Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

báo cáo thực tập tại công ty cổ phần may II hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 81 trang )

Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NVL Nguyên vật liệu
Thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp
PX SX Phân xưởng sản xuất
TSCĐ Tài sản cố định
TK Tài khoản
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
KPCD Kinh phí công đoàn
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
BH Bán hàng
QLDN Quản lý doanh nghiệp
K/c Kết chuyển
CP NVL TT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CP NCTT Chi phí nhân công trực tiếp
CP SXC Chi phí sản xuất chung
TM Tiền mặt
TGNH Tiền gửi ngân hàng
DV Dịch vụ
DDĐK Dở dang đầu kỳ
DDCK Dở dang cuối kỳ
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
LỜI MỞ ĐẦU
Sau nhiều năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế , nước ta đã và đang từng
bước hội nhập và phát triển song hành với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế
giới nói chung. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước không những được củng cố
và hoàn thiện hệ thống quản lý nền kinh tế vĩ mô và vi mô mà cụ thể là các chính
sách kinh tế mới được ban hành giữ một vai trò quan trọng trong việc quản lý điều
hành và kiểm soát kinh tế bằng pháp luật của Nhà nước. Với hàng loạt các chính


sách đó , giữ vai trò quan trọng phải kể đến sự đổi mới về cơ chế quản lý tài chính ,
các chế độ kế toán và các luật thuế mới,
Trong nền kinh tế thị trường nói chung và trong doanh nghiệp nói riêng thì
công tác kế toán đóng một vai trò hết sức quan trọng và không thể thiếu trong bất
cứ một hoạt động kinh doanh nào. Để có một báo cáo tài chính chính xác cung cấp
thông tin hữu ích cho nhà quả lý và những người quan tâm thì phải kể đến vai trò
của kiểm toán viên trong việc kiểm tra , đánh giá độ chính xác của báo cáo tài chính.
Để từ đó , nhà quản lý có thể đưa ra các quyết định chính xác có lợi cho doanh
nghiệp của mình cũng như thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư.
Đối với bất kỳ một sinh viên ngành kế toán nào , hành trang trước khi bước
vào nghề nghiệp chuyên môn của mình cần phải có cái nhìn tổng quan và nền tảng
vững chắc về công tác làm kế toán. Do đó thời gian thực tập là điều kiện tốt để em
có thể kết hợp giũa lý thuyết với thực hành và phục vụ thiết thực cho công việc sau
này của mình.
Với mong muốn được tìm hiểu thực tế công tác kế toán với lý thuyết đã được
đào tạo trong trường , em đã chọn “ Công Ty Cổ Phần May II Hưng Yên ” làm cơ sở
thực tập để tiếp cận với hoạt động kinh doanh nói chung và tìm hiểu thực tế công
tác kế toán nói riêng. Trong quá trình nghiên cứu và lý luận thực tế , để hoàn thành
tốt báo cáo thực tập , em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Đào Thị
Quỳnh và các anh chị trong phòng kế toán của Công ty Cổ Phần May II Hưng Yên.
Tuy nhiên , không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định trong bài báo cáo , em
rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô trong khoa và anh chị trong Công
ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Nội dung báo cáo gồm 3 phần :
Phần 1 : Giới thiệu khái quat chung về Công Ty Cổ Phần May II Hưng Yên.
Phần 2 : Thực trạng công tác kế toán tại Công Ty Cổ Phần May II Hưng Yên.
Phần 3 : Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công
Ty Cổ Phần May II Hưng Yên
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế

PHẦN 1 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY II HƯNG YÊN
1.1.Qúa trình hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần May II Hưng Yên
1.1.1.Tên , quy mô , địa chỉ của Công Ty Cổ Phần May II Hưng Yên
- Tên Công ty: Công ty Cổ Phần May II Hưng Yên.
- Tên giao dịch : HUNGYEN GARMENT JOINSTOCK COMPANY NO 2
- Trụ sở chính: Đường Ngô Gia Tự - Phường An Tảo - Thành phố Hưng Yên -
Tỉnh Hưng Yên.
- Số điện thoại : (0321).355.0293
- Đường dây nóng : 0912.331.708
- Số fax: (0321).386.2365
- Email :
- Website :
- Gíam đốc : Ông Đào Hồng Phú
Phó giám đốc : Phạm Văn Kiên
Hoàng Văn
- Mã số thuế : 0900.108.302
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0900.108.302 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày 10/10/2005.
- Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất
- Ngành nghề kinh doanh: May mặc – Dịch vụ Sản xuất &Gia Công theo đơn đặt
hàng May Mặc – Các Công Ty.
- Vốn điều lệ: 10 tỷ đồng. (Trong đó Vốn thuộc các cổ đông 10 tỷ đồng = 100%).
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển.
Tháng 10/1976, Xí nghiệp May II Hưng Yên được thành lập là Xí nghiệp trực
thuộc Phòng Công nghiệp thị xã Hưng Yên, tỉnh Hải Hưng (cũ). Sau gần một năm
chuẩn bị xây dựng cơ sở hạ tầng, tháng 7/1977 Xí nghiệp chính thức đi vào hoạt
động với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất quần áo may mặc nội địa theo kế hoạch của
Nhà nước. Cơ sở vật chất ban đầu của Xí nghiệp là nhà xưởng và khuôn viên được
xây dựng đơn sơ trên diện tích đất 16.000m

2
thuộc phường Hiến Nam, thị xã Hưng
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
Yên, tỉnh Hải Hưng; trang thiết bị máy móc ban đầu là dàn máy đã qua sử dụng của
Cộng hoà liên bang Đức.
Tháng 7/1980, Xí nghiệp sáp nhập với Trạm gia công may II trực thuộc sự
quản lý của Sở Thương nghiệp Hải Hưng (cũ), và được đổi tên thành: Xí nghiệp cắt
may gia công vải sợi số II. Với nhiệm vụ chủ yếu vẫn là gia công quần áo may sẵn
nội địa. Xí nghiệp trực tiếp quản lý các hợp tác gia công hàng vải sợi như bao tải
đay, khăn mặt,…
Năm 1986, do hoạt động sản xuất kinh doanh không còn phù hợp với thị
trường, các Hợp tác xã gia công giải thể dần nên Xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp
cắt may số II. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của Xí nghiệp lúc này là gia
công các loại bảo hộ lao động cho các nước Đông Âu như Liên Xô, Tiệp Khắc,… Tuy
nhiên, do phương tiện máy móc thiết bị còn thô sơ, lạc hậu nên các sản phẩm của Xí
nghiệp chỉ là những mặt hàng đơn giản và Xí nghiệp chỉ được xuất khẩu qua đơn vị
trung gian.
Để phù hợp với tình hình thực tế của cơ chế quản lý mới, năm 1995 Xí nghiệp
được UBND tỉnh Hải Hưng đổi tên thành Công ty May II Hưng Yên; với những sự
cố gắng vươn lên của Công ty trong nhiều năm đổi mới đã được Bộ Thương mại cấp
Giấy phép đăng ký xuất nhập khẩu. từ đó Công ty mở rộng sản xuất, các máy móc
thiết bị được đầu tư mới, Công ty đã thay toàn bộ dàn máy khâu mới do Nhật Bản
sản xuất. Công ty đã dần xây dựng được những bạn hàng gia công may mặc ổn định
cho mình.
Năm 2005, Công ty Cổ Phần May II Hưng Yên được thực hiện chuyển đổi từ
DNNN thành Công ty cổ phần theo Quyết định số 125/2004/QĐ-UBND ngày
25/08/2004 của UBND tỉnh Hưng Yên, với tỷ lệ cổ phần là 100%.
Ngày 10/10/2005, Công ty Cổ phần May II Hưng Yên chính thức đi vào hoạt
động theo Đăng ký kinh doanh số 0502000128 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng

Yên cấp ngày 10/10/2005.
Từ khi cổ phần hoá đến nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không
ngừng phát triển. Doanh thu và Lợi nhuận tăng nhanh; đời sống của cán bộ công
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
nhân viên được cải thiện rõ rệt. Công ty đã thiết lập quan hệ lâu dài được nhiều đối
tác, xây dựng được những thị trường ổn định. Hoạt động của Công ty hiện nay vẫn
là gia công hàng xuất khẩu.
Bảng : Hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2011-2013
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh Thu Tr. đồng 99.497 105.640 110.263
Lợi nhuận Tr. đồng 11.160 13.095 15.159
Số lao động Người 2.937 3.273 3.525
Thuế TNDN Nộp NSNN Tr. đồng 2.790 3.273,75 3.789,75
Thu nhập bình quân Ngh. đồng 3.800 4.000 4.300
Các sản phẩm chính như :
- Áo jacket 1,2,3,4,5 lớp dành cho người lớn và trẻ em.
- Quần , áo ,váy thời trang các loại.
Thị trường xuất nhập khẩu chính là : Mỹ , Hàn Quốc , EU , Đài Loan , Nhật Bản,
1.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần May II Hưng Yên.
Do đặc điểm của Công ty là Công ty Cổ phần theo hình thức tập trung nên bộ
máy tổ chức của Công ty tương đối gọn nhẹ, dễ quản lý.
1.2.1.Bộ máy tổ chức

SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213



!"#
$!"#

$!"#
%&'(
)*+,-

/0/
%&'(

%&'(
1-2-

%&'(
)0
%&'(
)34(
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức
1.2.2.Chức năng và nhiệm vụ của các Phòng, Ban
1.2.2.1.Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông của Công ty CP May II Hưng Yên có những chức năng và
nhiệm vụ sau đây:
- Thông qua định hướng phát triển của Công ty .
- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào
bán
- Quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần, trừ trường hợp Điều
lệ Công ty có quy định khác .
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị.
- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng
giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Công ty nếu
Điều lệ Công ty không quy định một tỷ lệ khác.
- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn

điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
chào bán quy định tại Điều lệ Công ty.
- Thông qua báo cáo tài chính hằng năm .
- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại.
- Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt
hại cho Công ty và cổ đông Công ty.
- Quyết định tổ chức lại, giải thể Công ty .
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Pháp luật này và Điều lệ Công
ty.
1.2.2.2.Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị của Công ty có những chức năng và nhiệm vụ sau đây:
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh
doanh hằng năm của Công ty .
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại.
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền
chào bán của từng loại.
- Quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác.
- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của Công ty.
- Quyết định mua lại cổ phần theo quy định.
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn
theo quy Điều lệ Công ty.
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ.
- Thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị
bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính
gần nhất của Công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ Công
ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với
Giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ Công ty quy định.

- Quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó.
- Cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần
vốn góp ở Công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những
người đó.
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc
kinh doanh hằng ngày của Công ty.
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty, quyết định thành
lập Công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ
phần của doanh nghiệp khác.
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông,
triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông
thông qua quyết định.
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông.
- Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức
hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản Công ty.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Pháp luật và Điều lệ Công ty.
1.2.2.3.Giám đốc
Giám đốc Công ty là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của
Công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội
đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được
giao. Giám đốc Công ty có các chức năng và nhiệm vụ sau:
- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của
Công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty.
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừ

các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;
- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong Công ty
kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc.
- Tuyển dụng lao động.
- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Pháp luật, Điều lệ Công ty và
quyết định của Hội đồng quản trị.
1.2.2.4.Phó giám đốc
- Là người giúp việc cho Giám đốc, thực hiện các nhiệm vụ theo quyền hạn mà
Giám đốc giao phó. Hàng tuần Phó giám đốc báo cáo lên Giám đốc những tình
hình xẩy ra đối với chuyên môn mình phụ trách; tiến độ thực hiện công việc, từ
đó Ban lãnh đạo Công ty đề ra các phương hướng giải quyết.
- Công ty gồm :
+ Phó giám đốc phụ trách tài chính kiêm chủ tịch công đoàn.
+ Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
1.2.2.5.Các Phòng, Ban
- Bộ phận Tổ chức – Hành chính:
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
Bộ phận Tổ chức trong Công ty chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc Công ty.
Được Giám đốc giao nhiệm vụ tổ chức cán bộ, nhân sự; tổ chức sản xuất; lập các kế
hoạch sản xuất cho phù hợp với yêu cầu công việc và đạt được hiệu quả cao nhất.
Tham mưu cho Giám đốc các chương trình, kế hoạch nhân sự và công tác quản lý nhân
sự một cách tốt nhất cho Công ty. Ngoài ra Bộ phận này còn phụ trách các công tác
hành chính, chế độ tiền lương của Công ty.
- Bộ phận Kế toán - Tài vụ:
Bộ phận Kế toán - Tài vụ có nhiệm vụ theo dõi tình hình tài chính của đơn vị cả
về vốn và tình hình luân chuyển vốn; theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu
và giá thành của Công ty; làm công tác marketing; tổng hợp số liệu về chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm; lập Báo cáo kế toán; phân tích hiệu quả sản xuấ

kinh doanh của Công ty. Bộ phận Kế toán - Tài vụ cũng chịu sự quản lý trực tiếp của
Giám đốc Công ty. Bộ phận này bao gồm Kế toán, Ngân quỹ, Kho quỹ.
- Bộ phận sản xuất:
Bộ phận sản xuất có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện việc sản xuất theo từng công
đoạn từ nguyên liệu, sản phẩm, nhập kho theo đúng quy trình công nghệ mà Công ty
đã đề ra. Công ty có 14 tổ sản xuất may và 03 tổ phục vụ may. Là bộ phận cuối cùng
chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc Công ty. Bộ phận Sản xuất bao gồm 04 Phân
xưởng sản xuất, đứng đầu là các Quản đốc Phân xưởng. Bộ phận Sản xuất có nhiệm
vụ sản xuất tạo ra các sản phẩm cho Công ty, nhưng đồng thời các Lãnh đạo của Bộ
phận này cũng căn cứ vào tình hình thực tế của Phân xưởng mình mà tham mưu
với Giám đốc hay trực tiếp điều hành trong thẩm quyền các phương án bố trí sản
xuất sao cho có hiệu quả cao nhất.
- Bộ phận Kỹ thuật:
Bộ phận Kỹ thuật có nhiệm vụ tiếp nhận hàng mẫu của phía đối tác, xây dựng
quy cách kỹ thuật, thiết bị dây chuyền sản xuất sao cho phù hợp với máy móc thiết
bị của mình hiện có; hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân, đồng thời giác mẫu hướng
dẫn để công nhân làm sao cho đảm bảo năng suất, chất lượng và an toàn lao động.
Bộ phận này là đầu mối kỹ thuật của Công ty, Bộ phận có một Phó Giám đốc chuyên
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
trách. Chịu trách nhiệm thiết kế mẫu mà, thiết kế dây chuyền,… và chịu trách nhiệm
về tất cả các vấn đề kỹ thuật trong sản xuất khác.
- Bộ phận KCS:
Bộ phận KCS có nhiệm vụ kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm mà công
nhân đã sản xuất ra; phát hiện sản phẩm hỏng mắc lỗi trước khi nhập kho hay xuất
kho cho khách hàng; có quyền từ chối khi chất lượng không đảm bảo, hàng không
đảm bảo. Là bộ phận cuối cùng trong khâu sản xuất bán thành phẩm và thành
phẩm. Bộ phận này có trách nhiệm kiểm tra chất lượng của sản phẩm, đảm bảo tất
cả các sản phẩm xuất xưởng đều đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật mà Bộ phận Kỹ
thuật đã đề ra. Bộ phận KCS được bố trí tại tất cảc các khâu trong quy trình sản

xuất sản phẩm nhằm phát hiện kịp thời các lỗi sai để tránh tổn thất cao nhất cho
Công ty. Bộ phận này có vai trò rất quan trong trong quá trình thực hiện hệ thống
quản lý chất lượng của Công ty. Bộ phận KCS cũng có một Phó Giám đốc chuyên
trách đảm nhiệm.
- Bộ phận Kế hoạch:
Bộ phận Kế hoạch có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất; lập kế hoạch tác nghiệp
để nắm tình hình sản xuất hàng ngày, quản lý về vật tư và tiếp nhận vật tư, cân đối
vật tư, quan hệ với khách hàng và ký hợp đồng với khách hàng.
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
)56!
78
)*+.
9:;<
=>?@> '=ABC
)*+.
0
)?DEFG$+.)F>4/$HI))<)FGJBK@>LMN43
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
PHẦN 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY II HƯNG YÊN
2.1.Đặc điểm chung về công tác kế toán của Công ty Cổ Phần May II Hưng
Yên.
2.1.1.Tổ chức bộ máy Kế toán của Công ty Cổ Phần May II Hưng Yên
Đặc điểm tổ chức của Bộ máy kế toán: Do đặc điểm của Công ty là chuyên sản
xuất, gia công các loại quần áo xuất khẩu; để tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý,
trình độ của Kế toán, Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức hình thức kế toán
tập trung; tiến hành công tác kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ và áp dụng kế
toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Công tác kế toán của Công ty được tổ chức tập trung tại Phòng kế toán, còn ở
các Phân xưởng nếu có các nghiệp vụ phát sinh thì được lập trực tiếp tại Phòng Kế

toán của Công ty, các Kế toán viên làm nhiệm vụ ghi chép ban đầu căn cứ vào Phiếu
xuất kho, Phiếu nhập kho để ghi Thẻ kho. Từ chứng từ kế toán đó, Kế toán trưởng
theo dõi, tổng hợp và phân loại rồi vào các chứng từ, sổ sách liên quan. Đến cuối
tháng, cuối quý lập bảng tổng hợp chi tiết, cân đối số phát sinh, sau đó đối chiếu với
sổ đăng ký chứng từ với bảng cân đối phát sinh rồi lập Báo cáo tài chính doanh
nghiệp theo quy định.
Công tác kế toán của Công ty được thực hiện theo Quyết định số1141
TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành “Chế độ kế
toán doanh nghiệp”. Đến nay, Công ty đang thực hiện theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 31/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành “Chế độ
kế toán doanh nghiệp”.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phần tầng quản lý :
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
2.1.2.Chức năng , nhiệm vụ
Bộ máy Kế toán của Công ty có nhiệm vụ hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và thu
thập đầy đủ, có chất lượng những nội dung, công việc kế toán của các đơn vị trong
Công ty. Tổ chức nội dung công việc kế toán để thực hiện đầy đủ, có chất lượng các
công tác kế toán của Công ty và kiểm tra thường xuyên, thu thập đầy đủ, kịp thời
các chứng từ kế toán. Ngoài ra Bộ máy kế toán còn tham gia công tác kiểm kê tài
sản, vật tư, tiền vốn, tổ chức bảo quản hồ sơ kế toán theo đúng quy định.
- Kế toán trưởng: Làm nhiệm vụ tổng hợp và phụ trách chung hướng dẫn các
Kế toán viên thực hiện đúng nhiệm vụ của mình. Sau đó tổng hợp các số liệu,
tập hợp chi phí và tình giá thành sản phẩm. Trợ giúp Giám đốc tổ chức chỉ
đạo thực hiện toàn bộ công tác thống kê và kiểm soát thường xuyên. Lập
Báo các tài chính cuối kỳ và làm các công tác đối nội, đối ngoại khác.
- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ: Kế toán vật tư có nhiệm vụ theo
dõi tình hình xuất nhập NVL và theo dõi toàn bộ sản phẩm dở dang trên dây
chuyền sản xuất.
- Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, trích khấu

hao theo chế độ, theo dõi toàn bộ công cụ, dụng cụ sản xuất, phụ tùng thay
thế, vật liệu sửa chữa nhỏ trong Công ty.
- Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi tiền mặt và các
khoản tiền vay, cấp phát, thanh toán với khách hàng về công nợ và thanh
toán lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên.
- Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh: Có nhiệm vụ căn
cứ hoá đơn bán hàng vào sổ chi tiết doanh thu, căn cứ vào giá thành sản
phẩm để tính toán xác định giá vốn hàng bán, tập hợp và phân bổ các chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, xác định kết quả kinh doanh.
- Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ: Là người có trách nhiệm thu, chi và quản lý
tiền mặt của Công ty, thực hiện tính lương thời gian, lương theo sản phẩm,
nguyên công từng giai đoạn sản xuất, trích trả lương cho cán bộ công nhân
viên Công ty.
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
2.1.3. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty
2.1.3.1.Hình thức kế toán áp dụng tại công ty
Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ-ghi sổ. Các sổ kế toán công ty gồm:
- Sổ kế toán chi tiết: là sổ dùng để phản ánh chi tiết cụ thể từng nghiệp vụ kinh
tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng
hợp chưa phản ánh được. Tại Công ty, kế toán mở các sổ, thẻ kế toán chi
tiết: sổ quỹ tiền mặt, sổ thẻ tài sản cố định, sổ chi tiết vật tư; dụng cụ, sổ
chi tiết thanh toán với người bán; người mua, bảng phân bổ lương, bảng
phân bổ và tính khấu hao, tính phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ,
thẻ kho, sổ chi phí sản xuất, thẻ tính giá thành sản phẩm…các tài khoản
liên quan TK 111, 152, 153, 211, 214, 334, 338…
- Sổ kế toán tổng hợp: chứng từ- ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái
các tài khoản liên quan như các tài khoản 154, 155, 621, 622, 627…
- Chứng từ ghi sổ: Được lập căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp
chứng từ gốc cùng loại.

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Dùng để ghi trình tự thời gian các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ.
- Sổ Cái: là sổ được mở cho từng tài khoản, để ghi các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo tài khoản kế toán sử dụng, cơ sở để ghi là các chứng từ
ghi sổ. Bao gồm Sổ Cái TK 111, 112, 152, 153, 511, 632…
 Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ-ghi sổ:
- Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế
toán lập chứng từ ghi sổ. Các chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ sau đó ghi vào sổ cái các tài khoản. Chứng từ gốc liên quan tới đối tượng
kế toán cần hạch toán chi tiết, sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được sử
dụng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng khóa sổ kế toán căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh, căn
cứ vào sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết.
- Đối chiếu số liệu đảm bảo khớp đúng số liệu trên sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết,
bảng cân đối số phát sinh để lập báo cáo tài chính.
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213



2O?-
2OP1
01 
%Q-=H?)
%.+ +-R
01-F*
%Q1S'-F*
01N43
01HT@U0
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
Sơ đồ 2.2:Sơ đồ kế toán Chứng từ ghi sổ của Công ty CP May II Hưng Yên

Ghi chú :
Việc hạch toán được thực hiện trên máy vi tính sử dụng phần mềm kế toán. Công
ty áp dụng các chế độ kế toán cụ thể như sau :
- Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ
- Kỳ kế toán Công ty áp dụng là kế toán theo năm (Bắt đầu từ 01/01 đến 31/12).
- Nguyên tắc ghi nhận Hàng tồn kho: Theo giá gốc.
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp áp dụng thuế GTGT: phương pháp khấu trừ.
- Đơn vị tiền tệ để ghi chép hạch toán kế toán: VNĐ
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Thực hiện theo quyết định số
203/2009/QĐ-BTC ngày 20/10/2009.
- Nguyên tắc quy đổi ra đồng tiền khác: Theo tỷ giá giao dịch trên thị trường liên
ngân hàng.
- Chứng từ ở Công ty sử dụng là bộ chứng từ do Bộ tài chính phát hành như
phiếu thu , phiếu chi , phiếu xuất kho , phiếu nhập kho , hóa đơn GTGT , được áp
dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC.
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
Bảng: Hệ thống chứng từ kế toán
STT Tên chứng từ Số hiệu
I LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG
1 Bảng chấm công 01a-LĐTL
2 Bảng chấm công làm thêm giờ 01b-LĐTL
3 Bảng thanh toán tiền lương 02-LĐTL
4 Bảng thanh toán tiền thưởng 03-LĐTL
5 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 05-LĐTL
6 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06-LĐTL
7 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL
8 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 11-LĐTL

II HÀNG TỒN KHO
1 Phiếu nhập kho (mẫu số ) 01-VT
2 Phiếu xuất kho 02-VT
3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, CCDC, sản phẩm, HH 03-VT
4 Bảng kê mua hàng 06-VT
III BÁN HÀNG
1 Hóa đơn Giá trị gia tăng 01GTKT-3LL
2 Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi 01-BH
IV TIỀN TỆ
1 Phiếu thu 01-TT
2 Phiếu chi 02-TT
3 Giấy đề nghị tạm ứng 03-TT
4 Giấy thanh toán tiền tạm ứng 04-TT
5 Giấy đề nghị thanh toán 05-TT
6 Biên lai thu tiền 06-TT
7 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VNĐ) 08a-TT
8 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại tệ) 08b-TT
9 Bảng kê chi tiền 09-TT
V TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1 Biên bản giao nhận TSCĐ 01-TSCĐ
2 Biên bản thanh lý TSCĐ 02-TSCĐ
3 Biên bản bàn giao TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành 03-TSCĐ
4 Biên bản đánh giá lại TSCĐ 04-TSCĐ
5 Biên bản kiểm kê TSCĐ 05-TSCĐ
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
6 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 06-TSCĐ
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh của Công ty đều được lập chứng từ và ghi chép đầy đủ, trung thực, khách
quan vào chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán được lập một lần cho một nghiệp vụ

kinh tế - tài chính phát sinh. Nội dung chứng từ kế toán đầy đủ các chỉ tiêu, số tiền
được viết cả bằng chữ và bằng số, phải rõ ràng trung thực với nội dung nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh. Chỉ viết trên chứng từ rõ ràng không tẩy xoá, không viết
tắt. Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên theo quy định của mỗi chứng từ. Đối
với chứng từ lập nhiều liên phải được lập một lần cho tất cả các liên theo cùng một
nội dung bằng máy tính, máy chữ hoặc viết bằng giấy than. Trường hợp đặc biệt
phải lập nhiều liên không thể viết một lần cho tất cả các liên chứng từ thì có thể viết
hai lần nhưng đảm bảo thống nhất nội dung và tính pháp lý của tất cả các liên
chứng từ. Mọi chứng từ kế toán trong Công ty đều có đủ chữ ký theo đúng quy định
trên chứng từ.
Các chứng từ kế toán do Công ty lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải
tập trung vào bộ phận kế toán. Bộ phận kế toán kiểm tra những chứng từ đó và chỉ
sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý của chứng từ mới dùng những chứng từ
đó để ghi sổ kế toán.
2.1.3.2. Hệ thống tài khoản và báo cáo trong công ty
* Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công Ty:
- Hệ thống tài khoản kế toán tại Công ty áp dụng thống nhất hệ thống tài
khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/ QĐ- BTC của Bộ
Trưởng Bộ Tài Chính.
- Hệ thống tài khoản của Công Ty :
• Loại TK 1: Tài sản ngắn hạn : TK 111 ,112 , 131, 133, 138, 141 ,155,
• Loại TK 2 : Tài sản dài hạn : TK 211 ,214 ,242 ,
• Loại TK 3 : Nợ phải trả : TK 311, 333, 334, 338, 353, ,
• Loại TK 4: Nguồn vốn chủ sở hữu : TK 411, 412 ,421 ,414 ,441 ,
• Loại TK 5: Doanh thu: TK 511 , 515 ,512
• Loại TK 6: Chi phí sản xuất kinh doanh : TK 621 , 622 , 627 , 641 ,642 ,635
• Loại TK 7 : Thu nhập khác : TK 711
• Loại TK 8 : Chi phí hoạt động khác : TK 811
• Loại TK 9: Xác định kết quả kinh doanh : TK 911
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213

Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
* Hệ thống báo cáo : Gồm 4 loại :
• Bảng cân đối kế toán : Biểu 01-DN.
• Báo cáo kết quả kinh doanh : Biểu 02 – DN.
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : Biểu 03 – DN.
• Thuyết minh báo cáo tài chính : Biểu 09 – DN.
* Các sổ sách sử dụng :
• Chứng từ ghi sổ.
• Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ .
• Sổ cái.
• Các sổ , thẻ kế toán chi tiết.
2.2. Kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần May II Hưng Yên
2.2.1.Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty
Công Ty Cổ Phần May II Hưng Yên là một công ty may lớn trong tỉnh Hưng
Yên chuyên sản xuất các mặt hàng như áo jacket 1,2,3,4,5 lớp dành cho người lớn &
trẻ em và các loại quần , áo , váy thời trang. Nguyên vật liệu là bộ phận chính của
sản xuất kinh doanh cũng thuộc tài sản lưu động của công ty, đồng thời là một
trong những yếu tố đầu vào quan trọng quyết định đến chất lượng sản phẩm. Vì
vậy, quản lý yếu tố đầu vào như thu mua, vận chuyển, lưu trữ, bảo quản… thì sẽ tiết
kiệm được chi phí làm tăng lợi nhuận cho Công ty. Nhiệm vụ của kế toán là tính giá
của NVL nhập kho, xuất kho, theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn của NVL và ghi vào
sổ sách. NVL là đối tượng kế toán tài sản nên cần được tổ chức hạch toán chi tiết cả
về mặt giá trị và hiện vật theo từng kho, từng loại và phải tiến hành đồng thời cả ở
kho và phòng kế toán trên cơ sở chứng từ nhập xuất kho. Công cụ dụng cụ là tư liệu
lao động không đủ tiêu chuẩn quy định để xếp vào TSCĐ.
2.2.2. Chứng từ sử dụng
+ Phiếu nhập kho (mẫu số 01- VT)
+ Phiếu xuất kho (mẫu số 02- VT)
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, HH (
mẫu số 03-VT)

+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( mẫu 04-VT)
+ Biên bản kiểm kê vật tư, CCDC, sản phẩm, HH (mẫu 05-VT)
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
+ Bảng kê mua hàng (mẫu số 06- VT)
+ Bảng phân bổ NVL,CCDC (mẫu 07-VT)
2.2.3. Tài khoản sử dụng
+ TK 151: "Hàng mua đang đi đường"
+ TK 152: "Nguyên liệu vật liệu". Tài khoản phản ánh tình hình tăng, giảm
nguyên vật liệu theo giá thực tế và được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 sau:
TK 1521: Nguyên vật liệu chính
TK 1522: Vật liệu phụ
2.2.4.Sổ kế toán liên quan
+ Thẻ kho (mẫu số S12- DN)
+ Bảng tổng hợp chi tiết NVL, CCDC, sản phẩm, HH (
mẫu số S11- DN)
+ Sổ kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, HH (
mẫu số S10- DN
)
+ Sổ đối chiếu luân chuyển.
+ Sổ số dư.
+ Bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng kê lũy kế nhập-xuất.
+ Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn.
+ Sổ cái tài khoản 152, 153.
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Quy trình lập và luân chuyển chứng từ:
+) Đối với chứng từ nhập kho:
Sơ đồ 2.3 : Quy trình lập và luân chuyển chứng từ nhập kho
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
 !"#$% &'#"("##"#

)*+#"#
,-"#)$%./&010(2
&3("#45403
67$%
&'#"("##87
,-87
)$%./
&010(2
)*9387
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
Khi mua NVL mà có lệnh của công ty, người giao hàng đề nghị nhập và ban kiểm
nghiệm sẽ tiến hành kiểm nghiệm số NVL mua về rồi ghi vào biên bản kiểm nghiệm
xem có đủ điều kiện nhập kho không. Sau đó bộ phận kế toán lập phiếu nhập kho
chuyển đến Kế toán trưởng ký phiếu nhập kho và chuyển xuống cho thủ kho nhập
hàng. Tiếp đó kế toán NVL tiến hành ghi sổ và chuyển chứng từ vào khâu lưu trữ.
+) Đối với chứng từ xuất kho:
Sơ đồ 2.4: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ xuất kho
Khi có lệnh xuất của Công ty thì NVL xuất kho. Sau đó Giám đốc và Kế toán
trưởng sẽ xem xét và duyệt xuất. Bộ phận kế toán lập phiếu xuất kho rồi chuyển
chứng từ xuống cho thủ kho xuất hàng và ký nhận. Bước tiếp theo kế toán NVL sẽ
ghi sổ và chuyển chứng từ vào khâu bảo quản lưu trữ.
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
2.3.Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định( TSCĐ)
2.3. 1. Đặc điểm tài sản cố định của Công ty
Tài sản cố định của Công ty là những tư liệu lao động được xác định theo
đúng chuẩn mực kế toán Việt Nam. Tài sản cố định tại công ty được chia ra thành 2
loại: TSCĐ Hữu Hình và TSCĐ Vô Hình.
* Tài sản cố định hữu hình gồm: Nhà làm việc, nhà xưởng, nhà kho, ô tô
- Tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh và vẫn giứ

nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ.
- TSCĐ bị hao mòn dần đối với những TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh giá trị của chúng được chuyển dần dần, từng phần vào chi phí sản xuất
kinh doanh của công ty. Còn những TS dùng cho các hoạt động khác thì bị tiêu dùng
dần dần trong quá trình sử dụng.
*Tài sản cố định vô hình gồm: Quyền sử dụng đất, phần mềm máy vị tính, giấy
phép và giấy phép nhượng quyền.
- Đối với những TSCĐ vô hình, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh cũng bị hao mòn do tiến bộ khoa học kỹ thuật và do hạn chế của pháp luật.
Giá trinh của TSCĐ cũng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chi phí sản xuất của
Công ty.
2.3.2. Tài khoản sử dụng
TK211- TSCĐ HH
TK213- TSCĐ VH
TK214- Hao mòn TSCĐ
2.3.3- Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT
- Biên bản giao nhận tài sản cố định: 01-TSCĐ
- Biên bản thanh lý tài sản cố định: 02- TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại tài sản cố định: 04- TSCĐ
- Biên bản kiểm kê tài sản cố đinh: 05- TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định: 06-TSCĐ
2.3. 4 -Sổ sách sử dụng
Sổ chi tiết :- Thẻ tài sản cố định: S23-DN
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
- Sổ theo dõi tài sản cố định tại nơi sử dụng: S22-DN
Sổ tổng hợp: Chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK 211, Sổ cái TK 214.
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
:;.<

:=>
:=?.>@"
:ABC
&&",AD
+E5
F
&&",AD
+E5
G
H
:I6JA&
:K
:ABC
:"L#%J%)
:"
,DA
:=M#?%J%)
&&",AD
+E5
%BC
HH
HN
&&",AD
+E5
O
&&",AD
+E5
P
QR


./,D
A
S
&&",AD
+E5
T
./?
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ xử lý luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ:
Bộ phận
liên quan
Bộ phận
dự án
Bộ phận
kế toán
Bộ phận
sử dụng
Kế toán
TSCĐ
Kế toán
nguồn
vốn
Kế toán
trưởng
Giải thích sơ đồ:
(1)Căn cứ chứng từ liên quan lập biên bản giao nhận TSCĐ
(2,3) Các bộ phận nhận và ký vào biên bản giao nhận
(4,5)Các bộ phận liên quan giữ lại biên bản giao nhận
(6) Kế toán TSCĐ ghi sổ
(7,8) Kế toán nguồn vốn nhận chứng từ, ghi sổ

(9,10) Các bộ phận kế toán tiến hành ghi sổ
(11) Kế toán TSCĐ lưu chứng từ
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
&&
"
,AD
+E
5
&&(+,DA
&&(+(59&&5+
F
=M#?(59
H
&&5&&,DA
&&(+(59&&5@
G
D/
&&(+(59&&5+
./

R
%BC
P
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
Sơ đồ 2 .7 : Sơ đồ xử lý luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ:
Bộ phận liên
quan
Bộ phận kế
toán
Kế toán TSCĐ Kế toán trưởng,

thủ trưởng
Giải thích sơ đồ :
H Bộ phận liên quan lập chứng từ về giảm TSCĐ
F Chứng từ chuyển cho kế toán trưởng, thủ trưởng ký duyệt
G Chứng từ chuyển cho bộ phận kế toán TSCĐ ghi sổ
P Chứng từ chuyển cho bộ phận kế toán ghi sổ
R Kế toán TSCĐ lưu chứng từ
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
ABC
ABC./
D/U,)FHHFHG
FHHFHG
&0V#W4/)=,DA
D/X+BC./ D/,)FHHFHG &0/M#U
&0W,)
&Y
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
Sơ đồ 2.8 : Sơ đồ ghi sổ trình tự kế toán TSCĐ
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu
Hàng ngày từ biên bản giao nhận, biên bản thanh lý TSCĐ kế toán ghi vào
chứng từ ghi sổ. Cuối tháng từ bảng tăng giảm TSCĐ kế toán lập sổ chi tiết TSCĐ. Từ
sổ chi tiết kế toán lập bảng khấu hao TSCĐ. Từ số liệu bảng tính khấu hao cuối tháng
kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ. Từ chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Vào thời điểm cuối tháng từ chứng từ ghi sổ kế toán lên sổ cái TK 211, TK 213.
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213
ABC('&=6=BCL(51
V(>&=6=#00
&0U!(>9. ('*M7#&=6=

&0#W4/U!(>0YZU!(>
&0/M#U!(>93#
&0/M#U!(>C#W8*
D/,)GGPGGT
D/U!U![W
Trường Đại Học SPKT Hưng Yên Khoa : Kinh Tế
2.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.4.1.Đặc điểm tiền lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho người lao động
tương ứng với thời gian, chất lượng, và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Tiền
lương có chức năng vô cùng quan trọng, nó là đòn bẩy vừa khuyến khích người lao
động chấp hành kỷ cương, nội quy lao động, vừa tiết kiệm được chi phí về lao đông,
để từ đó năng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền
lương phải trả cho công nhân viên trong doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý, sử
dụng và chi trả. Quỹ tiền lương bao gồm nhiều khoản : tiền lương trả cho người lao
động trong thời gian lao động thực tế, các khoản phụ cấp, tăng ca. Công ty có 2 hình
thức trả lương: hình thức tiền lương theo thời gian và hình thức tiền lương theo
sản phẩm. Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công, phiếu bàn giao sản phẩm hoàn
thành và các chứng từ liên quan Phòng Kế toán có nhiệm vụ tính lương cho người
lao động.
2.4.2.Chứng từ sử dụng:
+ Bảng chấm công (mẫu số 01a- LĐTL)
+ Bảng chấm công làm thêm giờ (mẫu số 01b- LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02- LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền thưởng (mẫu số 03- LĐTL)
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (mẫu số 05-
LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (mẫu số 06- LĐTL)
+ Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (mẫu số 10- LĐTL)
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (mẫu số 11- LĐTL)

- Quy trình lập và luân chuyển chứng từ
Quy trình luân chuyển chứng từ
SV: Lê Thị Hằng Nga MSV : 11411213

×