Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi Học kỳ II lớp 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.16 KB, 5 trang )

SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU MÔN TOÁN
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (6 điểm)
Câu 1 ( 3,5 điểm ) Cho hàm số y = x
3
+ 3x
2
– 4 có đồ thị (C).
a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
b/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 2.
c/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành.
Câu 2 ( 2,5 điểm ) Tính các tích phân:
a/
1
sin(ln )
e
x
dx
x
π

b/
4
2
0
cosx xdx
π

II. PHẦN RIÊNG (4 điểm)
Phần 1: Theo chương trình chuẩn:


Câu 3 ( 1 điểm) Giải phương trình sau trên tập số phức: z
3
+ 1 = 0.
Câu 4 ( 3 điểm ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm:
A(-1; -2; 0); B(2; -6; 3) ; C(3; -3; -1) ; D(-1; -5; 3).
a/ Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Suy ra A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện.
b/ Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua D và vuông góc với (ABC).
c/ Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Xác định tâm và bán kính
của mặt cầu đó.
Phần 2: Theo chương trình nâng cao:
Câu 3 (1,5 điểm)
a/ Chứng minh đẳng thức sau trên tập số phức:

16 8
(3 ) 256(3 4 )i i+ = −
( trong đó i là số ảo )
b/ Giải bất phương trình sau:

1 1 2
2 4
log 2log ( 1) log 6 0x x+ − + ≤

Câu 4 (2,5 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có phương
trình:
2 2 2
4 2 6 5 0x y z x y z+ + − + − + =
và hai đường thẳng:
(d
1
):

5 1 3
2 3 2
x y z+ − +
= =

; (d
2
):
7
1
8
x t
y t
z
= − +


= − −


=

a/ Viết phương trình mặt phẳng (
α
) song song với (d
1
) và (d
2
), đồng thời tiếp xúc
với (S).

b/ Xác định tọa độ tiếp điểm của (S) và (
α
).

Đề thi ( tham khảo) học kỳ II Giáo viên ra đề: Nguyễn Văn Ái
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC KỲ II
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (6 điểm)
Câu 1
a/ (2 điểm)
i) TXĐ : R (0,25 điểm)
ii) Sự biến thiên :
* Ta có : y' = 3x
2
+ 6x ;
0
y' = 0
2
x
x
=



= −

(0,25 điểm)
* Các giới hạn tại vô cực

3

3 2
2 3
lim lim ( 1)
x
x
y x
x x
→−∞
→− ∞
= + − = −∞

3
3 2
2 3
lim lim ( 1)
x
x
y x
x x
→+∞
→+ ∞
= + − = +∞

* Bảng biến thiên (0,5 điểm)
x
−∞
– 2 0
+∞
y’ + 0 – 0 +
y 0

+∞


−∞
- 4

* Hàm số đồng biến trên các khoảng
( ; 2)−∞ −

(0; )+∞
Hàm số nghịch biến trên khoảng ( - 2; 0 ). (0,25 điểm)
* Cực trị :
Hàm số đạt cực đại tại x = – 2 ; y

= y(–2) = 0.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 ; y
CT
= y( 0) = –4. (0,25 điểm)
iii ) Đồ thị : Ta có
Các giao điểm của (C) với trục Ox là ( –2; 0) và (1; 0).
Giao điểm của (C) với trục Oy là I(0;– 4).
Đồ thị nhận I(–1; 2) làm tâm đối xứng. (0,25 điểm)
Đi qua điểm (–3 ; – 4).

2
-2
-4
-2
x
y

O
1
-1
-3
( Vẽ đúng đồ thị được 0,25 điểm )
b) Tại điểm x = 2 ta có : y = 16 (0,25 điểm)

Đề thi ( tham khảo) học kỳ II Giáo viên ra đề: Nguyễn Văn Ái
y’(2) = 24. (0,25 điểm)
Vậy phương trình tiếp tuyến là : y = 24(x – 2) + 16
Hay y = 24x – 32 (0,25 điểm)
c) Dựa vào đồ thị ta thấy diện tích hình phẳng cần tìm là :

1
2 3
2
(4 3 )S x x dx

= − −

(0,5 điểm)

1
4
3
2
27
4
4 4
x

x x

 
= − − =
 ÷
 
(0,25 điểm)
Câu 2
a/ (1,5 điểm) I
1
=
1
sin(ln )
e
x
dx
x
π


Đặt t = lnx. Ta có:
dx
dt
x
=
(0,5 điểm)
Đổi cận: x = 1

t = 0


x e t
π
π
= ⇒ =
(0,5 điểm)
Khi đó:
1 0
0
sin cos 2I tdt t
π
π
= = − =

(0,5 điểm)
b/ (1 điểm) Ta có:

4 4 4 4
2
2
0 0 0 0
1 1
I = cos = (1 cos2 ) cos2
2 2
x xdx x x dx xdx x xdx
π π π π
 
 ÷
+ = +
 ÷
 

∫ ∫ ∫ ∫
(0,25 điểm)
*
2 2
4
4
0
0
2 32
x
xdx
π
π
π
= =

(0,25 điểm)
* Xét
4
0
cos2J x xdx
π
=


Đặt
cos2
u x
dv xdx
=



=

ta có
1
sin 2
2
du dx
v x
=



=


(0,25 điểm)
Khi đó :

4
4 4
0 0
0
1 1 1
sin 2 sin 2 cos2
2 44
1
82 8
J x x xdx x

π
π π
π π
   
= − = + =
 ÷  ÷
  




Vậy
2 2
2
1 1 4 8
2 32 8 4 64
I
π π π π
+ −
 
= + − =
 ÷
 
(0,25 điểm)
II. PHẦN RIÊNG (4 điểm)
Phần 1: Theo chương trình chuẩn
Câu 3: ) Ta có:

Đề thi ( tham khảo) học kỳ II Giáo viên ra đề: Nguyễn Văn Ái


3 2
2
z = - 1
z + 1 = 0 (z + 1)(z - z + 1) = 0
z - z + 1 = 0 (*)

⇔ ⇔


(0,25 điểm)
Xét (*), ta có:
1 4 3 3i∆ = − = − ⇒ ∆ =
. (0,25 điểm)
Suy ra phương trình (*) có 2 nghiệm:
1,2
1 3
2
i
z
±
=
(0,25 điểm)
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là
1,2
1 3
2
i
z
±
=

; z
3
= - 1 . (0,25 điểm)
Câu 4
a/ (1,25 điểm) Ta có:
(3; 4 ; 3); (4; 1; 1)AB AC= − = − −
uuur uuur
. (0,5 điểm)
Mặt phẳng (ABC) có 1 vectơ pháp tuyến là:
(7;15;13)n AB AC= ∧ =
r uuur uuur
(0,25 điểm)
Suy ra phương trình tổng quát của (ABC) là:
7(x + 1) + 15(y + 2) + 13(z - 0) = 0

7x + 15y + 13z + 37 = 0. (0,25 điểm)
* Dễ thấy D

(ABC), nên A, B, C, D là 4 đỉnh của 1 tứ diện. (0,25 điểm)
b/ (0,75 điểm) Đường thẳng d vuông góc với (ABC) nên d có 1 vectơ chỉ phương là:

(7;15; 13)u n= =
r r
(0,5 điểm)
Suy ra phương trình tham số của d:

1 7
5 15
3 13
x t

y t
z t
= − +


= − +


= +

(0,25 điểm)
c/ (1 điểm) Phương trình mặt cầu có dạng:

2 2 2
2 2 2 0x y z ax by cz d+ + + + + + =
(S). (0,25 điểm)
( trong đó a, b, c, d là các số thực thỏa mãn:
2 2 2
0a b c d+ + − >
).
Vì (S) đi qua 4 điểm A, B, C, D nên ta có hệ phương trình:

5 2 4 0 6 8 6 44 1
49 4 12 6 0 8 2 2 14 4
19 6 6 2 0 5 1
35 2 10 6 0 5 2 4 0 9
a b d a b c a
a b c d a b c b
a b c d b c c
a b c d a b d d

− − + = − + − = = −
  
  
+ − + + = − + + = =
  
⇔ ⇔
  
+ − − + = − = = −
  
  
− − + + = − − + = =
  
(0,25 điểm)
Vậy mặt cầu (S) có phương trình là
2 2 2
2 8 2 9 0x y z x y z+ + − + − + =
(0,25 điểm)
Mặt cầu (S) có tâm là điểm I(1; -4; 1) và bán kính R = 3. (0,25 điểm)

Phần 2: Theo chương trình nâng cao:
Câu 3
a/ Ta có:
( )
8
2
16
16 8
8
3
(3 )

(3 ) 256(3 4 ) 256 256
(3 4 ) 3 4
i
i
i i
i i
 
+
+
+ = − ⇔ = ⇔ =
 
− −
 
 
(0,25 điểm)
Mà
( )
2
3
8 6 (8 6 )(3 4 ) 50
2
3 4 3 4 25 25
i
i i i i
i
i i
+
+ + +
= = = =
− −

. (0,25 điểm)

Đề thi ( tham khảo) học kỳ II Giáo viên ra đề: Nguyễn Văn Ái
Suy ra
16
8 8 8
8
(3 )
(2 ) 2 . 256
(3 4 )
i
i i
i
+
= = =

(đpcm) (0,25 điểm)
b/
1 1 2
2 4
log 2log ( 1) log 6 0x x+ − + ≤
(1)
Điều kiện: x > 0. (0,25 điểm)
Với điều kiện trên:

[ ]
2 2 2 2 2
(1) log log ( 1) log 6 0 log ( 1) log 6x x x x⇔ − − − + ≤ ⇔ − ≥
(0,25 điểm)


2
2
( 1) 6 6 0
3
x
x x x x
x
≤ −

⇔ − ≥ ⇔ − − ≥ ⇔



Kết hợp với điều kiện ta suy ra nghiệm của bất phương trình đã cho là
3x ≥
.(0,25 điểm)
Câu 4
a/ (1,5 điểm) (S) có tâm là điểm I(2; -1; 3) và có bán kính là R = 3 (0,25 điểm)
(d
1
) có 1 vectơ chỉ phương là
1
(2; 3;2)u = −
ur
.
(d
2
) có 1 vectơ chỉ phương là
2
(1; 1;0)u = −

uur
. (0,25 điểm)
Vì (
α
) song song với (d
1
) và (d
2
) nên (
α
) có 1 vectơ pháp tuyến là:

1 2
(2;2;1)n u u= ∧ =
r ur uur
(0,25 điểm)
Do đó phương trình (
α
) có dạng 2x + 2y + z + c = 0 (0,25 điểm)
(
α
) tiếp xúc với (S) khi và chỉ khi:

2 2
4
4 2 3
( ;( )) 3 5 9
14
2 2 1
c

c
d I R c
c
α
=
− + +

= ⇔ = ⇔ + = ⇔

= −
+ +

(0,25 điểm)
Vậy có 2 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu là:
(
1
α
): 2x + 2y + z + 4 = 0 ; (
2
α
): 2x + 2y + z – 14 = 0 (0,25 điểm)
b/ (1 điểm) Gọi

là đường thẳng đi qua I và vuông góc với (
α
). Khi đó tiếp điểm của
(S) và (
α
) chính là giao điểm của


với (
α
).


vuông góc với (
α
) nên có 1 vectơ chỉ phương là:
(2;2;1)u n= =
r r
(0,25 điểm)
Do đó

có phương trình tham số là:

2 2
1 2
3
x t
y t
z t
= +


= − +


= +

(0,25 điểm)

Tham số t ứng với giao điểm của (S) và (
1
α
) là nghiệm của phương trình
2(2 + 2t) + 2(-1 + 2t) + (3 + t) + 4 = 0

9t + 9 = 0
1t⇔ = −
(0,25 điểm)
Suy ra tiếp điểm của (S) và (
1
α
) là: A(0; -3; 2).
Tương tự tiếp điểm của (S) và (
2
α
) là B(4; 1; 4) (0,25 điểm)
Ghi chú:
- Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó.

Đề thi ( tham khảo) học kỳ II Giáo viên ra đề: Nguyễn Văn Ái

×