Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao thành tích ở các cự ly chạy cho học sinh lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.36 KB, 6 trang )

Phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao thành tích ở các cự ly chạy cho học
sinh lớp 9.
sáng kiến kinh nghiệm
phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao thành tích
ở các cự ly chạy cho học sinh lớp 9
I - Cơ sở lý luận:
Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng trong nền văn hoá của mỗi dân
tộc cũng nh văn minh của nhân loại. Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm phát
triển TDTT nhằm nâng cao sức khoẻ cho toàn dân,trong đó thanh ,thiếu niên
học sinh là đối tợng chiến lợc để tăng cờng nguồn lao động cho đất nớc. Bởi
vậy môn Thể dục trong nhà trờng THCS là nhằm phát triển cơ thể cân đối, c-
ờng tráng và có thể lực dồi dào để tiếp thu kiến thức với sự phát triển không
ngừng về mọi mặt của xã hội. Trớc thực trạng đất nớc ngày càng đổi mới và
phát triển. Điều đó đòi hỏi con ngời cần phải có một thể lực tốt, sức khoẻ dồi
dào " Khoẻ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc ", sức khoẻ là ngọn nguồn để lao
động và sáng tạo,sản xuất ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu cuộc sống con
ngời và xã hội.
Rèn luyện TDTT là một trong những phơng pháp bảo vệ và tăng cờng sức
khoẻ tốt nhất của con ngời. Đó là động cơ thúc đẩy con ngời hớng tới sự đam
mê trong tập luyện TDTT, rèn luyện thân thể. Đặc biệt là ở lứa tuổi học sinh
THCS các em đang ở giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách con ngời,
có tính hiếu động vì vậy việc rèn luyện TDTT thờng xuyên và có khoa học đặc
biệt là ở các môn chạy là hết sức quan trọng nó có ý nghĩa to lớn trong quá
trình hình thành và phát triển nhân cách cũng nh thể chất cho con ngời.
II - Cơ sở thực tiễn:
Để tiến hành rèn luyện thể lực, trong quá trình dạy học môn Thể dục cần có
nhiều phơng pháp khác nhau. Bởi vì thành tích của bất kỳ môn Điền kinh
nào cũng thờng đợc đo kết quả trong quá trình chuẩn bị các mặt nh: Kỷ thuật,
thể lực, chiến thuật, phẩm chất, ý chí và tinh thần của ngời tập. Trong đó mặt
thể lực có ý nghĩa hết sức quan trọng,thậm chí đóng vai trò quan trọng và
quyết định.


Tuy nhiên việc phát triển thể lực, cần quan tâm đến thể lực chung và thể lực
chuyên môn, việc phát triển thể lực chuyên môn đợc tăng dần theo trình độ
của quá trình huấn luyện.
Chúng ta biết rằng mỗi một con ngời cần có các tố chất cần thiết nh: Sức
nhanh, sức mạnh, sức bền và sự khéo léo, các tố chất vận động này bổ sung hỗ
1
Phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao thành tích ở các cự ly chạy cho học
sinh lớp 9.
trợ cho nhau. Bởi thế trong mỗi tiết dạy trên lớp đòi hỏi phải có sự lồng ghép
từ 2 - 3 nội dung phù hợp nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh.
Từ thực tế trong tất cả các trờng học trong huyện điều kiện cơ sở vật chất
còn thiếu, sân học Thể dục còn chật hẹp, cùng một lúc lại có nhiều lớp học
một lần nên phần nào gây nên sự ảnh hởng đến việc học tập và rèn luyện của
các em. Chính những lý do đó đòi hỏi mỗi giáo viên giảng dạy bộ môn Thể
dục cần phải có biện pháp đổi mới phơng pháp, áp dụng phơng pháp phân
nhóm quay vòng để dạy môn chạy cho học sinh lớp 9 đạt đợc kết quả cao hơn.
III - Một số kinh nghiệm khi dạy các nội dung chạy ở
các cự ly cho học sinh lớp 9.
Trong những năm qua việc dạy môn Thể dục trong một số nhà trờng kết quả
còn thấp thể lực học sinh cha đợc nâng lên, đặc biệt là thành tích ở các môn
chạy ở các em còn rất thấp, học sinh cha quan tâm vào việc tập luyện. Đặc
biệt học sinh cha nhận thức đợc đúng mức về môn học Thể dục trong nhà tr-
ờng. Chính vì những điều đó nên tôi đã mạnh dạn có những sự cải tiến trong
phơng pháp dạy học môn chạy cho học sinh lớp 9 nhằm khắc phục những tồn
tại về mặt thể lực cũng nh kỹ chiến thuật cho học sinh, giáo dục
cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của TDTT đối với đời sống
con ngời từ đó tạo ý thức tự giác tập luyện, rèn luyện thân thể cho các em.
Sau khi khảo sát lại toàn bộ trình độ, khả năng và thể lực của các lớp khối 9
có nhiều biểu hiện rõ nét về sự yếu kém về thể lực và tốc độ. Cụ thể thành
tích một số cự ly nh: 60m, 100m, 500m ở các lớp 9A, 9B, 9C qua bảng kiểm

tra đầu năm nh sau:
Lớp
Tổng
số HS
Cự ly
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL
9A 35
60m
100m
500m
1
0
0
2.86%
0%
0%
9
5
4
25.7%
14.3%
11.4%
19
19
17
54.3%
54.3%
48.6%
6

11
14
17.1%
31.4%
40%
9B 37
60m
100m
500m
1
1
0
2.7%
2.7%
0%
10
9
5
27%
24.3%
13.5%
22
22
25
59.5%
59.5%
67.6%
4
5
7

10.8%
13.5%
18.9%
9C 40 60m
100m
1
0
2.5%
0%
9
10
22.5%
25%
27
25
67.5%
62.5%
3
5 7.5%
2
Phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao thành tích ở các cự ly chạy cho học
sinh lớp 9.
500m 0 0% 5 12.5% 29 72.5% 6
12.5%
15%
Thông qua kết quả kiểm tra đầu năm mà bản thân tôi nắm đợc tình hình
thực tế của từng em, qua đó tôi bắt đầu tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý và mức
độ nắm vững kỷ thuật của các em để rồi đặt một khối lợng và phơng pháp tập
luyện hợp lý cụ thể:
* Tập một số động tác bổ trợ nh:

- Chạy bớc nhỏ, chạy nâng cao đùi,chạy đạp sau với tốc độ nhanh dần tại chổ
và di chuyển với cự ly 30 - 40m.
- Chạy theo tín hiệu.
Biện pháp :
Giáo viên phát tín hiệu còi cho học sinh chạy một tiếng còi thì chạy
nhanh, hai tiếng còi dừng lại, ba tiếng còi quay sau chạy tiếp.
- Chạy tốc cao 30 - 40m.
Biện pháp :
Cho học sinh chạy theo hàng dọc mỗi lợt 4 em, khoảng cách giữa mỗi
nhóm 10m.Nhằm giúp các em có đợc phản xạ nhanh và bắt tốc độ ban đầu tốt.
GV
* * * * * *
* * * * * * 30 - 40m
* * * * * *
* * * * * * XP
* Tổ chức các trò chơi vận động ở cờng độ cao để tránh tình trạng nhàm
chán và gây hng phấn cho học sinh tập luyện nh:
- Trò chơi lò cò tiếp sức.
- Trò chơi cớp cờ.
- Trò chơi ngời thừa thứ 3.
Biện pháp :
Tổ chức chơi theo hình hức thi đua giữa các tổ,nhóm có hình thức th-
ởng,phạt tạo hứng thú cho học sinh.
* Tập động tác đánh tay: Tại chổ đánh tay.
* Tập kỷ thuật xuất phá cao.
* Tập kỷ thuật xuất phát thấp
Biện pháp :
3
Phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao thành tích ở các cự ly chạy cho học
sinh lớp 9.

Cho học sinh thực hiện kỷ thuật xuất phát thấp có bàn đạp, sau đó kết hợp
giữa xuất thấp với chạy lao cự ly 15 - 20m. Thực hiện theo khẩu lệnh:
"vào chổ - sẵn sàng - chạy"

* Tập chạy lao sau xuất phát đòi hỏi ngời chạy phải chú ý đến khẩu lệnh
của ngời chỉ huy, không đợc xuất phát trớc hoặc sau hiệu lệnh. Khi chạy lao
các bớc chạy phải hợp lý, trọng tâm cơ thể đợc nâng dần lên, kết hợp với đánh
tay để giữ thăng bằng.
Biện pháp:
xuất phát thấp chạy lao cự ly 20 - 30m. Chú ý chạy thả lỏng ở những mét
cuối, chạy tăng tốc độ lặp lại từ t thế xuất phát thấp 30 - 40m.Yêu cầu chạy
thả lỏng ở cuối cự ly.
- Để tạo hng phấn cho học sinh cần phải tổ chức thêm một số trò chơi nh:
Hoàng anh - Hoàng yến; Cớp cờ vào trong quá trình tập luyện.
* Tập chạy giữa quảng: Kỹ thuật các bớc chạy ở giai đoạn chạy giữa quãng
mang tính chất chu kỳ các bớc chạy giống nhau.
Biện pháp:
Chạy tốc độ cao 50 - 60m, lặp lai từ 4 - 5 lần.
- Chạy biến tốc 100m nhanh,100m chậm.
- Giáo viên sử dụng phơng pháp tập luyện chạy giữa quãng bằng hình thức trò
chơi chạy tiếp sức.
* Tập đánh đích:
- Đánh đích bằng ngực.
- Đánh đích bằng vai.
Biện pháp:
Tại chổ thực hiện kỷ thuật đánh đích bằng vai và bằng ngực.
Đặc biệt trong chạy cự ly trung bình cần thiết phối hợp chính xác sức
của mình và thể trạng lúc chạy, cần khắc phục đợc hiện tợng "Cực điểm" và
mệt mỏi xẩy ra trong quá trình chạy,việc hình thành t thế để rèn luyện thể lực
nhằm nâng cao thành tích đòi hỏi ngời tập phải tập luyện thờng xuyên, liên

tục và có hệ thống.
- Trong tập luyện đòi hỏi phải đề ra khối lợng và cờng độ vận động khác nhau,
mà trớc hết là phải biết sử dụng các kỷ thuật, chiến thuật hợp lý. Để luyện tập
có hiệu quả cao, cần rèn luyện cho học sinh từ khối lợng vận động thấp rồi
đến cao dần, tức là khối lợng và cự ly đợc tăng dần theo từng tiết học.
Tốc độ chạy đợc biến đổi nh chạy chậm ở 100m đầu 100m tiếp theo chạy
nhanh hoặc 200m chạy chậm 200m tiếp theo chạy nhanh. Có thể chạy trên địa
4
Phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao thành tích ở các cự ly chạy cho học
sinh lớp 9.
hình tự nhiên từ 1 - 1,5km hoặc chạy vòng trên sân thể dục. Nói tóm lại quá
trình tập luyện thể lực trong quá trình chạy cần thay đổi tốc độ,khối lợng từ
thấp đến cao.
Song việc thực hiện phân tích giảng giải thị phạm các động tác nói trên cần
bồi dỡng thể lực chung ( sức bền ) và thể lực chuyên môn ( sức bền tốc độ )
bằng nhiều phơng pháp phong phú khác nhau. Đồng thời cần giúp học sinh
nắm vững nhịp điệu phối hợp,nhịp điệu hô hấp và phân phối sức hợp lý ( Khi
chạy cự ly trung bình và việt giả ) để khắc phục có hiệu quả của hiện tợng
"cực điểm".
Để rèn luyện thể lực tốt và hiệu quả, việc tự giác tập luyện ngoài giờ lên lớp
là yếu tố hết sức quan trọng, điều đó góp phần không nhỏ vào việc phát triển
thể lực và nâng cao thành tích cho ngời tập.
IV. Kết quả:
Sau khi nắm vững đặc điểm tâm sinh lý học sinh,đặt ra một khối lợng vận
động hợp lý vào trong tiết học và lồng ghép 1 - 2 nội dung thì sẻ gây hng phấn
cho học sinh hơn,thu hút sự chú ý nhiệt tình của các em hơn, giờ học đạt kết
quả cao hơn. Trong quá trình học số lợng học sinh hng phấn tập luyện tăng lên
rõ rệt.
Cụ thể: Qua một thời gian áp dụng tập luyện theo phơng pháp giảng dạy
theo hớng tích cực,thành tích của học sinh ở các cự ly chạy tăng lên rõ rệt.

Qua đợt kiểm tra kết thúc môn học cho học sinh khối 9 thì thấy đại đa số các
em thể lực đợc nâng lên,sức mạnh phát triển một cách toàn diện,thành tích
chạy ở các cự ly đợc nâng lên rõ rệt qua bảng kiểm tra dới đây.
Lớp
Tổng
số HS
Cự ly
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL
9A 35
60m
100m
500m
5
4
2
14.3%
11.4%
5.7%
13
14
10
37.1%
40.0%
28.6%
17
16
20
48.6%
45.7%

57.1%
0
1
3
0%
2.9%
8.6%
9B 37
60m
100m
500m
4
4
2
10.8%
10.8%
5.4%
15
12
9
40.5%
32.4%
24.3%
18
19
23
48.6%
51.4%
62.2%
0

2
3
0%
5.4%
8.10%
5
Phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao thành tích ở các cự ly chạy cho học
sinh lớp 9.
9C 40
60m
100m
500m
5
5
4
12.5%
12.5%
10%
16
14
11
40.0%
35%
27.5%
19
21
23
47.5%
52.5%
57.5%

0
0
2
0%
0%
5.0%
V. Kết luận:
Trong quá trình giảng dạy nội dung chạy ở các cự ly cho học sinh lớp 9,
bản thân tôi luôn luôn cải tiến phơng pháp giảng dạy, khắc phục mọi khó khăn
về cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ. Đặc biệt là thời tiết khắc nghiệt, để vận
dụng giảng dạy những tiết thực hành với lợng vận động phù hợp; Qua đó tôi
luôn thấy học sinh hng phấn hơn trong tập luyện,trong tiết học các em có tinh
thần thoải mái hơn và đặc biệt là thành tích ở hầu hết các cự ly đợc nâng lên rõ
rệt.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong quá trình tham gia giảng dạy
môn thể dục nói chung và phân môn chạy ở các cự ly nói riêng mà bản thân
tôi đã tích luỹ và áp dụng trong những năm qua.Tuy nhiên đó mới chỉ là ý kiến
chủ quan chắc chắn còn nhiều thiếu sót, tôi mong đợc sự góp ý chân thành từ
các đồng chí, đồng nghiệp cùng các thầy cô giáo để kinh nghiệm nhỏ này của
tôi đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.
6

×