Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI VÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 22 trang )

Hệ thống điều khiển tự động
TỔNG QUAN NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI VÂN
1.1. Giới thiệu chung:
Ở nước ta trong những năm trở lại đây, các nhà máy xí nghiệp dã dần dần
tự động hoá sản xuất đáp ứng một phần trong chiến lược công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước. Ở miền trung nước ta công ty xi măng Hải Vân là một trong những
đơn vị đi tiên phong trong việc đầu tư đổi mới thiết bị điều khiển về tự động hoá
sản xuất , với thiết bị và công nghệ hiện đại hãng KRUPP POLYSIUS của Đức.
Công ty xi măng Hải Vân có trụ sở chính tại: Khu công nghiệp Liên Chiểu
- Hoà Hiệp Bắc - Quận Liên Chiểu - TP Đà Nẵng .
Công ty xi măng Hải Vân tiền thân là xí nghiệp liên doanh Hoàng Thạch
(cơ sở) thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam .
Năm 1994 Bộ xây dựng cho phép thành lập Công ty xi măng Hải Vân và
đầu tư xây dưng Phân xưởng 2 có công suất 1 triệu tấn/năm, chia làm 2 giai đoạn:
giai đoạn 1 là: 520.000T/năm. Dây chuyền công nghệ có trình độ tự động hoá cao,
do tập đoàn Krupp Polysius (Cộng hoà liên bang Đức) chuyển giao công nghệ.
Công ty có tổng số 385 CBCNV & với năng lực hiện tại có đủ khả năng để
vận hành công nghệ có trình độ tự động hoá cao. Nhờ vậy công ty không ngừng
đổi mới, cải tiến đã và đang sản xuất các loại xi măng PC40 theo TCVN 2682 -
1999 và PCB30, PCB40 theo TCVN 6260 – 1997.
Sản phẩm của công ty xi măng Hải Vân tham gia nhiều công trình có tính
yêu cầu kỹ thuật cao như thuỷ điện Yaly, các sân bay, cầu qua sông Hàn, bến
cảng, hầm đường bộ Hải Vân v. v
Năm 1996 công ty tham dự giải thưởng chất lượng Việt Nam lần thứ nhất
và đoạt giải bạc do Bộ Khoa Học công nghệ môi trường trao tặng.
Từ năm 1998 công ty đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
vào hoạt động sản xuất kinh doanh và năm 1999 được 2 tổ chức Quacert (Việt
Nam) và DNV (Nauy) đánh giá công nhận phù hợp theo ISO 9002 : 1994 .
Công ty duy trì áp dụng đến năm 2002 chuyển đổi qua phiên bản mới theo
ISO 9001 : 2000 và vào ngày 15, 16 tháng 12 năm 2005 tổ chức nhận Quacert
(Việt Nam) đã tiến hành đánh giá tiếp tục lại hệ thống chất lượng tai Công ty và


công nhận hệ thống quản lý chất lượng cúa công ty xi măng Hải Vân phù hợp theo
tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 chứng chỉ mang mã số sau: HT.030/1.02.16 có hiệu
lực từ 04.01.2006 đến 03.01.2009.
Bên cạnh hệ thống quản lý chất lượng, Công ty đã và đang xây dựng, áp
dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 từ tháng 6/2006 đã được công
nhận vào tháng 12/2006.
Ngay từ ngày tháng đầu năm 2006, Công ty đã có những hành động cụ thể
để bảo vệ môi trường như cải tạo thiết bị công nghệ, tăng cường lắp đặt thêm lọc
bụi túi để hạn chế bụi phát tán tại các điểm chuyển, cải tạo mặt bằng, trồng cây
xanh, mở rộng công viên, thêm cây và hoa. Quy hoạch kho tàng gara xe, quy
Thực tập nhận thức
Trang 49
Hệ thống điều khiển tự động
hoạch mặt bằng các Phân xưởng, tạo nề nếp ngăn nắp, gọn sạch, ngăn ngừa các
tổn thất về tài sản và an toàn hơn trong sản xuất
1.2. Hệ thống dây chuyền sản xuất của phân xướng 2:
Thực tập nhận thức
Trang 50
Hệ thống điều khiển tự động
Thực tập nhận thức
Trang 51
Hệ thống điều khiển tự động
Thực tập nhận thức
Trang 52
Hệ thống điều khiển tự động
1.3. Chức năng của các cụm trong dây chuyền :
Thực tập nhận thức
Trang 53
Hệ thống điều khiển tự động
a/ Tiếp nhận và chứa clinker

Clinker được kiểm tra và đổ vào phểu thu, được băng tải vận chuyển đổ
vào Gàu tải và được Gàu tải chuyển đi tiếp đến silô klinker có đường kính 25 m
cao 42 m. Sức chứa 20.000 tấn. Khi silo đầy thì thông qua bộ chỉ thị báo mức đầy
(được lăp đặt trên thành silo cho phép báo 2 mức) báo về phòng điều khiển trung
tâm mức 1), nếu người vận hành không cho dừng mà để clinker đầy đến mức báo
đầy thứ 2 thì bộ chỉ huy này sẻ tác động ngắt cho dừng hoạt động cụm nạp clinker
vào silo. Trong trường hợp xẩy ra sự cố như: lệch băng tải, xích gàu bị đứt, mô tơ
hoạt động không đúng công suất, thì cụm này dừng hoạt động nhờ có trang bị
các cảm biến bao gồm cảm biến tải trọng, cảm biến tốc độ, cảm biến vị trí, các
cảm biến này cho phép tạo ra các tác động ngắt trong mạch điện điều khiển các
thiết bị làm ngắt ở nguồn cung cấp đồng thời gửi thông tin về màn hình vận hành
để thông báo cho người vận hành biết.
Ngoài ra còn có bộ phận hút bụi làm cho không khí không bị ô nhiểm. Bộ
phận này cũng có các cảm biến và các bộ điều khiển hoạt động đặt tại chỗ.
b/ Tiếp nhận phụ gia -thạch cao :
Thực tập nhận thức
Trang 54
Hệ thống điều khiển tự động
Phụ gia Quảng Ngãi và Thạch cao Đông Hà vận chuyển vào Phân xưởng
bằng ô tô (hoặc bằng tàu hoả, hoặc bằng tàu thuỷ) nguyên liệu thạch cao và phụ
gia được dùng chung phểu thu. Việc rót nguyên liệu vào silo được kiểm soát bằng
van 2 ngả các silo chứa này cũng được trang bị thiết bị báo đầy như silo chứa
clinker. Silô thạch cao - phụ gia có đường kính 7,5 m cao 23 m (trong trường hợp
silo đầy, thạch cao được đổ vào kho chứa)
d/ Cấp liệu máy nghiền:
Clinker, thạch cao, phụ gia từ silo được tháo xuống băng tải chính qua hệ
thống cân băng định lượng, được phối trộn chuyển vào máy nghiền bi với công
xuất 150tấn/h bằng hệ thống điều khiển máy tính điều khiển trung tâm.
e/ Nghiền xi măng:
Hỗn hợp Clinker, thạch cao và phụ gia được nạp vào máy nghiền và được nghiền

trong máy nghiền bi hai ngăn công suất 85tấn/h chu trình khép kín, có hệ thống
phân ly (đường kính 4,2m x 12,75m) công suất hệ thống vận chuyển xi măng bột
ra khỏi máy nghiền là 180 tấn/h. Xi măng bột sau khi nghiền nếu t
0
> 80
0
c sẽ được
qua hệ thống làm nguội bằng sự trao đổi nhiệt với nước tuần hoàn phía bên ngoài,
trước khi vào silo xi măng bằng hệ thống bơm khí nén, sức chứa mỗi silo là 8.000
tấn.
Xi măng ra khỏi máy nghiền nhờ sự chênh lệch áp suất tạo ra bởi một quạt
hút công suất lớn. Các hạt có trọng lượng nhỏ bị hút đưa đến phân ly tĩnh, các hạt
Thực tập nhận thức
Trang 55
Hệ thống điều khiển tự động
đủ nhỏ sẻ đi qua bộ phận này và được gom lại đổ qua lọc bụi vào máng khí động,
cấc hạt có trọng lượng lớn không qua được bộ phân ly sẽ rơi về gàu tải và sau đó
được chuyển đến bộ phân ly động. Trước khi đổ vào bộ phân ly động, tại máng khí
động có bộ bẩy vật lạ nhằm tách các vật rắn, kim loại để loại chúng ra ngoài. Bộ
phân ly động này (SEPOL) thực hiện chức năng tách hạt lần nữa thông qua những
xyclon đảm bảo xi măng đầu ra đạt yêu cầu về độ mịn, các hạt không đủ mịn sẽ
được đưa về đầu máy nghiền để tái nghiền. Việc điều chỉnh dựa vào điều chỉnh tốc
độ vòng quay của motor dẫn động quay bộ phận phân ly , tỷ lệ % gió tuần hoàn
f / Đóng bao xi măng, xuất xi măng rời:

Hệ thống khí sục được lắp đặt dưới đáy silo làm cho xi măng đồng nhất có
khả năng chảy qua cửa tháo. Xi măng được tháo ra để xuất rời hay qua két chứa
máng đóng bao bằng hệ thống máng khí động vào hai gàu tải. Trước khi đổ vào
két chứa máy đóng bao xi măng được đưa qua sàn rung để loại bỏ vật liêụ lạ. Một
máy đóng bao có thể được cấp liệu (xi măng) từ silo 1 hoặc silo 2. Xi măng được

đóng bao bằng máy đóng bao HAVER BOECKER gồm 6 vòi với công suất 110
tấn/ giờ.
Xi măng bao được hệ thống băng tải tự động đưa đến hệ thống xuất trực
tiếp lên xe khách hàng
Thực tập nhận thức
Trang 56
Hệ thống điều khiển tự động
Xi măng rời: hệ thống xuất xi măng rời được thiết kế để điều khiển thích
hợp cho xe tẹc, được bố trí dưới đáy silo. Ở đây có một cân 60 tấn để kiểm soát
khối lượng xi măng xuất.
1.4. Thiết bị băng tải đai:
1.4.1. Thông số kỹ thuật:
STT
THÔNG SỐ KỸ
THUẬT
BĂNG TẢI CLINKER
L 02-01
BĂNG TẢI NÓC SILÔ
CLINKER L 05-01
1 Loại B.Br 1200 x 22,545 m 1000 x 19,365 m
2 - Năng suất
- Tốc độ V/c
- Nước sản xuất
Max 360 t/h
1 m/s
Đức
300 t/h
-
Đức
3 Nơi lắp đặt Hố chuyển vào gàu Hố chuyển vào gàu

4 Mô tơ:
- Công suất
- Tốc độ
30 kW
1470 v/p
7,5 kW
1470 v/p
5 Hộp số:
- Kiểu
- Dầu bôi trơn
PLC25-R11-H31-63
VG 220 – 34 lít
FA97DV132M
4
VG 220 – 18,5 lít
Thực tập nhận thức
Trang 57
Hệ thống điều khiển tự động
6 Khớp nối
- Dầu bôi trơn
Kiểu CD320-E148
VG32
-
7 Bộ gạt đai Kiểu B6 Kiểu B6
8 Tang dẫn động BBM 052-3-562 BBM 052-3-559
9 Trục dẫn động BBM 052-3-562 BBM 052-3-559
10 Ổ bi trục chủ
động:
- Kiểu
- Loại mỡ

532PKL22232K
+H3121
2 x FR16 x 140
EP2- 440 gam
561PRL1216K
+H216
2 x FR16/140
EP2- 440 gam
11 Con lăn có gờ
cao su:
- Số lượng
D1 = 89, D2 = 133
81
D1 = 89, D2 = 133
81
12 Con lăn trơn:
- Số lượng
D = 133
33
D = 133
33
13 Băng tải cao su Loại EP400/34+2
Dài 47,2 m
Loại EP400/34+2
Dài 40,4 m
14 Thiết bị kiểm
soát tốc độ:
- Số lượng
Kiểu DG 10T
(EDO)

01
Kiểu DG 10T
(EDO)
01
15 Thiết bị an toàn
dây kéo:
- Số lượng
Kiểu HEN 001
02
Kiểu HEN 001
02
16 Thiết bị kiểm
soát lệch băng:
- Số lượng
Kiểu HES 011
04
Kiểu HES 011
04
1.4.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
1.4.2.1. Cấu tạo: Gồm các thành phần chính sau:
1- Động cơ 9- Các gối đỡ trục
2- Khớp nối thuỷ lực 10- Cơ cấu làm sạch băng tải
3- Hộp số truyền động 11- Cơ cấu kiểm soát lệch băng
4- Khung đỡ 12- Cơ cấu kiểm soát tốc độ (EDO)
Thực tập nhận thức
Trang 58
Hệ thống điều khiển tự động
5- Trục tang chủ động 13- Cơ cấu điều chỉnh độ căng băng tải
6- Trục tang bị động 14- Bao che
7- Con lăn 15- Cơ cấu dừng khẩn cấp (Công tắc dây)

8- Băng tải cao su 16- Thiết bị cân bằng con lăn đơn
Thực tập nhận thức
Trang 59
Hệ thống điều khiển tự động
HÌNH: BĂNG TẢI CLINKER L 02-01
Thực tập nhận thức
Trang 60
Hệ thống điều khiển tự động
HÌNH : BĂNG TẢI NÓC SILÔ CLINKER L 05-01
Thực tập nhận thức
Trang 61
Hệ thống điều khiển tự động
1.4.2.2. Nguyên lý hoạt động:
Liệu đi vào băng tải phía đầu trục bị động và liệu được vận chuyển thông qua
hệ thống truyền động của băng tải thực hiện từ động cơ qua khớp nối đến hộp
giảm tốc, rồi truyền động trực tiếp trục tang chủ động để thực hiện chức năng kéo
băng tải hoạt động thông qua hệ thống con lăn và trục tang bị động để thực hiện
chức năng vận chuyển liệu đi đến thiết bị kế tiếp.
1.4.2.3. Đặc điểm truyền động:
Truyền động êm và an toàn: Vì nhờ sử dụng khả năng truyền lực, truyền
động thông qua lớp dầu thuỷ lực trong khớp nối. Khi tốc độ động cơ đạt đến một
tốc độ nhất định trong một thời gian nhất định đủ để chất lỏng (dầu thuỷ lực)
truyền lực sang phần cơ thứ hai của khớp nối rồi mới thực hiện truyền động tiếp
tục.
Điều này cho thấy truyền động êm là vì không truyền động trực tiếp giữa hai
phần cơ đồng thời an toàn cho động cơ khi băng tải bị quá tải (do lúc đó hai phần
cơ của khớp nối xảy ra trượt).
- Tuổi thọ của băng tải cao do bởi tính năng trên.
- Băng tải được bảo vệ chống lệch đai thông qua cơ cấu kiểm soát lệch đai.
- Băng tải được kiểm soát tốc độ thông qua cơ cấu kiểm soát tốc độ (EDO)

truyền tín hiệu về phòng điều khiển trung tâm để theo dõi và xử lý.
1.4.3. Vận hành máy:
Hoạt động của băng tải được thực hiện theo hoạt động của cụm liên động và
có thể điều khiển từ xa. Do vậy việc vận hành ở đây tập trung vào 2 nội dung sau:
- Vận hành điều khiển hoạt động băng tải ở dạng Local (áp dụng khi sửa chữa
và bảo dưỡng).
- Vận hành điều khiển hoạt động băng tải ở dạng Remote (áp dụng khi điều
khiển từ xa).
1.4.3.1. Công tác chuẩn bị:
Trước khi vận hành máy, cần kiểm tra:
- Kiểm tra các cơ phận truyền động của băng tải, gầu tải có bị hư hỏng,
vướng kẹt, khác lạ gì không, các bulông, nắp… có bị nới lỏng không?
- Kiểm tra sơ bộ các hệ thống thiết bị khác liên quan có trở ngại gì không
(phểu chứa, băng tải, hay gầu tải…).
- Kiểm tra an toàn điện, công tác điều khiển, cần gạt dây an toàn có đảm bảo
và đúng vị trí không.
- Kiểm tra và vô dầu mở các ổ trục nếu cần thiết.
Thực tập nhận thức
Trang 62
Hệ thống điều khiển tự động
1.4.3.2. Vận hành:
1.4.3.2.1. Vận hành dạng local:
Kiểm tra lại một lần nữa (như trên) trước khi cho máy hoạt động.
Bật công tắc điều khiển tại hộp sang vị trí Local.
Kiểm tra tình trạng hoạt động của hệ thống khi chạy: tiếng ồn lạ, các cơ phận
khác.
Điều chỉnh lại các cơ phận cho đúng nếu xảy ra sai lệch.
Chú ý: Vận hành dạng này chỉ được áp dụng khi bảo dưỡng, kiểm tra và sửa
chữa, không nên vận hành này để chuyển tải liệu cho sản xuất (trừ một số trường
hợp bất khả kháng) vì sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ thống tín hiệu liên động tại

phòng điều khiển từ xa.
1.4.3.2.2. Vận hành dạng Remote:
Kiểm tra lại một lần nữa toàn bộ cụm truyền động liên động: Băng tải, gầu
tải, lọc bụi… theo nội dung như trên. Đặc biệt chú ý đến vị trí các công tắc điều
khiển, các vật lạ (Dụng cụ đồ nghề, giẻ lau…) còn dính bám vào thiết bị, các bao
che an toàn.
Sau khi kiểm tra xong, nếu đảm bảo điều kiện vận hành an toàn thì mới thực
hiện chạy máy.
Trong quá trình máy hoạt động, người vận hành luôn theo dõi và bám sát
hệ thống thiết bị để kiểm tra có hiện tượng hoặc tiếng kêu khác thường không,
đường liệu có bị rò rỉ ra ngoài không và thường xuyên liên lạc với phòng Điều
khiển trung tâm để nhận biết tình trạng hoạt động của hệ thống so với thực tế tại
thiết bị như thế nào. Đồng thời phải thường xuyên theo dõi các cơ phận của hệ
thống băng tải có trục trặc gì không, nếu có thì tuỳ theo mức độ nặng nhẹ mà có
thể xử lý tại chỗ trong quá trình vận hành hoặc báo phòng ĐKTT cho dừng máy để
xử lý.
1.4.4. Bảo dưỡng:
1.4.4.1. Bảo dưỡng không định kỳ: Là công việc bảo dưỡng hoặc sửa chữa
thường xuyên trong quá trình sản xuất nếu có sự cố bất ngờ đột xuất xảy ra.
Công việc bảo dưỡng không định kỳ bao gồm:
Vệ sinh sơ bộ hệ thống thiết bị, đặc biệt tại các vùng truyền động như: động
cơ, khớp nối, hộp số, các ổ trục… để tăng độ an toàn làm việc cho thiết bị và
người vận hành.
Kiểm tra tổng thể về chức năng hoạt động cũng như vị trí đúng của các cơ
phận như: công tắc điện, cơ cấu kiểm soát lệch băng, cơ cấu làm sạch băng tải,
Thực tập nhận thức
Trang 63
Hệ thống điều khiển tự động
công tắc dây dừng khẩn cấp, vị trí băng tải có bị lệch hay không, đầu vào có bị
tràn liệu không, vị trí các van ty có hợp lý chưa, các con lăn có bị kẹt không, băng

tải có bị chùng không, các bulông ốc vít có bị lỏng không, hộp số có bị rò rỉ nhớt
không, ổ trục có bị khô dầu mỡ không Nếu xảy ra một trong các trong các phần
trên thì tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà xử lý kịp thời hoặc báo cho trưởng ca
để có hướng giải quyết.
1.4.4.2. Bảo dưỡng định kỳ:
Kiểm tra lại băng cao su, cơ cấu gạt liệu dính bám băng tải.
Kiểm tra các phần nối cơ khí, bulông, roăn có bị xì hở không.
Kiểm tra các tiếng kêu lạ phát ra từ thiết bị nếu có để xác định tình trạng hư
hỏng của chi tiết thiết bị.
Thường xuyên vệ sinh toàn bộ hệ thống băng tải và thực hiện thay mỡ bôi
trơn toàn bộ các gối trục, hộp giảm tốc, khớp nối thuỷ lực, cân chỉnh lại hệ thống
băng tải và các con lăn.
Kiểm tra tình trạng khung giá đỡ về độ cứng vững.
Kiểm tra mối nối băng tải.
1.5. Thiết bị gầu tải xích:
1.5.1. Thông số kỹ thuật:
STT THÔNG SỐ KỸ THUẬT GẦU TẢI CLINKER L 04-01
1 Loại gàu N1.EVR 630x315-89447.890
2 Khối lượng riêng vật liệu 1,3-1,6 kg/lít
3 Vật liệu vận chuyển Clinker
4 Cỡ hạt 0-30 mm
5 Nhiệt độ Max 50
0
C
6 Năng suất 300 T/h (231m
3
/h)
7 Hệ số điền đầy gầu 72 %
8 Tốc độ nâng 1,2 m/s
9 Khoảng cách 2 tam bua 47 890 mm

10 Khoảng cách đầu vào-ra 45 450 mm
11 Bánh xích truyền D=894, Z=14
12 Số gầu 165
13 Dung tích gầu 41,6 dm
3
Thực tập nhận thức
Trang 64
Hệ thống điều khiển tự động
14 Bước gầu 600
15 Kích thước gầu 630 x 315 x 4
16 Xích Φ 26 x 100 RUD 40C-G/43
1.5.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
1.5.2.1. Cấu tạo:
Gồm các thành phần chính sau:
1- Động cơ 12- Đầu ra dẫn liệu
2- Khớp nối thuỷ lực 13- Cơ cấu dẫn hướng liệu đi ra
3- Hộp số truyền động Puly-dai 14- Các gối trục
4- Hộp giảm tốc có cơ cấu chống
quay ngược.
15- Cơ cấu vít me điều chỉnh độ căng xích
5- Trục chủ động 16- Các cửa kiểm tra
6- Bánh xích truyền động 17- Thiết bị kiểm tra múc đầy của gầu tải
7- Xích truyền động 18- Hệ thống giá đỡ và bao che
8- Trục bị động 19- Cơ cấu điều chỉnh độ căng đai
9- Gầu múc 20- Cơ cấu dừng khẩn cấp khi khớp nối bị
quá tải
10- Bánh bị động dẫn hướng xích 21- Bộ theo dõi tốc độ.
11- Đầu vào nạp liệu
Thực tập nhận thức
Trang 65

Hệ thống điều khiển tự động
Thực tập nhận thức
Trang 66
Hệ thống điều khiển tự động

H ÌNH : GẦU TẢI CLINKER L 04-01
Thực tập nhận thức
Trang 67
Hệ thống điều khiển tự động
1.5.2.2. Nguyên lý hoạt động:
Thiết bị gàu tải thực hiện chức năng chuyển liệu từ thấp lên cao.
Liệu đổ vào buồng phía dưới gầu tải và được đưa lên thông qua hệ thống
truyền động của gầu tải được thực hiện từ động cơ qua khớp nối đến bộ truyền
động puly dây đai qua hộp giảm tốc, rồi truyền động trực tiếp trục bánh xích chủ
động để thực hiện chức năng kéo gầu tải hoạt động thông qua hệ thống xích và
bánh xích để đưa liệu lên phía trên và đổ vào thiết bị kế tiếp.
1.5.2.3. Đặc điểm truyền động:
Khả năng truyền tải liệu theo phương thẳng đứng tốt vì nhờ sử dụng truyền
động xích.
Hệ thống truyền động an toàn vì nhờ sử dụng KNTLực, bộ truyền puly dây
đai và hộp số có cơ cấu chống quay ngược an toàn cho gầu tải khi tải liệu lên cao.
Truyền động êm và an toàn cho động cơ khi quá tải vì nhờ KNTLực truyền
động thông qua lớp dầu thuỷ lực trong khớp nối. Khi tốc độ động cơ đạt đến một
tốc độ nhất định trong một thời gian nhất định đủ để chất lỏng (dầu thuỷ lực)
truyền lực sang phần cơ thứ hai của khớp nối rồi mới thực hiện truyền động tiếp
tục.
Hệ thống có thiết bị kiểm tra mức đầy liệu để nhận biết và bảo vệ cho gầu tải
khỏi bị quá tải.
Gầu tải được kiểm soát tốc độ thông qua cơ cấu kiểm soát tốc độ (EDO)
truyền tín hiện về phòng điều khiển trung tâm để theo dõi và xử lý các sự cố liên

quan đến tốc độ.
Vì là truyền động xích nên khi hoạt động có tiếng ồn.
Hệ thống sử dụng 2 bộ truyền xích đồng thời nên khả năng điều chỉnh đồng
đều 2 xích có hạn chế sau một thời gian sử dụng, đồng thời độ dài mòn giữa xích
và bánh xích cao vì tiếp xúc trực tiếp kim loại với kim loại…
1.5.3. Vận hành máy:
Hoạt động của gầu tải được thực hiện theo hoạt động của cụm liên động và có
thể điều khiển từ xa. Do vậy việc vận hành ở đây tập trung vào 2 nội dung sau:
- Vận hành điều khiển hoạt động gầu tải ở dạng Local ( áp dụng khi sửa chữa
và bảo dưỡng).
- Vận hành điều khiển hoạt động gầu tải ở dạng Remote ( áp dụng khi điều
khiển từ xa).
1.5.3.1. Công tác chuẩn bị:
Trước khi vận hành máy, cần kiểm tra:
Thực tập nhận thức
Trang 68
Hệ thống điều khiển tự động
- Kiểm tra các cơ phận truyền động của gầu tải có bị hư hỏng, vướng kẹt,
khác lạ gì không, các bulông, nắp… có bị nới lỏng không?
- Kiểm tra sơ bộ các hệ thống thiết bị khác liên quan có trở ngại gì không
(phểu chứa, gầu tải…).
- Kiểm tra an toàn điện, công tác điều khiển có đảm bảo và đúng vị trí không.
- Kiểm tra các rò rỉ và vô dầu mỡ các ổ trục nếu cần thiết.
- Trước khi đưa thiết bị vào hoạt động, bảo đảm chắc rằng không có bất kỳ
nguy hiểm nào.
1.5.3.2. Vận hành:
1.5.3.2.1. Vận hành dạng local:
Kiểm tra lại một lần nữa (như trên) trước khi cho máy hoạt động.
Bật công tắc điều khiển tại hộp sang vị trí Local.
Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy khi chạy: tiếng ồn lạ, các cơ phận

khác.
Điều chỉnh lại các cơ phận cho đúng nếu xảy ra sai lệch.
Chú ý: Vận hành dạng này chỉ được áp dụng khi bảo dưỡng, kiểm tra và sửa
chữa, không nên vận hành này để chuyển tải liệu cho sản xuất (trừ một số trường
hợp bất khả kháng) vì sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ thống tín hiệu liên động tại
phòng điều khiển từ xa.
1.5.3.2.2. Vận hành dạng Remote:
Kiểm tra lại một lần nữa toàn bộ cụm truyền động liên động: Băng tải, gầu
tải, lọc bụi… theo nội dung như trên. Đặc biệt chú ý đến vị trí các công tắc điều
khiển, các vật lạ (Dụng cụ đồ nghề, giẻ lau…) còn dính bám vào thiết bị, các bao
che an toàn.
Sau khi kiểm tra xong, nếu đảm bảo điều kiện vận hành an toàn thì mới thực
hiện chạy máy.
Trong quá trình máy hoạt động, người vận hành luôn theo dõi và bám sát hệ
thống thiết bị để kiểm tra có hiện tượng hoặc tiếng kêu khác thường không, đường
liệu có bị rò rỉ ra ngoài không và thường xuyên liên lạc với phòng Điều khiển
trung tâm để nhận biết tình trạng hoạt động của hệ thống so với thực tế tại thiết bị
như thế nào. Đồng thời phải thường xuyên theo dõi các cơ phận của hệ thống gầu
tải có trục trặc gì không, nếu có thì tuỳ theo mức độ nặng nhẹ mà có thể xử lý tại
chỗ trong quá trình vận hành hoặc báo phòng ĐKTT cho dừng máy để xử lý.
1.5.4. Bảo dưỡng:
1.5.4.1. Bảo dưỡng không định kỳ:
Thực tập nhận thức
Trang 69
Hệ thống điều khiển tự động
Là công việc bảo dưỡng hoặc sửa chữa thường xuyên trong quá trình sản xuất
nếu có sự cố bất ngờ đột xuất xảy ra.
Công việc bảo dưỡng không định kỳ bao gồm:
Vệ sinh sơ bộ hệ thống thiết bị, đặc biệt tại các vùng truyền động như: động
cơ, khớp nối, hộp số, các ổ trục… để tăng độ an toàn làm việc cho thiết bị và

người vận hành.
Kiểm tra tổng thể về chức năng hoạt động cũng như vị trí đúng của các cơ
phận như: công tắc điện, bộ truyền động cơ và KNTL và Puly dây đai. Nếu xảy ra
một trong các trong các phần trên thì tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà xử lý kịp
thời hoặc báo cho trưởng ca để có hướng giải quyết.
Liên lạc với phòng ĐKTT để kiểm tra tín hiệu hiện thời có đúng với tình
trạng thực của máy không, nếu có sự sai lệch thì phải báo cho trưởng ca để cử
nhân viên có chuyên môn xử lý.
1.5.4.2. Bảo dưỡng định kỳ:
Kiểm tra chế độ bôi trơn có đủ vật liệu để bôi trơn không tại những mắt dầu,
châm vật liệu bôi trơn cho đủ theo qui định, đúng chủng loại.
Kiểm tra mài mòn bánh răng và xích: bằng cách mở cửa quan sát, theo dõi độ
lệch của gầu, độ chùng xích, độ rơ lỏng các bulông ốc vít tại các liên kết.
Kiểm tra mài mòn vủa lớp lót bên trong của gầu và hư hỏng của gầu.
Kiểm tra các điểm nối xích, các điểm nối giữa gầu với xích có hư hỏng gì
không.
Kiểm tra bảo vệ của những chỗ nối gầu tải đến những kết cấu thép.
Thường xuyên vệ sinh tổng thể toàn bộ hệ thống thiết bị.
Thực tập nhận thức
Trang 70

×