩ độ 22
0
B từ biên giới
Việt Lào đến biên giới Việt Trung.
- Gv chia lớp thành hai nhóm:
+ Nhóm 1: Xác định các dãy núi.
+ Nhóm 2; Xác định các con sông.
- Sau 5 phút yêu cầu đại diện các
nhóm lên bảng trình bày trên bản
đồ, nhóm khác bổ sung.
- Gv nhận xét, bổ sung.* Kết quả:
- Hs qsát
Học sinh lên
bảng xác định.
- Chia nhóm
Học sinh làm
việc theo nhóm.
Đại diện nhóm
lên trình bày: xác
định vị trí núi,
sông
Bài 1:
Cht bng chun
Các dãy núi Các con sông
PaĐenĐinh Sông Đà
Ngi son: Lự A Po Trng THCS Cỏn chu Phỡn
Giỏo ỏn a lớ 8 Nm hc 2010- - 2011
Hoàng Liên Sơn
Con voi
Cánh cung sông Gâm
Cánh cung Ngân Sơn
Cánh cung Bắc Sơn
Sông Hồng
Sông Chảy
Sông Lô
Sông Gâm
Sông Cầu
Sông Kì Cùng
- H 2: Gv yêu cầu học sinh đọc
bài tập 2. (12)
- Gv yêu cầu học sinh lên bảng xác
định kinh tuyến 108
0
B từ dãy Bạch
mã đến bờ biển Phan Thiết.
? Dọc theo kinh tuyết 108
0
Đ từ
dãy Bạch mã đến bờ biển Phan
Thiết có những cao nguyên nào ?
? Em có nhận xét gì về địa hình và
nham thạch của các cao nguyên
này.
- H 3: - Yêu cầu đọc bài tập 3 và
lên bảng xác định quốc lộ 1A từ
Lạng Sơn đến mũi Cà Mau. (10)
- Gv chia lớp thành hai nhóm.
+ Nhóm 1: Nghiên cứu các đèo mà
quốc lộ 1A đi qua.
+ Nhóm 2: Nghiên cứu những ảnh
hởng của nó tới giao thông.
- Sau khi học sinh làm xong, Gv
gọi đại diện trình bày, nhóm khác
Học sinh đọc bài
tập 2.
- Xác định
Cao nguyên
KonTum, Plâycu,
Đắclắc, Lâm
Đồng, Di Linh.
Thoải dần từ
Bạch Mã đến
Phan Thiết.
- Các dung nham
núi lửa tạo nên
các cao nguyên
rộng lớn, xen kẽ
với Badan trẻ là
các đá cổ tiền
Cambri.
- Hs qsát
Học sinh làm
việc theo nhóm
Đại diện nhóm
trình bày
Bài 2:
Cao nguyên KonTum,
Plâycu, Đắclắc, Lâm Đồng,
Di Linh.
Thoải dần từ Bạch Mã đến
Phan Thiết.
- Các dung nham núi lửa tạo
nên các cao nguyên rộng
lớn, xen kẽ với Badan trẻ là
các đá cổ tiền Cambri.
Bài 3.
- Các đèo: Sài Hồ, tam Điệp,
Ngang, Hải Vân, Cù Mông,
Cả.
ảnh hởng: làm giao thông
không thuận tiện, có thể gây
sạt lở đất, . ảnh hởng tới
Ngi son: Lự A Po Trng THCS Cỏn chu Phỡn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
nhËn xÐt bæ sung.
-Gv kÕt luËn:
- Ghi bµi tÝnh m¹ng cña con ngêi, tµi
s¶n, ph¬ng tiÖn,….
3. Cñng cè: (3’)
- Cấu trúc địa hình miền Bắc nước ta theo hai hướng chính là Tây Bắc Đông Nam và
vòng cung. Theo vĩ tuyến từ 22
0
B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung
phải qua hầu hết các dãy núi lớn và dòng sông lớn
4. Dặn dò (2’)
- Sưu tầm tranh ảnh và khí hậu Việt Nam
- Soạn bài, Nắm lại vị trí nước ta
********************************************************************
Lớp 8A Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….Vắng:………
Lớp 8B Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….Vắng:………
Lớp 8C Tiết (TKB)…….Ngày dạy:……………………. Sĩ số:…….Vắng:………
TiÕt 37.
Bài 31.ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức
- Nắm được đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam
+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
+ Tính chất đa dạng và thất thường
- Nhân tố hình thành khí hậu nước ta
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh các số liệu khí hậu Việt Nam
- Rút ra nhận xét sự thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và không gian trên lãnh
thổ
3 Thái độ
- Thấy được tính thất thường trong thời tiết sống phù hợp với môi trường khí hậu
- Ảnh hưởng của con người với khí hậu nước ta
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1.Giáo viên: - Bản đồ khí hậu Việt Nam trêu tường
- Bảng số liệu khí hậu
- Bảng phụ nhiệt độ trung bình năm của các địa phương ở các tỉnh miền trung
2.Học sinh: - Tranh ảnh nổi tiến về khí hậu: Tuyết ở Sa Pa, Mẫu Sơn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ (không)
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
2.Dạy nội dung bài mới:
Vào bài: Khí hậu là một trong những nhân tố quyết định cảnh quan tự nhiên Việt Nam.
Cùng với địa hình, khí hậu có tác động đến sự hình thành lớp thổ nhưỡng, thực vật, sinh
sống và cư trú của các loài động vật, đến chế độ thuỷ văn. Hơn thế nữa khí hậu đóng vai trò
rất quan trọng trong việc hình thành nên các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam. Vậy
khí hậu Việt Nam có những đặc điểm gì? Những nhân tố nào có vai trò cơ bản trong sự hình
thành khí hậu nước ta? Chúng ta rẽ cùng tìm lời giải đáp trong bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Nội dung
*Hđ 1. Tìm hiểu tính chất nhiệt
đới gió mùa ẩm.(17’)
? Nhắc lại vị trí địa lí nước ta?
Nằm trong đới khí hậu nào?
GV: trêu bảng phụ giới thiệu “
nhiệt độ TB năm ”
? Dựa vào bảng số liệu cho nhận
xét. Nhiệt độ TB của các tỉnh từ
Bắc vào Nam? Nhiệt độ có sự
thay đổi như thế nào từ Bắc vào
Nam?
? Tại sao nhiệt độ tăng dần từ
Bắc vào Nam? Và luôn cao?
? Dựa vào bảng 31.1 cho biết
nhiệt độ không khí thay đổi như
thế nào từ Nam ra Bắc, giải thích
vì sao?
? Cho biết nước ta chịu ảnh
hưởng của những loại gió nào?
? Tại sao miền Bắc nước ta nằm
trong vòng đai nhiệt đới lại có
mùa đông giá rét, khác với nhiều
lãnh thổ khác nhau?
? Gió mùa đông bắc thổi từ đâu
đến và có tính chất gì? Hướng
nào?
HS đọc sgk
-8
0
30
/
B- 22
0
23
/
B
nhiệt đới
- Hs qsát
- Hs xác định
- Giải thích
- Qsát bảngtrả lời
- Giải thích
- Giải thích
- Xác định
1. TÍNH CHẤT NHIỆT
ĐỚI GIÓ MÙA ẨM
a. Tính chất nhiệt đới
- Quanh năm nhận lượng
nhiệt dồi dào
+ Số giờ năng trong năm
cao
+ Số Kcalo/m
2
: 1 triệu
- Nhiệt độ trung bình năm
trên 21
0
C
b. Tính chất gió mùa ẩm
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
? Giải thích vì sao Việt Nam
cùng vĩ độ với các nước Tây
Nam Á, Bắc Phi nhưng không bị
khô nóng?
? Vì sao hai loại gió mùa trên lại
có đặc tính trái ngược nhau như
vậy?
? Vì sao các địa điểm sau có mưa
lớn? Bắc Quang, Hoàng Liên
Sơn, Huế, Hòn Ba
*Hđ 2 Tìm hiểu tính chất đa
dạng và thất thường.(nhóm) (17’)
GV: chia 4 nhóm mỗi nhóm thảo
luận một miền khí hậu.
? Dựa vào SGK cho biết sự phân
hoá khí hậu theo không gian và
thời gian như thế nào? Hình
thành các niền và vùng khí hậu
có đặc điểm gì?
? Những nhân tố chủ yếu nào đã
làm cho thời tiết khí hậu nước ta
đa dạng và thất thường?
? Sự thất thường trong chế độ
nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền nào?
Vì sao ?
- Giải thích
- Giả thích
- Chia nhóm
- Thảo luận
- Đại diện nhóm
trình bày kết quả,
nhóm khác bổ
sung và yêu cầu
HS điền nội dung
vào bảng sau.
- Trả lời
- Trả lời
*gió mùa
- Gió mùa mang lại lượng
mưa lớn, độ ẩm cao vào
mùa hè(gió mùa tây nam)
- Hạ thấp nhiệt độ không khí
vào mùa đông,thời tiết lạnh
khô(gió mùa đông bắc)
* Ẩm
-Lượng mưa lớn 1500-
2000mm/năm.
+ Gió mùa mang lại lượng
mua lớn và độ ẩm cao
+ Hạ thấp nhiệt độ độ ẩm
không khí cao 80%
+ Lượng mưa lớn
2. TÍNH CHẤT ĐA
DẠNG VÀ THẤT
THƯỜNG
a. Tính đa dạng của khí hậu
Chốt kiến thức ở bảng 1
b. Tính thất thường của khí
hậu
-Nhiệt độ trung bình thay
đổi các năm lượng mưa mỗi
năm một khác
- Năm rét sơm, năm rét
muộn, năm mưa lơn, năm
khô hạn
- Gió tây khô nóng nước ta.
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
Bảng 1
Miền khí hậu Phạm vi Đặc điểm
Phía Bắc Hoành Sơn (18
0
B) trở ra
- Mùa đông lạnh: ít mưa 1/2 cuối có mưa phùn
- Mùa hè: nóng, nhiều mưa.
Đông Trường Sơn Từ Hoành Sơn
đến mũi Dinh
- Mùa mưa dịch sang mùa đông
Phía Nam Nam Bộ - Tây
Nguyên
- Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, một
năm có hai mùa: mùa khô và mùa mưa.
Biển Đông Vùng biển Việt
Nam
- Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
3.Củng cố. (3’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
- Nhắc lại bài đã học
4.Dặn dò. (2’)
- Làm bài tập: vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh theo
bản số liệu
- Mùa Đông và mùa Hạ ở nước ta từ tháng mấy đến tháng mấy
- Những thuận lợi và khó khăn do thời tiết và khí hậu mang lại cho nước ta
********************************************************************
Lớp 8A Tiết (TKB)…… Ngày giảng:………….………… Sĩ số:…… Vắng:………….
Lớp 8B Tiết (TKB)…… Ngày giảng:………….………… Sĩ số:…… Vắng:………….
Lớp 8C Tiết (TKB)…… Ngày giảng:………….………… Sĩ số:…… Vắng:………….
TiÕt 38.
Bài 32. CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT
Ở NƯỚC TA
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- Nắm được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: Mùa gió đông
bắc và mùa gió tây nam
- Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của ba miền: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ đại
diện 3 trạm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh
- Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sản xuất và đời sống của
nhân dân ta
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu,
- Nắm được tình hình diễn biến bão trong mùa hè thu
3.Thái độ:
- Hiểu và biết cách bảo vệ môi trường bảo vệ bầu khí quyển.
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1.Giáo viên: - Bản đồ khí hậu Việt Nam
- Biểu đồ khí hậu (Phóng to trên bảng phụ)
2.Học sinh: - Tranh ảnh, tài liệu về sự ảnht hưởng của các kiểu thời tiết tới sản
xuất nông nghiệp, giao thông và đời sống con người Việt Nam
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ:(5’ )
? Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì?
2. Bài mới:
Vào bài: Khác với các vùng nội chí tuyến khác, khí hậu Việt Nam có sự phân hoá theo mùa
rõ rệt .Sự biến đổi theo mùa của khí hậu nước ta có nguyên nhân chính là do luân phiên hoạt
động của gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam. Chế độ gió mùa đã chi phối sâu sắt diến
biến thời tiết, khí hậu trong từng mùa và trên các vùng lãnh thổ Việt Nam như thế nào? Đó
chính là những vấn đề mà bài học hôm nay ta sẽ nói tới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
N ội dung
*Hđ 1. Tìm hiểu gió mùa đông
bắc từ tháng 11 đến tháng 4
(mùa đông) (nhóm/ cặp)(13’)
? Dựa vào kiến thức đã học và
căn cứ vào SGK cho biết diễn
biến khí hậu , thời tiết của 3 miền
khí hậu trong mùa đông ở nước
ta?
GV theo dõi chuẩn xác kiến thức
cho học sinh vào bảng sau
+ HS Chia nhóm
thảo luận và đại
diện nhóm trình
bày kết quả, các
nhóm khác bổ
sung kiến thức
Nước ta có ba
miền khí hậu
1.GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC TỪ
THÁNG 11ĐẾN THÁNG 4
( MÙA ĐÔNG)
Miền khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ
Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế Tp Hồ Chí Minh
Hướng gió chính Gió mùa đông bắc` Gió mùa đông bắc Tín phong đông
bắc
Nhiệt độ TB tháng 1
(
0
C)
16,4 20 25,8
Lượng mưa tháng 1 18,6mm 161,3mm 13,8mm
Dạng thời tiết
thường gặp
Hanh khô, lạnh gia,
mưa phùn
Mưa lớn, mưa
phùn
Năng nóng, khô
hạn
GV dùng bảng phụ vẽ biểu đồ khí - lắng nghe
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
hậu của ba miền phân tích và kết
luận sự khác nhau về nhiệt độ,
lượng mưa trong các tháng còn
lại
? Nêu nhận xét chung về khí hậu
nước ta trong mùa đông.
*Hđ 2 Tìm hiểu mùa gió tây
nam từ tháng 5 đến tháng 10
(mùa hạ) (nhóm /cặp)(13’)
? Tương tự như phần trên yêu
cầu các nhóm học sinh làm việc
nhận xét đặc trưng khí hậu thời
tiết ở mùa hè
GV chuẩn kiến thức theo bảng
- Trả lời
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm
trình bày kết quả
thảo luận vào bảng
sau
- Gió mùa đông bắc tạo
nên mùa đông lạnh, mưa
phùn ở miền bắc và mùa
khô nóng kéo dài ở miền
nam
2.MÙA GIÓ TÂY NAM TỪ
THÁNG 5 ĐẾN THÁNG 10
( MÙA HẠ)
Các miền khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ
Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh
Hướng gió chính Đông Nam Tây và Tây Nam Tây Nam
Nhiệt độ trung bình
tháng 7 (
0
C)
28,9 29,4 27,1
Lượng mưa tháng 7 288,2mm 95,2mm 293,7mm
Dạng thời tiết
thường gặp
Mưa rào, bão
Gió Tây khô nóng,
bão
Mưa rào, mưa
dông
? Dựa vào biểu đồ khí hậu nhận
xét nhiệt độ lượng mưa từ tháng
5 - 10 trên toàn quốc?
? Tại sao nhiệt độ cao nhất của ba
trạm khí tượng có sự khác biệt?
? Cho biết mùa hạ có những dạng
thời tiết đặc biệt nào? Nêu tác hại
? Dựa vào bảng 32.1 hãy cho biết
mùa bão nước ta diễn biến như
thế nào?
? Giữa hai mùa gió trên thời kì
- Qsát biểu đồ
- Giải thích
- Trả lời
-Qsát bảng 32.1
trả lời
- Gió mùa tây nam tạo nên
mùa hạ nóng ẩm có mưa
to, dông bão diến ra phổ
biến trên cả nước
- Mùa hè có dạng thời tiết
đặc biệt: Gió Tây, Mưa
ngâu
- Mùa bão nước ta từ tháng
6 - tháng 11 chậm dần từ
Bắc vào Nam, gây thiệt hại
về người và của.
* Mùa Xuân và mùa Thu
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn
Giáo án Địa lí 8 Năm học 2010- - 2011
chuyển tiếp đó là mùa gì?
? Đặc điểm của hai mùa trên
*Hđ 3 Tìm hiểu những thuận lợi
và khó khăn do thời tiết và khí
hậu mang lại (nhóm/ cặp)(10’)
? Bằng kiến thức thực tế bản thân
cho biết những thận lợi và khó
khăn của khí hậu đối với sản xuất
và đời sống con người.
Gv chuẩn kiến thức theo bảng
- Trả lời
- Hs nêu
- HS chia nhóm
thảo luận
-Đại diện nhóm
trình bày kết quả
vào bảng phụ các
nhóm khác bổ
sung kết quả và
đặc câu hỏi cho
nhóm bạn.
Giữa hai mùa gió chính là
thời kì chuyển tiếp, ngắn
và không rõ nét là mùa
xuân và mùa thu
3. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ
KHÓ KHĂN DO THỜI TIẾT
VÀ KHÍ HẬU MANG LẠI.
Thuận lợi Khó khăn của khí hậu
- Khí hậu đáp ứng được nhu cầu
sinh thái của nhiều giống loài
thực vật, động vật có các
nguồn gốc khác nhau.
- Rất thích hợp trồng 2,3 vụ lúa
với các giống thích hợp
- Sinh vật phát triển quanh năm
- Nấm mốc, sâu bệnh dễ phát sinh và
phát triển
- Tai biển thiên nhiên: rét lạnh rét hại,
sương giá, sương múi về mùa đông.
- Nắng nóng khô hạn, bão mưa lũ, xói
mòn, xâm thực đất
- Sâu bệnh phát triển.
3.Củng cố: (3’)
- Nêu đặc điểm của gió mùa đông bắc thổi vào nước ta?
- Ôn lại khái niệm lưu vực, lưu lượng, chi lưu, phụ lưu, mùa đông, mùa cạn.
- Hình dạng mạng lưới sông, các nhân tố ảnh hưởng đến dòng chảy.
4.Dặn dò: (2’)
- Về học bài và làm các câu hỏi cuối bài.
- Đọc trước bài mới.
Người soạn: Lù A Pảo Trường THCS Cán chu Phìn