Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Hình ảnh X-Quang tổn thương xương đòn dọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 49 trang )

BS Nguyễn Thị Bảo Ngọc
GIẢI PHẨU
 Mô xương:
 Chất căn bản: Mucopolysaccharit
 Tế bào: tạo cốt bào, hủy cốt bào
 Sợi Collagen
 Chất khoáng
 Cấu trúc xương:
 Thân xương (Diaphysis) : vỏ xương, khoang tủy
 Hành xương (Metaphysis) : xương xốp, dưới sụn tiếp hợp
 Đầu xương (Epiphysis) : xương xốp
 Màng xương : lớp sợi, lớp tạo xương
 Sụn : sụn tiếp hợp, sụn khớp
 XQ: phương tiện đánh giá bước đầu
 Gợi ý cho chẩn đoán hình ảnh sâu hơn:
CT,MRI
 Trước hết, cần xác định 1 tổn thương xương là
đơn độc:
- XQ, CT ngực, bụng, chậu
- Lâm sàng
 Loại trừ di căn.
 Một số yếu tố dịch tể quan trọng: tuổi, giới
tính, lâm sàng
Một số yếu tố hình ảnh quan trọng:
- Vị trí tổn thương
- Đánh giá sự phát triển, xâm lấn
- Phản ứng màng xương
- Nền u
- Tổn thương mô mềm
 thu hẹp chẩn đoán


Tuổi
GIỚI TÍNH
 Hầu hết ngang nhau đối với nam và nữ.
 Tỉ lệ nữ/nam:
Giant cell tumor : 1,5/1
 Enchondroma: 1,5/1
Fibrous dysplasia: 1,2/1
Parosteal osteosarcoma: 1,7/1
CHỦNG TỘC
Chủng tộc thường không có ý nghĩa.
Ngoại trừ:
Ewing sarcoma: người da trắng (95%),
Mỹ gốc Phi (2%)
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Hầu hết tổn thương xương ác tính nguyên phát
thường có triệu chứng đau, dù không có gãy
xương bệnh lý.
 Tổn thương xương lành tính Osteoid Osteoma:
đau xương ban đêm đáp ứng NSAID.
 Enchondroma, Chondrosarcoma: hình ảnh tương
tự, nhưng Enchondroma thường không đau  gợi
ý sinh thiết chẩn đoán phân biệt.
1. Vị trí tổn thƣơng
 Hầu hết u men răng gặp ở xương chày
 Hầu hết tổn thương xuất phát từ xương bánh
chè  lành tính, từ xương ức  ác tính.
 Di căn và đa u tủy thường liên quan ở những vị
trí xương nơi có nhiều tủy đỏ (hoạt động tạo

máu): sọ, cột sống, xương vai, xương ức,
xương sườn, xương chậu, đầu gần xương đùi
và xương cánh tay.
 Hành xương: hoạt động tế bào tăng  vị trí
thường gặp nhất của u xương nguyên phát.
(Sarcoma xương)
 Tổn thương từ khoang tủy: trung tâm hay ngoại
vi, khuynh hướng phá hủy hay tăng sinh vỏ
xương.
Trung tâm: Nang xương đơn hốc, u nội sụn.
Lệch tâm: u đại bào, nang xương phình mạch.
2. SỰ PHÁT TRIỂN, XÂM LẤN
 Xâm lấn: hướng ác
 Không xâm lấn: hướng lành.
 Đánh giá đường bờ, hình thái tổn thương hủy xương, vùng
chuyển tiếp
 Một số dạng hủy xương:
 Dạng bản đồ:
 IA: viền xơ xương  phát triển chậm, hướng lành
 IB: không có viền xơ xương
 IC: ranh giới kém rõ
 Mọt gặm
 Dạng thấm
DẠNG BẢN ĐỒ (Geographic)
IA
 Phát triển chậm, hướng lành
 Viền xơ xương

 Các tổn thương: SCC, NoF, UBC, FD, IoG,
Brodie abscess, lipoma
 Tổn thương u lành: bờ ngoài viền xơ rõ hơn bờ
trong
 Tổn thương viêm: bờ ngoài kém rõ
IB
 Không có hoặc viền xơ xương mỏng
 Dễ phát hiện ở vị trí xương xốp (đầu-hành
xương)
 Các tổn thương: GCT, EC, EG, FD, MM,
sarcomas grade thấp
 Kết hợp các yếu tố khác (tuổi,TCLS, )
IC
 Đường bờ không rõ
 Chuyển tiếp giữa dạng bản đồ và dạng mọt
gặm.
 Có thể lành, ác
 Các tổn thương: u đại bào, u nội sụn, sarcoma,
di căn.
DẠNG MỌT GẶM (Moth-Eaten)
 Vô số lỗ nhỏ (2-5mm) hợp lại tạo khối với
đường bờ không rõ, vùng chuyển tiếp lớn.
 Gợi ý ác tính.
 Các tổn thương: di căn, đa u tủy, sarcom
xương, sarcom sụn, u bạch huyết, viêm tủy
xương, u hạt viêm bạch cầu ái toan, u đại bào.

×